Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Nghiên cứu nghiệp vụ đại lý tàu biển của công ty TNHH lê phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.37 KB, 60 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Thật khó có thể xác định chính xác ngành hàng hải ra đời từ khi nào nhưng
chúng ta có thể chắc chắn rằng từ khi ra đời đến nay ngành hàng hải đã không
ngừng phát triển lớn mạnh.
Thủa xa xưa, khi mà khối lượng hàng hóa chuyên chở bằng đường biển còn
chưa nhiều, sức chở của con tàu cịn nhỏ và kĩ thuật thơng tin liên lạc cịn thấp kém,
cơng việc th tàu chun chở hàng hóa trong ngành vận tải biển thường được tiến
hành trực tiếp giữa chủ tàu và khách hàng.
Thời gian trôi đi, ngành vận tải biển thế giới phát triển như vũ bão. Đội tàu
trên thế giới đã tăng lên nhanh chóng cả số lượng và chất lượng, chủng loại cũng
như kích cỡ. Các chuyến đi dài ngày qua năm châu bốn biển, những bến cảng có
mớn nước sâu đủ sức cho tàu hàng vạn tấn vào, các thiết bị xếp dỡ công suất hàng
ngàn tấn/giờ, những kiểu tàu RoRo, tàu chở xà lan... khơng cịn là chuyện thần kì
đối với người làm cơng tác hàng hải. Cũng chính vì vậy mà khối lượng hàng hóa
chuyên chở trong một chuyến đã tăng lên đáng kể.
Với bối cảnh đó, nếu hàng trăm ngàn chủ tàu cứ tự mình đi tìm hàng chuyên
chở, cũng tự mình tiến hành mọi công việc liên quan đến hoạt động của tàu và hàng
mỗi khi ra vào cảng nào đó để làm hàng thì q trình chun chở hàng hóa bằng tàu
biển sẽ chậm chạp, sẽ xảy ra tình trạng tàu và hàng bị ùn tắc tại cảng. Kéo theo đó
q trình lưu thơng hàng hóa bị ngừng trệ, tàu khơng giải phóng được hàng hóa để
thực hiện hành trình tiếp theo, chủ hàng không nhận được hàng để tiến hành hoạt
động kinh doanh.... do đó kìm hãm sự phát triển của ngành hàng hải nói riêng và
ngoại thương nói chung.Bên cạnh đó, Luật hàng hải các nước đều qui định các chủ
tàu khi có tàu vào cảng nào đó ở nước ngoài phải chỉ định một đại lý thay mặt mình
giải quyết mọi cơng việc liên quan đến con tàu, thuyền viên và hoạt động bốc xếp
hàng hóa.


Rõ ràng, sự ra đời của nghề đại lý tàu biển là một quá trình khách quan tất
yếu trong ngành kinh tế vận tải biển. Đặc biệt ở Việt Nam, đại lý tàu biển là một
ngành dịch vụ đáng chú ý bởi đây là một ngành nghề đã xuất hiện ở nước ta từ khá


sớm. Bắt đầu từ Nghị định 15/CP do cố thủ tướng Phạm Văn Đồng kí năm 1960 qui
định nhiệm vụ, quyền hạn của đại lý tàu biển. Tuy vậy , ngành đại lý tàu biển chỉ trở
nên thật sự sôi động trong 20 năm trở lại đây, hàng loạt doanh nghiệp tham gia vào
lĩnh vực kinh doanh này. Điều này chứng tỏ đây là một ngành có sức hấp dẫn và
tiềm năng phát triển.Mặc dù vậ thì thực tế cho thấy cịn tồn tại nhiều bất cập cũng
như đầy những khó khăn, thử thách.
Trong bối cảnh đó, em xin được mạnh dạn làm sáng rõ một số vấn đề về dịch
vụ đại lý tàu biển, tìm hiểu nghiên cứu đánh giá thực trạng tại công ty LP
SHIPPING.,LTD để từ đó đưa ra một số biện pháp giải quyết nhằm nâng cao hiệu
quả của hoạt động đại lý tàu biển.
Đề tài em nghiên cứu là:
“Nghiên cứu nghiệp vụ đại lý tàu biển của công ty TNHH Lê Phạm”.


CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
Khái niệm , phân loại, đặc điểm và vai trò của đại lý tàu biển:
Khái niệm đại lý tàu biển :
Khái niệm dịch vụ hàng hải
Theo những luận điểm của nhà triết học Mác thì vận tải là sự chuyển động

I.
I.1.

của con người và vật phẩm và nó cùng một lúc phải thõa mãn hai tính chất : là hoat
động kinh tế một cách riêng biệt và cũng đồng thời là một hoạt động sản xuất vật
chất. Đối với việc sản xuất trong vận tải, thì ta có thể chia ra những lĩnh vực sau:
-Kinh doanh các dịch vụ, liên quan đến hàng hải
-Kinh doanh liên quan đến khai thác tàu
-Hoạt động kinh doanh liên quan đến khai thác cảng biển.
Dịch vụ hàng hải: là bao gồm những quá trình những hoạt động liên quan

đến việc trợ giúp cho việc bốc xếp , vận chuyển , trong đó bao gồm nhiều những
lĩnh vực như: mua bán những con tàu trên thị trường, đại lý và môi giới hàng hải ,
mua bán và cung cấp những thực phẩm và trang thiết bị cần thiết cho tàu , tư vấn
và giải đáp những vấn đề liên quan đến hàng hải, phục vụ cho nhu cầu của tàu tại
cảng biển, đại lý cho việc vận tải đa phương thức.
Theo Nghị Định 10/2001/NĐ-CP ngày 19/03/2001 về những điều kiện để
có thể được phép kinh doanh các dịch liên quan đến hàng hải , thì chia các dịch
vụ thành các loại như sau:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Dịch vụ đại lý vận tải đường biển
Dịch vụ đại lý tàu biển
Dịch vụ cung ứng tàu biển
Dịch vụ môi giới hàng hải
Dịch vụ lai dắt tàu biển
Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa
Dịch vụ vệ sinh tàu biển
Dịch vụ sửa chữa tàu biển tại cảng
Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển.

