Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Kế hoạch giáo dục Tin học 10(công văn 5512)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.18 KB, 12 trang )

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC
TỔ: ĐỊA - TIN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
MÔN: TIN HỌC LỚP 10
Năm học: 2021 – 2022

- Căn cứ hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THPT năm học 2021 - 2022 ban hành kèm theo công văn số
4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16/9/2021 của BGD&ĐT
- Căn cứ tình hình giảng dạy thực tế bộ môn Tin học trong năm học 2021 – 2022. Nhóm Tin học xây dựng kế hoạch thực hiện
chương trình năm học 2021 - 2022 theo hướng dẫn điều chỉnh tinh giản như sau:
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Số lớp: 10; Số học sinh: 495; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có): 0
2.Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 06; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 05; Trên đại học: 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 6; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0
3.Thiết bị dạy học:
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
1 Máy Tính bàn
30
Thực hiện theo chương trình SGK
2 Tivi
2
Thực hiện theo chương trình SGK
3 Máy chiếu


2
Thực hiện theo chương trình SGK
4.Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập

Ghi
chuchú

STT
Tên phòng
1 Phòng máy chiếu
2 Phòng máy
3

Ghi
chuchú

Số lượng
2
1

Phạm vi và nội dung sử dụng
Thực hiện theo chương trình SGK
Thực hiện theo chương trình SGK


I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
KHỐI 10
STT


Bài học
Chương I. Một số khái niệm cơ
bản của tin học

Số tiết
21

1

§1. Tin học là một ngành khoa học

1

2

§2. Thơng tin và dữ liệu

2

3

Bài tập thực hành 1

Yêu cầu cần đạt

1

Kiến thức
- Trình bày được tin học là ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp
nghiên cứu riêng.

- Nêu được sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội.
- Nêu được các đặc trưng ưu việt của máy tính.
- Liêt kê được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.
Thái độ
- Nhìn nhận tin học là một ngành khoa học mới mẽ cần phải nghiên cứu.
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của mơn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm thông tin, dữ liệu. Các dạng thông tin, mã hóa thơng tin cho
máy tính.
- Gọi tên được các đơn vị đo thông tin (bit và các đơn vị bội của bit).
- Trình bày các dạng biểu diễn thơng tin trong máy tính.
Kĩ năng
- Thực hiện mã hố được thơng tin đơn giản thành dãy bit.
Thái độ
- Có ý thức tìm tịi, học hỏi.
Kiến thức
- Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
Kĩ năng
- Thực hiện được mã hóa số ngun, xâu kí tự đơn giản
- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
Thái độ
- Lắng nghe GV hướng dẫn và tự thực hiện bài thực hành 1.


4

§3. Giới thiệu về máy tính

3


5

Bài tập và bài thực hành 2

2

6

§4. Bài tốn và thuật tốn

4

7

Bài tập

1

8

9

§5. Ngơn ngữ lập trình

§6. Giải bài tốn trên máy tính

1

1


Kiến thức
- Trình bày được cấu trúc chung của máy tính điện tử.
- Trình bày được chức năng của CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị
ra.
- Biết được máy tính làm việc theo ngun lí Phơn Nơi-man.
Thái độ
HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện
tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
Kĩ năng
- Nhận biết được các bộ phận chinh của máy tính. Bật/tắt máy tính
- Thực hiện được các thao tác với bàn phím.
- Thực hiện được các thao tác sử dụng chuột: nháy, rê, kéo thả chuột.
- Thực hiện gõ được đoạn văn bản tuỳ ý.
Thái độ
- Có ý thức chấp hành nội quy phịng máy
Kiến thức
- Trình bày được khái niệm bài tốn, thuật tốn. Các đặc trưng chính của thuật tốn.
- Biết cách diễn tả thuật toán bằng sơ đồ khối và ngơn ngữ liệt kê.
- Hiểu một số thuật tốn thơng dụng:
+ Thuật tốn sắp xếp bằng tráo đổi
+ Thuật tốn tìm kiếm tuần tự.
Kĩ năng
- Giải một số bài toán đơn giản (bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối).
Thái độ
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
Kĩ năng
- Xác định được INPUT và OUTPUT của một số bài toán.
- Đưa ra ý tưởng để xây dựng thuật toán.
- Xây dựng được thuật toán cho một số bài toán đơn giản

