Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 1 Co quan van dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.97 KB, 15 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM
SƠN

MÔN: Tự nhiên và Xã hội – Lớp 2A

Tiết 1: Cơ quan vận động

Giáo viên: Lê Thị Phiếm
Email :


Thực hiện các động tác nh hình 1,2,3,4


- Bộ phận nào của cơ thể phải cử
động để thực hiện động tác quay cổ?

- Đầu và cổ.


- Bộ phận nào của cơ thể phải
cử động để thực hiện động tác
nghiêng người?
- Mình, cổ và tay.


- Bộ phận nào của cơ thể phải
cử động để thực hiện động tác
cúi gập mình?
Đầu, cổ, tay, bụng và hông.




Kết luận
Để thực hiện được những động
tác trên thì các bộ phận cơ thể
như đầu, mình, tay, chân phải
cử động.


Thực hành:
- Học sinh tự sờ nắn bàn
tay, cổ tay, cánh tay mình.


- Dưới lớp da của cơ thể có
gì?
- Có bắp thịt (cơ) và xương.


Thực hành:
- Học sinh thực hành cử động:
uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co
và duỗi cánh tay, quay cổ, …


- Nhờ đâu mà các bộ phận
đó của cơ thể cử động được?
-Nhờ có sự phối hợp hoạt động
của cơ (bắp thịt) và xương.



Quan sát tranh

- Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể?
- Chúng ta cử động được nhờ đâu?


Xương



Xương và Cơ được gọi là
các cơ quan vận động


Xương



Hai hình mơ phỏng cơ thể ở cùng một tư thế
(đang chạy). Lúc này cả cơ và xương cùng hoạt động.
Như vậy cơ thể cử động được là nhờ sự phối hợp hoạt
động của cơ và xương.


Ghi nhớ:
Xương và cơ được gọi là các cơ quan vận
động. Nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà
chúng ta cử động được.
Muốn cơ thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn thì

phải thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao,
vui chơi bổ ích, vận động,nghỉ ngơi hợp lí, ăn
uống đầy đủ chất.


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM SƠN

Giáo viên: Lê Thị Phiếm
Email :



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×