Phạm vi bao quát của những dịch vụ hàng hải trên toàn cầu đã được phát triển
rộng rãi và ngày càng đa dạng và bao gồm nhiều những loại hình dịch vụ : dịch vụ



liên quan đến các hình thức thuê tàu, dịch vụ liên quan đến làm đại lý cho tàu biển,
dịch vụ thuê thuyền viên, cung ứng nhu yếu phẩm cần thiết cho tàu , dịch vụ thu
gom các sản phẩm từ dầu thô , dịch vụ như lai dắt tàu biển , dịch vụ tư vấn liên
quan đến hàng hải ,….
Khái niệm về đại lý tàu biển (mặt khác ta có thể goị là đại lý cho bên chủ tàu và
đại lý tàu tại cảng)
Theo những quy định những điều luật của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về
những vấn đề liên quan đến quản lý những hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hải
tại Việt Nam năm 1978 thì “ dịch vụ liên quan đến đại lý tàu biển là những việc làm
thay và được nhận sự ủy quyền của chủ tàu nước ngoài để thực hiện tất cả những
dịch vụ đối với tàu và hàng hóa tại Việt Nam “.
Theo quy định của điều 158 chương 3 khoản 1 của Bộ luật Hàng Hải Việt Nam
được phát hành vào ngày 14/06/2005 có qui định như sau:” Đại lý tàu biển là các
hoạt động mà những người đại lý được phép dùng danh nghĩa là chủ tàu hoặc là
những người khai thác tàu để có thể tiến hành làm các thủ tục cũng như những dịch
vụ liên quan đến tàu biển hoạt động tại cảng biển, bao gồm những công việc như
thực hiện các giấy tờ để tàu vào , rời khỏi cảng , ký kết các hợp đồng vận chuyển
hàng hóa với các bên liên quan, ký phát những vận đơn chứng từ hoặc những giấy
tờ có giá trị tương đương, cung ứng phục vụ những dịch vụ liên quan đến thuyền
viên , thu và chi những số tiền liên quan đến các hoạt động khai thác tàu , khi có
những tình huống tranh chấp xảy ra thì phải giải quyết được những tranh chấp đó.”
Định nghĩa ở trên về đại lý tàu biển đã nêu lên được những khái niệm về đại
lý tàu biển. Những phần ở trên đã giúp ta xác định được vai trò của đại lý tàu biển
là đại lý trong lĩnh vực hàng hải bao gồm: những người ủy thác là chủ tàu, người
được bên chủ tàu ủy thác thực hiện các nhiệm vụ là người đại lý tàu biển có tắc
dụng như người thường trực của bên chủ tàu, những bên khác có thể gọi như là bên
thứ ba thì có thể có trách nhiệm liên quan đến những hoạt động đaị lý tại một khu



vực nhất định khi ở đó có thể, giúp cho bên của những người liên quan đến ủy thác
có thể thiết lập được những mơí quan hệ. Ở mặt khác của vấn đề thì đơi khi bên
người ủy thác có thể không phải là chủ tàu mà lại là người thuê tàu (charterer) ,hoặc
có thể là người trực tiếp quản trị con tàu (operator) hoặc có thể là bên chủ hàng tự
tư thuê tàu để vận chuyển hàng hóa của mình. Những bên ủy thác thì họ có thể cùng
quốc tịch hoặc khác nhau với bên đại lý , bên đại lý hàng hải với tư cách là pháp
nhân hoặc cũng có thể là thể nhân, có thể là những công ty tư nhân do các cá nhân
lập ra hoặc các công ty nhà nước … được thành lập đúng theo quy trình của pháp
luật Việt Nam và của thơng lệ trên tồn cầu.
Đại lý tàu biển là một hình thức dịch vụ hàng hải đặc biệt vì nó khá là khác so
với những dịch vụ hàng hải liên quan, đại lý tàu biển là nhận được những sự ủy
quyền hay nói cách khác là ủy thác một cách trực tiếp từ bên chủ tàu hoặc những
bên kinh doanh và khai thác con tàu, là một liên kết để nối giữa chủ tàu và người
khai thác với những cơ quan nhà nước tại cảng cùng với các bên dịch vụ khác.
Phân biệt người đại lý tàu biển với người môi giời tàu biển:
-Có những chức năng mà có những sự tương đồng giữa hai bên là đại lý tàu biển
và bên môi giới cho thuê những con tàu tuy nhiên bên đại lý tàu biển là có thêm
được tư cách pháp nhân , và được bên chủ tàu ủy thác ủy quyền để thực hiện những
nhiệm vụ thay chủ tàu như kí các hợp đồng liên quan đến kinh tế tuy nhiên các hợp
đồng này chỉ được đại lý kí khi trong phạm vi ủy quyền và khi kí thì bắt buộc phải
ghi “as agent only” . Điểm này được coi như là sự khác biệt lớn nhất giữa đại lý và
bên mơi giới, bởi vì bên mơi giới tàu khơng được phép có sự ủy quyền để được kí
hợp đồng.
- Thời gian hiệu lực hợp đồng giữa đại lý tàu biển và chủ tàu có thể chia làm hai
loại là loại hợp đồng theo chuyến và loại hợp đồng theo một thời gian cụ thể, trong
bản hợp đông này thì thường sẽ qui định về các khoản như phí đại lý, phí đại lý tính
tốn dự trên một tỷ lệ nhất đinh nào đó và tỷ lệ thuận với tổng trọng tải của con tàu ,
ngoài ra hợp đồng cịn nhắc đến tính chất của hàng hóa chun chở , và cac dịch vụ