Kiến thức
- Trình bày khái niệm các ngơn ngữ lập trình: ngơn ngữ máy, hợp ngữ, ngơn ngữ bậc cao.
- Nói được NNLT dùng để diễn tả thuật tốn.
Kiến thức
- Trình bày được các bước cơ bản khi tiến hành giải bài tốn trên máy tính: Xác định bài
tốn, xây dựng thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa
kết quả và hướng dẫn sử dụng.


10

§7. Phần mềm máy tính
§8. Những ứng dụng của tin học

1

11

§9. Tin học và xã hội

1

12

Bài tập

1

13
14


Kiểm tra giữa học kì I
Trả bài, kiểm tra bù(nếu có)

1
1

Chương II. Hệ điều hành

Kiến thức
- Phát biểu khái niệm phần mềm máy tính.
- Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
- Kể tên được các ứng dụng chủ yếu của máy tính trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Biết được có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả cơng
việc.
Thái độ
- Thấy được tầm quan trọng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội và sự
cần thiết phải có những kiến thức cơ bản, phổ thơng về tin học
Kiến thức
- Trình bày được sự ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.
- Trình bày được những vấn đề thuộc văn hố và pháp luật trong xã hội hố tin học.
Thái độ
Có hành vi và thái độ đúng đắn trong những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng
máy tính.
Kiến thức
- Trình bày được khái niệm thơng tin và dữ liệu.
- Biết cấu trúc và hoạt động của máy tính.
- Lấy ví dụ về bài tốn và thuật tốn.
- Kể tên được một số ứng dụng của tin học.
- Nêu được vị trí của tin học trong sự phát triển của xã hội hiện nay

- Học sinh tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ở chương I

15

15

§10. Khái niệm hệ điều hành

1

16

§11. Tệp và quản lí tệp

2

Kiến thức
- Phát biểu khái niệm hệ điều hành
- Trình bày chức năng và các thành phần của hệ điều hành.
Kiến thức
- Hiểu khái niệm tệp, qui tắc đặt tên tệp
- Hiểu các khái niệm thư mục, cây thư mục
Kĩ năng
- Nhận biết được tên tệp, thư mục, đường dẫn.
- Đặt được tên tệp, thư mục
Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống không thực hiện các thao tác
khi khơng biết trước hệ quả của thao tác đó…



17

§12. Giao tiếp với hệ điều hành

2

18

Bài tập

1

19

Bài tập thực hành 3
Bài tập thực hành 4

1

20

Bài tập thực hành 5

2

21

Thực hành tổng hợp

1


22

§13. Một số hệ điều hành thơng dụng

1

23

Bài tập

1

Kiến thức
- Hiểu được qui trình nạp hệ điều hành.
- Hiểu cách làm việc với hệ điều hành
- Hiểu được qui trình thốt khỏi hệ thống.
Kĩ năng
- Thực hiện được việc nạp HĐH.
- Thực hiện giao tiếp được với hệ điều hành.
- Thực hiện được việc ra khỏi hệ thống.
Thái độ
- Ý thức được vai trò của hệ điều hành đối với hoạt động của máy tính.
- Cần tập thói quen thoát khỏi hệ điều hành đúng cách.
- Làm được các bài tập trong SGK và sách Bài tập của nội dung bài 10, 11, 12
Kĩ năng
- Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống.
- Thực hiện các thao tác cơ bản với chuột, bàn phím
- Nhận biết các nhóm phím chính.
- Quan sát ổ đĩa, nhận biết cổng USB,...

