Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Sinh 6Tuan 5Tiet 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.37 KB, 4 trang )

Trường THCS Liêng Trang

GV Đinh Thị Thu

Tuần: 5
Tiết: 10

Ngày soạn: 16/09/2018
Ngày dạy: 19/09/2018

CHƯƠNG II: RỄ
Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây.
- Phân biệt được: rễ cọc và rễ chùm.
- Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát so sánh trên mẫu vật thật, và quan sát trên tranh.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Giáo viên:
- Một số cây có rễ: cây rau cải, cây cà phê nhỏ, cây hành...
- Tranh phóng to hình 9.1; 9.2; 9.3 SGK trang 29.
- Phiếu học tập.
Bài tập Nhóm
A
B
1


Tên cây
2
Đặc điểm chung của rễ
3
Đặt tên rễ
2. Học sinh:
- Chuẩn bị cây có rễ: cây cải, cây cà phê, cây hành, cỏ dại.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
6A1:………………………………………………………………………………………………….
6A2:………………………………………………………………………………………………….
6A3:………………………………………………………………………………………………….
6A4:………………………………………………………………………………………………….
6A5:………………………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra 15 phút
2.1. Mục đích kiểm tra.
2.1.1 Kiến thức:
- Nhằm củng cố lại kiến thức phần mở đầu và phần chương 1: Tế bào thực vật.
2.1.2. Đối tượng: Học sinh trung bình – khá.
2.1.3 Hình thức kiểm tra: Kiểm tra trắc nghiệm.
2.1.4 Đề kiểm tra:
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Vật sống là
a. hòn đá
b. con gà
c. cái bàn
d. viên sỏi
Giáo án Sinh học 6

Năm học: 2018 - 2019



Trường THCS Liêng Trang

GV Đinh Thị Thu

Câu 2. Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là: thực vật
a. tự tổng hợp chất hữu cơ
b. khơng phản ứng với các kích thích bên ngồi.
c. tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngồi, phần lớn khơng có
khả năng di chuyển.
d. di chuyển được.
Câu 3. Đặc điểm chung của cơ thể sống là
a. có sự trao đổi chất với mơi trường
c. có khả năng di chuyển
d. có khả năng sinh sản
e. cả a, b và c
Câu 4. Nhóm cây tồn cây lâu năm là
a. cây mít, cây khoai lang, cây ổi
b. cây cải cúc, cây gỗ lim, cây ngô
c. cây na, cây táo, cây lúa
d. cây bàng, cây xồi, cây nhãn
Câu 5. Các tế bào ở mơ có khả năng phân chia là
a. mô che chở
b. mô nâng đỡ
c. mơ phân sinh ngọn
d. mơ mềm
Câu 6. Kính lúp là một thấu kính gồm:
a. hai mặt lõm
b. hai mặt lồi

c. một mặt lõm một mặt lồi
d. hai mặt phẳng
Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi sử dụng kính hiển vi
a. điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng.
b. sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
c. đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
d. cả a, b và c
Câu 8. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu là
a. vách tế bào, màng sinh chất.
b. tế bào chất, nhân, màng sinh chất, vách tế bào.
c. nhân, tề bào chất.
d. vách tế bào, không bào, lục lạp.
Câu 9. Mơ là
a. nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng.
b. nhóm tế bào khác nhau về hình dạng và chức năng.
c. nhóm tế bào khác nhau về hình dạng và cấu tạo
d. nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực hiện những chức năng khác nhau.
Câu 10. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa đối với thực vật là
a. tăng số lượng và kích thước tế bào.
b. từ một tế bào thành 2 tế bào con.
c. tăng lên về kích thước.
d. tăng số lượng và kích thước tế bào, giúp cây sinh trưởng và phát triển.
2.1.5. Đáp án và biểu điểm:
Câu
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10 Điểm
Đáp án
b
c
a
d
c
b
d
b
a
d
1 câu 25đ
3. Hoạt động dạy học.
Giáo án Sinh học 6