mà họ cung cấp. Đối với bên môi giới tàu thì họ được coi như là một cầu nối giữa
hai bên là bên chủ tàu đang cần hàng để chuyên chở và bên chủ hàng cần vận
chuyển hàng hóa nên theo tính chất của cơng việc chỉ cần những thỏa thuận miệng
chứ không cần đến hợp đồng.
-Bên đại lý tàu biển là ký kết hợp đồng và được trao quyền ủy thác từ chủ tàu nên
đại lý sẽ hoạt động vì lơị ích của chủ tàu. Tuy nhiên bên mơi giới tàu họ và trung
gian kết nối hai bên là chủ hàng và chủ tàu nên họ phải phục vụ và đảm bảo cho
quyền lợi cho cả hai bên bởi vậy họ có thể nhận được tiền hoa hồng từ hai bên này.
Kết luận lại là hoạt động đại lý là được bắt đầu khi bên chủ tàu hoặc người thuê
tàu tiến hành ủy thác, để có thể thay mặt họ tiến hành và phục vụ liên quan đến con
tàu trong thời gian tàu đang làm hàng và neo đậu tại cảng hay nói cách khác là giải
quyết tất cả các vấn đề liên quan đến tàu từ hành trình của tàu, cho đến tinh hình
hàng hóa mà nó chun chở.
Phân loại các loại hình đại lý tàu biển :

I.2.

Dựa trên những đối tượng mà đại lý phục vụ:
-Đại lý cho những con tàu khai thác tàu chuyền (Tramp’s agent) : hình thức
khai thác này là tàu khơng chạy theo tuyến có định mà sẽ chạy theo yêu cầu của
chủ hàng trên hợp đồng , do vậy việc công tác đại lý sẽ khó khăn hơn, và phức tạp
hơn so với tàu chợ.
-

Đại lý cho những con tàu chợ Liner’s agent: phục vụ cho những con tàu

chạy trên một tuyến đường mà đã cố định và đã lên lich trình từ trước. Vì đã có
những cảng cố định nên cơng tác đại lý sẽ có tính kế hoạch cao và luôn mang tới
một sự ổn đinh cao.

-

Đại lý cho bên tàu quân sự , tàu khách : Các tàu này đến với những mục đích
như đi du lịch, giao lưu văn hóa.

Dưạ trên người chỉ định
-

Đại lý được người thuê tàu chỉ định
Đại lý được chính chủ tàu chỉ định


Đại lý phụ : do đại ly chính chỉ định làm đại diện tại hiện trường
Đại lý tàu biển và có chức năng là bảo hộ: Khi đó nhiệm vụ của bên đại ký là

-

bảo vệ những quyền lợi liên quan đến chủ tàu mà khi đó thì người chủ tàu
không được phép chỉ định đại lý.
1.3 Đặc điềm của đại lý tàu biển:
Là một bộ phận trong nhóm ngành nghề liên quan đến dịch vụ hàng hải, và đại
ký tàu biển mang một sự khác biệt so với các ngành nghề liên quan đến sản xuât
khác nó mang được nhiều tính đặc thù riêng. Sau đây là một số những đặc điểm cơ
bản của ngành :
-

Khi bắt đầu kinh doanh các dịch vụ liên quan đến đại lý hàng hải thì khác vơí

những ngành kinh doanh khác cần nhiều vốn đầu tư thì ngành này khơng u cầu
điều đó và cũng khơng địi hỏi những cơng nghệ tiên tiến và mới nhất, số lượng cán

bộ nhân viên cần ít tuy nhiên lại có được tỷ suất lợi nhuận khá cao . Vì vậy các
nước đều khơng cho phép cơng ty nước ngoài kinh doanh đại lý tàu biền trong nước
mình.
-Do việc khơng cần một sự đầu tư vốn ban đầu lớn nên hiện nay thị trường đại lý
tàu biển đang cạnh tranh thực sự gay gắt tại các nước có hệ thống cảng biển phát
triển (Viêt Nam cũng nằm trong số này).
- Đại tàu biển cũng có thể được coi như là một hình thức xuất khẩu và mang về
nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia.
-Đại lý tàu biển hoạt động có hiệu qủa hay khơng phụ thuộc chính vào khả năng
của con người chứ không phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ hay tiền lực tài chính. Do
ngun nhân đó thì viêc cải thiện được nghiệp vụ đại lý cho đội ngũ đaị lý viên là
việc làm rất quan trọng , bao gồm cài thiện về: kiến thức hàng hải, tiếng anh thương
mai, thông lệ quốc tế, thưc kiễn của những việc kinh doanh quốc tế….Người đại lý
tàu biển phải làm đúng trong phạm vi được ủy thác của mình và phải chăm chỉ
trung thực và khéo léo để hồn thành được các nhiệm vụ được giao phó.


1.4.Vai trị và lợi ích của dịch vụ đại lý tàu biển trong ngành hàng hải và
thương mại quốc tế
Trong ngành hàng hải đại lý tàu biển là một dịch vụ hết sức quan trọng, chính
vì thế mà nó có nhiều lợi ích,vai trị,và đặc điểm của ngành hàng hải, Tuy nhiên đại
lý tàu biển cũng có những đặc tính đặc thù riêng của mình. Tốc độ phát triển của
ngành hàng hải chính là điều kiện để loại hình kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển
được ra đời. Dịch vụ đại lý tàu biển lại đóng vai trị giúp cho dây chuyền sản xuất
vận tải biển được thực hiện một cách mạch lạc,đồng thời với đó là tạo địn bẩy giúp
ngành hàng hải phát triển một cách mạnh mẽ.Những quốc gia có biển trên thế giới
có cơ hội để phát triển mạnh hơn nữa đối với ngành hàng hải này và có thể đưa lên
là một nghành mũi nhọn của đất nước.
-Hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương được cải thiện hơn đó là nhờ một
phần khơng nhỏ của người đại lý tàu biển.Chủ tàu được đại lý tàu biển giúp đỡ