Thái độ
- Cần xác lập chế độ thoát khỏi hệ thống thích hợp để thuận tiện cho cơng việc và bảo về
tài nguyên
Kiến thức
- Làm quen với các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn
- Biết ý nghĩa các thành phần chủ yếu của một cửa sổ, màn hình nến
- Biết chạy chương trình bằng cách sử dụng bảng chọn
Kĩ năng
- Thực hiện các thao tác với cửa sổ, nút lệnh, biểu tượng, bảng chọn.
Kĩ năng
- Thực hiện các thao tác xem nội dung đĩa/thư mục; Tạo thư mục mới, đổi tên tệp, thư
mục.
Thực hiện các thao tác với tệp và thư mục: sao chép, di chuyển, xóa tệp/thư mục
- Thực hiện khởi động một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống.
Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống không thực hiện các thao tác
khi không biết trước hệ quả của thao tác đó…
- Thực hiện được những kĩ năng thực hành của BTTH 3, 4, 5
Kiến thức
- Biết có nhiều hệ điều hành, kể tên của một số hệ điều hành thơng dụng
- Trình bày được các đặc trưng cơ bản của các hệ điều hành hiện nay.
Thái độ
- Tôn trọng bản quyền trong việc sử dụng phần mềm.
- Luyện tập các thao tác đã học liên quan đến hệ điều hành


24
25
26


Ơn tập HK I

1

Kiểm tra cuối học kì I

1

Trả bài, kiểm tra bù(nếu có)

1

Chương III: Soạn thảo văn bản

- Nắm được nội dung chính của chương I, II
- Học sinh thực hiện được các yêu cầu của bài kiểm tra, nội dung kiểm tra chương I, II

20

27

§14. Khái niệm về soạn thảo văn bản

1

28

§15. Làm quen với MS Word

2


29

Bài tập

1

30

Bài tập thực hành 6

2

Kiến thức
- Trình bày các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
- Gọi tên các đơn vị xử lí trong văn bản
- Trình bày được một số qui ước trong soạn thảo văn bản.
- Trình bày các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt.
Thái độ
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích mơn tin học, thấy được vai trị của soạn thảo văn bản
trong thực tế.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, thói quen suy nghĩ về cách tiến hành cơng việc trước khi
bắt tay vào thực hiện.
Kiến thức
- Nhận biết các thành phần trên màn hình làm việc của Word;
- Trình bày được cách khởi động và kết thúc phiên làm việc với Word.
- Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: Tạo tệp mới, mở tệp văn bản, gõ văn
bản, ghi tệp.
Kĩ năng
- Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản;

- Thực hiện các thao tác đóng, mở tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản.
Thái độ
Rèn luyện đức tính cẩn thận, tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau, tìm tịi, nghiên cứu thêm.
- Củng cố, vận dụng kiến thức về soạn thảo văn bản
Kĩ năng
- Thực hiện khởi động và kết thúc Word;
- Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc với Word.
- Thực hiện gõ, lưu văn bản
Kĩ năng
- Thực hiện các thao tác đóng, mở tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản
- Thực hiện soạn thảo văn bản đơn giản;
- Thực hiện một số thao tác biên tập đơn giản.
Thái độ
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau, tìm tịi, nghiên cứu để có
những kiến thức mới.
- Tuân thủ qui tắc trong việc soạn thảo văn bản