Năm học: 2018 - 2019


Trường THCS Liêng Trang

GV Đinh Thị Thu

Mở bài: Trong quá trình sinh trưởng của cây, rễ đóng một vai trị rất quan trọng trong việc
hút nước và muối khoáng cho cây. Vậy rễ có cấu tạo như thế nào và chức năng của nó ra sao,
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS xác định lại:
- Hs nghiên cứu trả lời.
+ Rễ thuộc nhóm cơ quan nào?
→ Rễ thuộc nhóm cơ quan sinh dưỡng.
+ Nêu vai trị của rễ đối với cây?
→ Giữ cho cây mọc được trên đất; hút nước
và muối khống hịa tan.
- GV phát PHT và cho HS hoạt động theo
nhóm.
- GV yêu cầu HS sắp xếp các cây có đặc điểm - HS đặt tất cả cây có rễ của nhóm lên bàn.
giống nhau vào mỗi nhóm, hồn thành bài tập Kiểm tra quan sát thật kĩ tìm những rễ của
1 trong phiếu học tập.
những cây giống nhau đặt vào 1 nhóm.
- GV hướng dẫn HS ghi phiếu học tập.
- Trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến ghi
- GV cho HS quan sát kĩ các mẫu rễ để tìm ra vào phiếu học tập ở Bài tập1.
đặc điểm để ghi vào phiếu học tập.
- GV lưu ý giúp đỡ HS trung bình và yếu.
- GV quan sát các nhóm thảo luận.
- GV gọi HS báo cáo kết qua.
- 1 HS đại diện cho nhóm báo cáo kết quả
- GV cho HS đối chiếu với mẫu vật để tìm nhóm khác bổ sung
đáp án đúng .
- HS đối chiếu sửa sai
- GV tiếp tục yêu cầu HS làm bài tập 2, đồng
thời GV treo tranh câm hình 9.1 SGK trang 29 - HS quan sát kĩ rễ của các cây ở nhóm A chú
để HS quan sát.
ý kích thước các rễ, cách mọc trong đất, kết

hợp với tranh (có rễ to, nhiều rễ nhỏ), ghi vào
phiếu tương tự với rễ cây nhóm B.
- GV chữa bài tập 2, sau khi nghe phần phát - HS đại diện của 1 nhóm trình bày, các nhóm
biểu và bổ sung của các nhóm, GV chọn 1 khác nghe và nhận xét, bổ sung.
nhóm hồn thành phiếu tốt nhất nhắc lại cho
cả lớp cùng nghe.
- GV cho các nhóm đối chiếu các đặc điểm - HS đối chiếu với kết quả đúng để sửa chữa
của rễ với tên cây trong nhóm A, B của bài tập nếu cần.
1 đã phù hợp chưa, nếu chưa thì chuyển các
cây của nhóm cho đúng.
- GV cho HS làm bài tập 3. Sau đó gọi nhóm
HS làm bài tập 3 trong sách
trình bày rút ra đặc điểm chung của rễ cọc và - Tìm ra đặc diểm chung của rễ cọc và rễ
rể chùm.
chùm.
Cho HS làm phần lệnh trong SGK
- HS làm phần lệnh trong SGK và ghi những
- GV cho HS nhận biết các loại rễ cọc và rễ cây mình biết vào trong phiếu học tập.
chùm với các mẫu có sẵn.
Tiểu kết:
Có 2 loại rễ: Rễ cọc có rễ cái to khoẻ đâm thẳng, nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc nhiều rễ
nhỏ hơn. VD: rễ của cà phê, mít... Rễ chùm gờm nhiều rễ to gần bằng nhau mọc ra từ gốc thân
thành chùm. VD: rễ lúa, ngô…
Giáo án Sinh học 6

Năm học: 2018 - 2019


Trường THCS Liêng Trang


GV Đinh Thị Thu

Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS tự nghiên cứu SGK trang 30
- HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK
+ Cho xác định các miền của rễ trên mơ hình
hay tranh câm.
+ HS xác định được các miền của rễ.
+ Rễ có mấy miền? Hãy kể tên?
- HS kể tên các miền của rễ.
+ Chức năng chính của các miền rễ là gì?
- HS tự nêu chức năng của rễ dựa vào bảng
thông tin trong sách.
Tiểu kết:
- Rễ có 4 miền:
+ Miền chóp rễ chức năng che chở cho đầu rễ.
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
+ Miền hút hấp thụ nước và các muối khoáng.
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
1. Củng cố:
- Yêu cầu HS kể tên 5 cây rễ cọc, 5 cây rễ chùm.
- HS làm bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn vào đầu câu đúng:
Trong các miền sau đây của rễ, miền nào có chức năng dẫn truyền?
a. Miền trưởng thành
b. Miền hút
c. Miền sinh trưởng

d. Miền chóp rễ
2. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Đọc mục “Em có biết”
- Đọc trước Bài 10.

Giáo án Sinh học 6

Năm học: 2018 - 2019



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×