dùng mọi tiềm năng của mình để có thể khai thác triệt để được khả năng của con
tàu, làm cho vòng tròn ngoại thương được thực hiện một cách nhịp nhàng hơn.Nhờ
có việc đó mà chủ tàu khơng phải tự mình làm q nhiều việc đồng thời giúp q
trình chun chở hàng hóa bằng tàu biển sẽ diễn ra một cách nhanh chóng.Giải
quyết được vấn đề tàu hàng bị ùn tắc vừa tạo sự hiệu quả do người chủ tàu đã
được giảm tải công việc và có thời gian để tập trung vào phần việc mình hơn,người
đại lý đảm nhận những nghiệp vụ đi biển mà chủ tàu khơng thạo.Nhờ có đại lý tàu
biển mà tốc độ lưu thơng hàng hóa giữa các nước được đẩy mạnh khơng ngừng.Đại
lý tàu biển cịn giúp mậu dịch quốc tế( là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các
nước, qua xuất và nhập khẩu. Việc mua bán xuyên biên giới thường căn cứ trên lợi
thế so sánh mà các nước có được, trong việc cung cấp các tài sản nhất định, tạo nền
tảng cho việc phân công lao động quốc tế (địa điểm sản xuất) diễn ra một cách dơn
giản và nhanh chóng hơn,những xung đột và khiếu nại pháp lý phát sinh giữa chủ


tàu với chủ hàng được giảm bớt,và xảy ra với các tổ chức có liên quan và các cơ
quan cảng sở tại.
- Q trình phân cơng lao động xã hội nhờ có đại lý tàu biển mà được thúc
đẩy mạnh mẽ hơn chun mơn hóa sâu sắc hơn.Nhờ có người đại lý tàu biển mà
người chủ tàu có đầy đủ thời gian tiềm lực để quản trị tàu giúp việc chuyên chở
hàng hóa và năng lực khai thác con tàu được nâng cao.
- Nhà nước có thể thơng qua người đại lý tàu biển để có thể biết được mọi
hoạt động xuất nhập khẩu của các tàu ra vào cảng.Qua người đại lý cịn nắm được
khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu,điều đó là do đại lý tàu biển là dịch vụ xuất
khẩu tại chỗ chính vì thế mà việc nhà nước nắm bắt và có được số liệu tình hình trở
nên thuận tiện hơn.Chức năng quản lý vĩ mơ trong lĩnh vực ngoại thương và lình
vực vận tải biển được nhà nước thực hiện một cách hiệu quả.Nhà nước đã vạch ra
một số chính sách phát triển hàng hải nhờ vào việc thu thập thông tin dữ liệu của
các đơn vị kinh doanh đại lý tàu biển như: đào tạo lực lượng đội ngũ cán bộ hàng
hải ,xây dựng thêm một số cảng biển mới đồng thời tu bổ các cảng cũ,rót thêm vốn

đầu tư cho đội tàu...

1.5 Chuẩn mực nghề nghiệp của người đại lý tàu biển:
1.5.1 Theo nghị định 10/2001/NĐ_CP
Phải đáp ứng được đầy đủ những điều kiện dưới đây thì các doanh nghiệp
VIỆT NAM mới được kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển:
1.

Giám đốc doanh nghiệp phải là người có tối thiểu 02 năm kinh nghiệm trong
việc trực tiếp đảm nhiệm nghiệp vụ đại lý tàu biển.

2.

Đối với đại lý viên cần có đủ những điều kiện cần thiết sau:
-Có bằng tốt nghệp đại học Hàng hải hoặc đại học ngoại thương.
- hoặc có kinh nghiệm thực hiện nghiệp vụ liên quan đến đại lý tàu biển tối thiểu
03 năm.


-Có giẩy chứng nhận về trình độ nghiệp vụ chun môn đối với đại lý tàu biển
của Hiệp hội đại lý và mơ giới Hàng hải cấp (VISABA).
3.

-Doanh nghiệp có số dư thường xuyên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng được
thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam tối thiểu là 01 tỷ đồng Việt Nam.
-hoặc có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đại lý tàu biển.
1.5.2 Theo UNCTAD
Theo UNCTAD (United Nations conference on Trade and Development) thì
để một đại lý tàu biển cần phải:
- Có kinh nghiệm làm đại lý tàu biển tối thiểu là 03 năm và có đầy đủ kỹ

năng nghề nghiệp cần thiết để kinh doanh đại lý.
- Có uy tín và năng lực trong nghề đại lý tàu biển.ví dụ đuợc ít nhất 2 đại lý
tàu biển cùng loại và danh tiếng trong cùng khu vực công nhận và đánh giá
tốt.
- Đã qua việc sát hạch các tiêu chuẩn về chuyên môn mà cơ quan quản lý
hàng hải và hiệp hội đại lý mơ giới sở tại tiến hành.
- Phải có một lượng vốn tối thiểu,kèm theo đó phải mua bảo hiểm cho tồn
bộ trách nhiệm của mình thơng qua một số cơng ty bảo hiểm có uy tín hoặc
thơng qua các hội bảo trợ nghề nghiệp.
1.5.3 Theo tiêu chuẩn ISO 9002(International Standard Organization)
Trong ISO 9002 những yêu cầu chung về chuẩn mực được quy định trong
nghành đại lý tàu biểnvà trong ngành công nghiệp dịch vụ. Một đại lý tàu biển để
có được giấy chứng nhận đạt chuẩn ISO9002 thì phải chứng minh và báo cáo rõ
việc công ty đã điều hành công việc như thế nào và trong công ty đã có một hệ
thống tự kiểm tra chất lượng cơng việc chưa và nếu đã có thì hoạt động ra sao. Dĩ
nhiên mọi quy trình quy phạm do đại lý tàu biển xây dựng lên nó phải phù hợp với
các thông lệ của quốc tế và điều lệ hiện hàng của nhà nước. Cơ quan giám định chất
lượng có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra xem xét quy trình đó mới đưa ra
quyết định cơng nhận. Những biện pháp thay đổi, sửa chữa trong các quy trình quy


phạm cũng như trình độ của nhân viên thừa hành được cơ quan giám định thực
hiện, nếu thấy đáp ứng thì gia hạn giấy chứng nhận.Như vậy các chuẩn mực quy
phạm là do chính nội bộ cơng ty soạn ra.
Các cơ quan giám định tiến hành kiểm tra mọi nhân viên trong công ty với
định kỳ 2-3 năm một lần.không có trường hợp ngoại lệ cán bộ lãnh đạo trong cơng
ty cũng phải kiểm tra xem có thực hiện đầy đủ các quy trình qui phạm nghề nghiệp
hay khơng, khách hàng có ý kiến hay kêu ca gì hay khơng.
Khi đại lý tàu biển đã được cấp giấy chứng nhận ISO 9002(International
Standard Organization) thì khách hàng sẽ cảm thấy yên tâm hơn khi hợp tác, đó

chính là vũ khí tối tân để khơng ngừng nâng cao uy tín và tạo chỗ đứng trên
thương trừơng trong nước và trên quốc tế.