31

§16. Định dạng văn bản

1

32

Bài tập thực hành 7

2


33

§17. Một số chức năng khác

1

34

§18. Các cơng cụ trợ giúp soạn thảo

1

35

Bài tập

1

36

Bài tập thực hành 8

2

37

§19. Tạo và làm việc với bảng

1


38

Bài tập

1

Kiến thức
- Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng kí tự, đoạn, trang văn bản.
- Biết cách thực hiện để định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn
bản.
Thái độ
- Rèn đức tính cẩn thận, tuân thủ các quy ước trong soạn thảo.
- Cần áp dụng khả năng định dạng phù hợp
- Luyện kĩ năng gõ tiếng Việt;
- Tiếp tục cũng cố các thao tác định dạng, định dạng văn bản theo mẫu.
Thái độ
- Rèn đức tính cẩn thận, tuân thủ các quy ước trong soạn thảo.
Kiến thức
- Nêu được cách định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và số thứ tự
- Nêu được cách ngắt trang và đánh số trang văn bản
- Nêu được cách xem trước khi in và in văn bản.
Kĩ năng
- Làm được việc định dạng kiểu danh sách liệt kê, chèn số thứ tự trang, ngắt trang ; xem
trước khi in và in văn bản.
Thái độ
- Cần chú ý bố cục của văn bản để chủ động ngắt trang cho phù hợp
Kiến thức
- Trình bày được các thao tác để tìm kiếm, thay thế.
Kĩ năng
- Thực hiện được tìm kiếm và thay thế một từ hay một câu.

- Vận dụng và củng cố kiến thức về định dạng văn bản
Kĩ năng
- Thực hiện được định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng số thứ tự. (theo mẫu)
Kĩ năng
- Thực hiện được tìm kiếm và thay thế. (theo yêu cầu)
Thái độ
- Chuẩn bị tốt bài thực hành để tận dụng thời gian thực hiện trên máy
Kiến thức
- Xác định khi nào nên tổ chức thông tin dưới dạng bảng
- Trình bày được các thao tác: tạo bảng, chèn, xố, tách, gộp các ơ, hàng, cột.
- Biết soạn thảo và định dạng bảng, định dạng văn bản trong ô
Kĩ năng
- Thực hiện được tạo bảng, các thao tác trên bảng, soạn thảo văn bản trong bảng.
Thái độ
- Có ý thức học hỏi, nghiên cứu, rèn luyện kĩ năng.
- Vận dụng và củng cố kiến thức về tạo bảng


39

Bài tập thực hành 9

2

40
41

Kiểm tra giữa học kì II
Trả bài, kiểm tra bù(nếu có)


1
1

Chương IV: Mạng máy tính và internet

Kĩ năng
- Thực hiện được tạo bảng, các thao tác trên bảng (tách gộp, thêm, xoá hàng cột, thay đổi
độ rộng hàng cột...) soạn thảo và định dạng văn bản trong bảng. (theo mẫu)
- Tổng hợp kĩ năng: gõ định dạng kí tự, đoạn, trang, danh sách liệt kê. (theo mẫu)
- Học sinh tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ở chương III

14

42

§20. Mạng máy tính

1

43

§21. Mạng thơng tin tồn cầu

2

Kiến thức
- Nêu được nhu cầu kết nối mạng máy tính
- Phát biểu được khái niệm mạng máy tính;
- Trình bày được phương tiện truyền thông
Thái độ

- Biết được lợi ích cũng như tác hại của việc nối mạng máy tính
- Trình bày được giao thức truyền thơng.
- Liệt kê được một số loại mạng máy tính (LAN, WAN,...)
Kiến thức
- Trình bày khái niệm mạng thơng tin tồn cầu Internet và lợi ích của nó;
- Nêu các phương thức kết nối thơng dụng với internet
Kiến thức
- Trình bày được sơ lược về giao thức TCP/IP
- Trình bày khái niệm địa chỉ IP

44

§22. Một số dịch vụ cơ bản của Internet

2

Kiến thức
- Phát biểu các khái niệm trang Web, Website, hệ thống WWW, siêu văn bản
- Trình bày chức năng trình duyệt Web.
- Nêu các dịch vụ của Internet: tìm kiếm thông tin, thư điện tử.
- Biết khái niệm thư điện tử, cách gửi/nhận thư điện tử
Kĩ năng
- Sử dụng được trình duyệt Web;
- Thực hiện được tìm kiếm thơng tin trên Internet;
- Thực hiện được việc gửi và nhận thư điện tử.
Thái độ
- Nhận thấy được lợi ích cũng như tác hại của mạng Internet
- Có ý thức tơn trong trọng bản quyền
- Có ý thức bảo mật thơng tin, tranh nguy cơ lây nhiễm virus