II. Chức năng, nghiệp vụ cơ bản của đại lý tàu biển :
2.1 Chức năng :
Hiện nay các công ty đại lý tàu biển là các cơng ty có chức năng nhiệm vụ về giao
nhận vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu , hàng hóa quá cảnh đi qua lãnh thổ Việt
Nam, đại lý cho các doanh nghiệp cả trong lẫn ngoài nước hoạt động trong lĩnh vực
vận chuyển, xuất nhập khẩu và giao nhận hàng hóa. Vì vậy các cơng ty đại lý tàu
biển hiện nay có chức năng như sau:
-

Làm các thủ tục với cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cho tàu vào và

-

ra cảng theo quy định của Pháp luật.
Thu xếp tàu lai dắt, hoa tiêu để dẫn tàu , bố trí các cầu bến và nơi neo đậu để

-

thực hiện công tác xếp dỡ hàng hóa, đưa đón hàng hóa lên xuống tàu , lên bờ.
Sắp xếp và điều động các công tác thương vụ hàng hóa như:
+ Xếp dỡ , giao nhận và chuyển tải hàng hóa
+ Chia lẻ và thu gom các loại hàng hóa
+ Kiểm tra , giám sát cơng tác cân đo hàng hóa
+ Thu xếp cơng tác gửi hàng vào kho
+ Thu xếp bảo quản hàng hóa
+ Sắp xếp việc đóng gói , sửa chữa bao bì hư hỏng rách nát
+ Điều đình việc bồi thường hàng hóa bị hư hỏng, mất mát, nhầm lẫn



-

Ký kết các hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng xếp
dỡ hàng hóa , làm thủ tục cho thuê và giao nhận tàu, làm thủ tục gửi hàng ,

-

nhận hàng và mua bảo hiểm hàng hóa.
Tiên hành làm thủ tục hải quan liên quan đến tàu và các thủ tục xếp dỡ hàng

-

hóa
Tổ chức việc thu hộ, trả hộ tiền cước và thanh toán thưởng phạt xếp dỡ khi

-

-

giải phóng tàu và các khoản tiền khác.
Thực hiện công tác môi giới tàu, mua và bán tàu
Sắp xếp các công tác cung ứng cho tàu khi tàu đậu tại cảng:
+ Thu xếp sửa chữa khám nghiệm tàu
+ Tiến hành kiểm nghiệm khoang tàu cho việc xếp hàng
+ Làm thủ tục vệ sinh hầm hàng
+ Thu xếp cung cấp lương thực , thực phẩm, nước ngọt, nhiên liệu, dụng cụ
hàng trên tàu trong những trường hợp cần thiết
Tiến hành bán vé hành khách , làm thủ tục chở hành khách và hành lý xuất


-

nhập khẩu
Tiến hành công tác phục vụ thuyền viên :
+ Làm thủ tục cho thuyền viên lên bờ tham quan, khám chữa bệnh,
+ Tiến hành thủ tục hồi hương, thay đổi chức danh, thay đổi thủy thủ
Tiến hành công tác cứu trợ tàu biển trong trường hợp khẩn cấp và thanh toán

-

tiền thù lao cho việc cứu trợ
Thực hiện các thủ tục liên quan đến tranh chấp hàng hải
Giúp việc giao dịch giữa tàu với cảng , chủ hàng trong thời gian tàu đỗ thuận

-

lợi hơn
Thay mặt cho chủ tàu tiến hành giao dịch với các chủ hàng, cơ quan quản lý

-

nhà nước , cảng để giải quyết các vấn đề của hãng tàu
Tiến hành công tác đại lý vận tải cho các hợp đồng từ cửa đến cửa ( door to

-

door) trong đó có những cơng việc của vận tải đa phương thức.
Nhận ủy thác xuất nhập khẩu theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc đại lý


-

hàng hải Việt Nam
Nhận liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước trong các lĩnh vực

-

vận chuyển, thuê tàu, giao nhận


Bên cạnh đó theo yêu cầu của người ủy nhiệm đại lý tàu biển có thể làm những
cơng việc khác có liên quan đến hoạt động của tàu theo các thỏa thuận của 2
bên đưa ra.
Do nhận sự ủy thác của chủ tàu nên ngoài các việc tiến hành các hoạt động liên
quan đến việc kinh doanh hàng hải do chủ tàu ủy thác, nhân viên đại lý tàu biển
còn có trách nhiệm thực hiện các hoạt động cần thiết để bảo vệ và chăm sóc chu
đáo vì quyền lợi của chủ tàu, thực hiện các yêu cầu và chỉ dẫn của chủ tàu cho
các công việc đã được ủy thác và nhanh chóng thơng báo cho chủ tàu các vấn để
liên quan đến công việc ủy thác , tiến hành tính tốn các khoản thu chi liên quan
đến việc ủy thác .
Tóm lại người đại lý tàu biển phải phát triển song song với việc phát triển của
vận tải. Căn cứ vào những kinh nghiệp tích lũy được cộng với những phương
tiện thông tin hiện đại mà các đại lý tàu biển ở cảng đã góp phần đáng kể vào
việc phát triển kinh tế biển đem lại sự thịnh vượng cho các quốc gia. Đại lý tàu
biển mang tính chất phục vụ và mơi giới nên khơng địi hỏi về đầu tư vốn nhưng
hieju quả đem lại là rất cao.

2.2 Nghiệp vụ cơ bản của đại lý tàu biển :
2.1.1 Nghiệp vụ cơ bản đại lý tàu đối với hàng hóa nhập khẩu
Bước 1 : Nhận các bộ chứng từ và thời gian dự kiến tàu đến từ đại lý của cảng

xếp hàng
Bước 2 : Tiến hành gửi “ Notice of arrival” tới khách hàng
Bước 3 : Làm thủ tục cho tàu nhập cảnh
Bước 4 : Làm công tác cho tàu vào cảng và đưa hàng xuống bãi nhập
Bước 5 : Lập sơ đồ vị trí hàng và biên bản kết toán nhận hàng với tàu
Bước 6 : Đổi lệnh giao hàng “ Delivery order” để lấy vận đơn B/L


Bước 7 : Khách hàng tiến hành làm thủ tục hải quan và làm thủ tục rút hàng với
kho bãi
Bước 8 : Chủ hàng nhận hàng
Bước 9 : Hoàn thành thủ tục
2.2.2 Nghiệp vụ đại lý tàu đối với hàng hóa xuất khẩu
Bước 1 : Bộ phận Marketing sẽ tiến hành tìm nguồn khách hàng
Bước 2 : Khách hàng gửi thơng tin chi tiết về hàng hóa “ Cargo List”
Bước 3 : Thông qua bộ phận quản lý container nhân viên Marketing gửi lệnh cấp
container rỗng cho khách hàng
Bước 4 : Khách hàng nhận Seal , mẫu Packing List từ bộ phận phục vụ tại cảng
Bước 5 : Khách hàng tiến hành đóng hàng , thanh lý và hạ hàng xuống bãi để
chờ xuất khẩu
Bước 6 : Nhận viên phục vụ tại cảng lập danh sách hàng xuất (cargo List) , giám
sát vận chuyển container lên tàu
Bước 7 : Kết toán nhận hàng với tàu và làm thủ tục hàng hóa xuất khẩu
Bước 8 : Tiến hành thủ tục xuất cảnh, báo cáo việc rời cảng
Bước 9 : Tiến hành lập B/L , khách hàng và đại lý ký B/L
Bước 10 : Nhân viên lập chứng từ lập Cargo Manifest cho từng vận đơn
Bước 11 : Hoàn thành chứng từ
2.2.3 Nghiệp vụ đại lý tàu trong quản lý container
- Quản lý container dỡ từ tàu vào bãi
- Tiến hành theo dõi container cho khách hàng đến lấy hàng

- Theo dõi số hiệu container rỗng khách hàng trả
- Làm thủ tục cấp container rỗng cho khách hàng để khách hàng đóng hàng xuất
- Theo dõi container tại bãi để bốc lên tàu


- Quản lý container được bốc lên tàu
- Chuyển bãi container
- Làm báo cáo tổng hợp bao gồm ROROC, COR, …
-

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẠI LÝ TÀU BIỂN TẠI LP
SHIPPING.,LTD (LP)

2.1 Giới thiệu về LP shipping company.
2.1.1 . Giới thiệu chung
Sơ đồ tổ chức của công ty



LP Shipping company được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh vào ngày
20/09/2000 tại Hải Phòng với nền tảng ban đầu văn phịng của cơng ty đặt tại 478
Lê Thánh Tông Cty đã từng bước phát triển vượt bậc. Từ khi bắt đầu thành lập đến
nay chải qua nhiều biến cố thăng trầm của ngành hàng hải trong nước và quốc tế, sự
tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 nhưng LP shipping .,LTD vẫn
tùng bước phát triển.
Hiện tại Cơng ty có trụ sở chính ở Hải Phịng (508 Lê Thánh Tơng, HP –VN),
Quảng Ninh (chi nhánh Cẩm Phả và Hịn Gai), thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang
hoạt động trong lĩnh vực đại lý tàu biển. Mạng lưới phát triển của công ty ngày
cảng được mở rộng, chia nhỏ các lĩnh vực hoạt động phần nào giảm thiểu được
những tác động xấu từ nền kinh tế hiện thời đang là một trong những xu thế phát

triển lâu dài chiến lược của cơng ty.
Ở Hải Phịng cơng ty được phân làm 2 bộ phận chính. Phịng kinh doanh
(Trading) và phòng đại lý( Shipping). Phát triển mạnh trong các dịch vụ như vận tải
biển, đại lý hang tàu, buôn bán thương mại đang dần khẳng định vị thế của công ty
trên thị trường Việt Nam và quốc tế.
Trading-Xuất khẩu vơi đóng vai trị chủ đạo trong hoạt động ngoại thương
của phịng kinh doanh, khơng ngừng tìm kiếm thị trường mới bên cạnh các thị
trường nội địa như: Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Phillipin, Malaisia,
Singapore…đang tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty trên mọi đấu trường.
2.1.2.Hoạt động của bộ phận đại lý trọng LP (SHIPPING)
Bên cạnh đó Agent đang tạo được lợi thế của mình, là một đại lý hoạt động
chuyên nghiệp trong lĩnh vực tàu biển với đội ngũ nhân viên đại lý lành nghề LP
Agence có thể đáp ứng được những địi hỏi khắt khe nhất từ người chỉ thị đại lý.
Agent có thể đáp ứng được tất cả các đòi hỏi của nhiều loại tầu:
-

Tàu khách (passenger’ship)