45

Bài tập

1

- Vận dụng và củng cố kiến thức về mạng


46

Bài tập thực hành 10

2

Kĩ năng
- Sử dụng được trình duyệt web (Internet Explorer...)
- Truy cập được một số trang Web để đọc
- Duyệt các trang Web
- Lưu thông tin trên trang web
Kĩ năng
- Đăng kí được một hộp thư điện tử mới;
- Thực hiện được đọc, soạn và gửi thư điện tử.
- Thực hiện được tìm kiếm thơng tin bằng cách sử dụng máy tìm kiếm.

47

Bài tập thực hành 11

2


48
49
50
51

Bài thực hành tổng hợp
Ơn tập học kì II
Kiểm tra cuối học kì II
Trả bài, kiểm tra bù(nếu có)

1
1
1
1

- Thực hiện được những kĩ năng thực hành của BTTH 6, 7, 8, 9
Ôn tập lại các nội dung kiến thức, kĩ năng của chương III, IV
Học sinh thực hiện được các yêu cầu của bài kiểm tra, nội dung kiểm tra chương III, IV


2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
Số
STT
Chuyên đề
Yêu cầu cần đạt
tiế
t
Kiến thức
- Nêu được khái niệm bài tốn và thuật tốn, các tính chất của thuật tốn.

- Phân tích cách biễu diễn thuật tốn bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các
bước.
- Biết cách tìm được Input và Output của một bài tốn trong tin học.
- Trình bày được một số thuật tốn thơng dụng.
Kĩ năng
- Dựa vào tốn học và thực tế, tìm ra được các ví dụ và xác định được
Input và Output của bài tốn đó.
- Xây dựng được thuật tốn giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối
Một số giải pháp giúp
hoặc liệt kê các bước.
nâng cao hiệu quả cho bài
Thái độ
học “Bài toán và thuật toán
1 trong Tin Học 10”
2
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của mơn học, vị trí của
mơn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt
đạo đức trong xã hội tin học hóa.
Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực trình bày thơng tin
- Năng lực thuyết trình

2

Định dạng văn bản

4


Kiến thức
- Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản,
định dạng trang văn bản.
Kĩ năng
- Định dạng văn bản theo mẫu.
Thái độ
- Rèn luyện đức tính cẩn thận và thẩm mỹ trong soạn thảo văn bản.


Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự nghiên cứu tài liệu: SGK, một số tài liệu khác,...
- Năng lực trình bày, trao đổi, thảo luận.
- Hình thành khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: biết nghiên cứu những tình huống
gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề và tìm hướng giải quyết vấn
đề.
- Năng lực làm việc nhóm: Tạo thói quen làm việc, trao đổi, học tập với
các bạn cùng nhóm.
Sản phẩm học sinh cần đạt được:
- Học sinh biết thực hiện định dạng văn bản theo mẫu.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1

Thời gian
45 phút

Thời điểm
Tuần thứ: 10

Tháng: 11/2021
Tuần thứ: 18
Tháng: 1/2022

Yêu cầu cần đạt
Học sinh tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ở
chương I
Học sinh thực hiện được các yêu cầu của bài
kiểm tra, nội dung kiểm tra chương I, II

Hình thức
Trên giấy

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần thứ: 28
Học sinh tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ở Thực hành trên máy
Tháng: 3/2022 chương III

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần thứ: 35

Học sinh thực hiện được các yêu cầu của bài
Tháng: 5/2022 kiểm tra, nội dung kiểm tra chương III, IV

Trên giấy

Trên giấy


Duyệt của tổ trưởng

Người lập kế hoạch

Duyệt của Ban giám hiệu



×