Có thể nói để chọn một đại lý làm tốt trong lĩnh vực tàu khách tại Miền Bắc
là rất ít. Trên thực tế các tàu khách đến Hạ Long thường vào tháng 3-4-10-11 hàng
năm, để nắm bắt được cơ hội đó các nhân viên đại lý phải thật sự am hiểu về thị
trường, thị hiếu và sở thích của các khách du lịch. Các tour du lịch thường: đi Vịnh
Hạ Long- Hà Nội- Hải Phịng… đại lý phải ln ln update thong tin kịp thời cho
các nhà quản lý tour, hỗ trợ họ về phương tiện, khách sạn, nhà hàng …
Hơn nữa, tàu khách lien quan trực tiếp đến con người nên mọi địi hỏi giải quyết
cơng việc phải thật nhanh và chính xác. Tránh tình trạng ko hiểu vấn đề để giải
quyết dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Hoạt động trên tàu khách đòi hỏi mỗi
Agent phải nắm rõ được thủ tục Visa để hỗ trợ các bên.
VD: có 4 trường hợp đối với visa của tàu khách

1- Miễn visa (EXEMPTED VISA)

Đối với một số nước có ký hiệp ước với VN về việc cư dân có thể tạm trú tại nước
khác (có hiệp ước) trong 1 khoảng thời gian nhất định. Campuchia, Thái Lan,
Malaysia, Singapore, Indonesia, Lào – 30 ngày. Philipin – 21 ngày. Nhật Bản, Hàn
Quốc, Thụy Điển, Nally,Đan Mạch, Nga, Phần Lan -15 ngày. Brunay-14 ngày. Như
vậy khi họ nhập cảnh vào Việt Nam chỉ cần đóng giấu nhập cảnh khơng cần dán
Visa và được nghỉ qua đêm tại Việt Nam trong thời gian hiệu lực.
2- Group Visa/ Transit Visa

Đối với những trường hợp khách đi du lịch theo tour họ xin visa theo nhóm. Những
trường hợp này khi nhập cảnh họ chỉ cần đóng giấu nhập cảnh và chỉ được phép đi
ban ngày, không được phép đi qua đêm.
3- Passenger have already visa

Đối với trường hợp này do họ đã xin visa từ phía đại sứ quán của Việt Nam ở nước
họ nên khi nhập cảnh cũng chỉ cần đóng giấu nhập cảnh cho họ.
4- Chưa có visa/ xi cấp thị thực


Đối với những trường hợp này khi nhập cảnh họ phải dán visa vào hộ chiếu và đóng
dấu nhập cảnh đến một ngày nhất định. Visa có thể cấp 1 lần hoặc Nhiều lần tùy
theo.
LP SHIPPING.,LTD có thể tự hào là ln làm tốt điều đó, tạo dựng được
long tin và uy tín trên thị trường tàu khách Miền Bắc. Trên thực tế khoảng 70% tàu
khách vào Hạ Long đều do LP làm đại lý. Sự am hiểu rộng tận tụy và nhanh nhẹn
luôn là một trong những thế mạnh của Lp.
Doanh thu từ hoạt động đại lý tàu khách mang lại cho công ty mỗi năm
chiếm khoảng 45% trong tổng doanh thu của phòng đại lý và 25% tổng doanh thu
của tồn cơng ty.

-

Tàu hàng (Cargo ship)

Tàu hàng cũng là một trong những lợi thế phát triển của LP agent, mỗi tháng
theo thống kê sơ bộ của phòng đại lý có khoảng 15-20 tàu hàng do Lp làm đại lý.
Lượng tàu hàng hoạt động lien tục hơn hẳn tàu khách về mặt số lượng và doanh thu.
Do tính chất ổn định của hàng hóa và uy tín của cơng ty trên thi trường mà lượng
tàu hàng do LP đảm nhiệm luôn đều đặn và mở rộng. Doanh thu từ hoạt động tàu
hàng mang lại chiếm 65% doanh thu từ phịng đại lý. Hàng hóa của các tàu do Lp
làm đại lý chủ yếu là CLinker, wood trip, clinker in bulk, xi măng bịch, giấy…
ngồi ra cịn có tàu dầu, tàu containers, tàu thiết bị vào Hải Phòng…
Phần trăm doanh thu của 2 mảng tàu trên tổng DT phòng đại lý
Khi hoạt động trên lĩnh vực hàng hóa địi hỏi đại lý phải nắm rõ được tính
chất, đặc điểm của hàng hóa … để kịp thời đưa ra tư vấn cho chủ tàu… LP ln có
một đại lý ở trên tàu từ khi làm hàng đến khi tàu chạy, sự mẫn cán trong công việc
luôn được đánh giá cao, giúp giải quyết mọi vấn đề thắc mắc của các bên, cung cấp
thong tin chính xác ln là phương trâm hàng đầu của mỗi thành viên trong LP.


2.1.3 Hoạt động của bộ phận Trading của LP
Bên cạnh hoạt động hiệu quả của phòng đại lý phòng xuất nhập khẩu cũng
phát triển không kém, xuất khẩu vôi đang trở thành lợi thế lớn của công ty trên thị
trường Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singarpore …đo tận dụng được nguồn hàng
phong phú từ công ty Vĩnh Phát- Ninh Bình, Lị vơi ở thủy ngun… mà lượng
hàng cung cấp cho xuất khẩu vôi luôn ổn định, với nguồi gốc rõ ràng đây là một lợi
thế để xin cấp C/O tận dụng tối đa nguồn lợi về thuế.
Nhìn tổng thể thì hoạt động Trading mang lại 45% tổng doanh thu của cả
cơng ty, với đội ngũ maketing nhiệt tình năng động và có chun mơn cao, tích cực
trong cơng tác tìm kiếm thị trường, bộ phận này ngày càng hứa hẹn những thành

công mới trong tương lai.

2.1.4 Biển đồ kết quả doanh thu và lời nhuận giai đoạn 2008-2012 của LP
Với hoạt động hiệu quả trên nhiều phương diện Trading and Shipping công ty
đã thu được nhiều lợi nhuận từ các hoạt động này. Tính riêng các chi nhánh miền
bắc ta có bảng doanh thu các năm từ 2008-2012 như sau:
STT
1
2
3
4
5

Năm
2008
2009
2010
2011
2012

Lợi nhuận trươc thuế
10.085.000.000 VND
15.752.630.000 VND
13.285.600.000 VND
16.486.412.000 VND
22.672.432.000 VND

2.2 Quy trình nghiệp vụ của đại lý LP

Lợi nhuận sau thuế

7.563.750.000 VND
11.814.472.500 VND
9.964.200.000 VND
12.364.809.000 VND
17.004.324.000 VND


Nghiệp vụ cơ bản của một đại lý viên LP trước hết phải lắm được các thông tin sau:
Điện chỉ định của đại lý bên Hàn Quốc gửi cho Lê Phạm
FROM: GEMADEPT COPORATION ( PORT AGENCY )
To : LP SHIPPING CO.,LTD
LETTER OF NOMINATION
DEAR MR/S LP
WE HAVE FOLLOWING VESSEL MV. SEA PALACE CALLING HAI PHONG
WITH THE BEST ETA 15Th.FEB 2019 TO DISCHARGE ABOUT 2.027,294 MT
(194 HOT ROLLED STEEL SHEET IN COIL AND 3 USED EXCAVATOR)
AS USUAL WE ARE SO GLAD TO APPOINT YOU AS OUR GOOD LOCAL
AGENT, REPRESENTATIVE OF US TO HANDLE THE AGENCY DOING AS
OUR INSTRUCTION DURING TIME VESSSEL DISCHARGE CARGO IN
PORT
PLS KEEP THE UPDATE VESSEL STATUS DURING DISCHARGE, AND GIVE
TO US FULL DOC OF DISCHARGING OPERATION ONCE IT COMPLETE
PLS ACCEPT THE LETTER OF NOMINATION AND HAVE THE ANGENCY
ACTIVITIVE ACCLY
THANK FOR YOUR COPORATION
MR Kim
AGENCY DEPT OF GEMADEPT COPORATION
No 28 Bussanjingu, Busan, Korea
Dịch sang tiếng việt
TỪ : TẬP ĐOÀN GEMADEPT (ĐẠI LÝ CẢNG XẾP HÀNG)

TỚI : CÔNG TY TNHH LÊ PHẠM
ĐIỆN CHỈ ĐỊNH
THƯA NGÀI LÊ PHẠM
CHÚNG TƠI CĨ CON TÀU MANG TÊN SEA PALACE SẼ ĐẾN HẢI PHỊNG
VỚI DỰ TÍNH NGÀY ĐẾN LÀ 15/02/2019 ĐỂ DỠ KHOẢNG 2.027,294 TẤN
(BAO GỒM 194 THÉP CUỘN VÀ 3 CHIẾC MÁY XÚC ĐÃ QUA SỬ DỤNG)
NHƯ THƯỜNG LỆ CHÚNG TÔI THẬT SỰ VUI MỪNG BỔ NHIỆM BẠN VỚI
TƯ CÁCH LÀ ĐẠI LÝ CỦA CHÚNG TÔI, ĐẠI DIỆN BÊN TÔI SẼ LÀM THEO
HƯỚNG DẪN BÊN BẠN TRONG SUỐT THỜI GIAN TÀU LÀM VIỆC TẠI
CẢNG.


VUI LỊNG CẬP NHẬT TÌNH HÌNH TÀU TRONG SUỐT THỜI GIAN DỠ
HÀNG VÀ GỬI CHÚNG TƠI THƠNG TIN Q TRÌNH DỠ HÀNG KHI ĐÃ
HỒN THÀNH.
VUI LỊNG CHẤP NHẬN ĐIỆN CHỈ ĐỊNH NÀY CỦA CHÚNG TƠI VÀ CĨ SỰ
HOẠT ĐỘNG MỘT CÁCH CHÍNH XÁC.
CẢM ƠN CHO SỰ HỢP TÁC NÀY
ƠNG KIM
ĐẠI LÝ CỦA TẬP ĐOÀN DEPT OF GEMADEPT
Địa chỉ số 28 Bussanjingu, Busan, Hàn Quốc

2.2.1 Công tác chuẩn bị trước khi tàu đến:


Thơng tin về tàu:

NAME OF SHIP :
CALL SIGN :
IMO NUMBER:

OFFICAL NUMBER:
MMSI
INM-C
E-MAIL
BUILT
CLASSIFICATION
FLAG
OWNER
PORT OF REGISTRY
SHIP TYPE
DISPLACEMENT
DEAD WEIGHT TONNAGE
LENGTH OVERALL

M.V SEA PALACE
HSB4454
9162760
530000970/BANGKOK / 16THMARCH
2010
567061100
456700329/456700939 FFB TEL No :08
7 773 160 879
SeaPalace@telaurus . net
1997 by IMABARI SHIPBUILINGCO
,LTD , JAPAN.
CLASS NK
THAILAND
SANG THAI TRANSPORT CO.LTD
BANGKOK , THAILAND
GENERAL CARGO

11,120 MT
SUMMER /8,527 , TROPICAL /8,793 MT
100.64M / L.B.P 92.75 M


BREADTH
MAX HIGH KEEL TO MAST
GROSS TONNAGE
NET TONNAGE
DRAFT (LOADED)

18.80 M
38.05M
6,154M
3,097M
SUMMEER /8.192M / ,TROPICAL /8.36M

Xác định rõ các thông tin cần thiết về tàu bao gồm:
+ GRT= 6,154 MT dùng để tính đại lý phí tàu
+ LOA=100,64 m chiều dài của tàu, đây là cơ sở để bố trí cầu bến, tàu lai cà
điều động tàu của hoa tiêu. Bên cạnh đó cũng phải lưu ý đến giới hạn của cảng như
luồng, cầu đối với chiều dài tối đa của tàu.
+ B=18,80 m chiều rộng lớn nhất của tàu, đối với một số cảng chuyên dụng hoặc
một số loại hàng hoá được dỡ xuống sà lan mà phải dùng cẩu bờ vì vậy chiều rộng
lớn nhất của tàu liên quan mật thiết đến tầm với của cần cẩu và thiết bị làm hàng.
+ Số lượng, sơ đồ hầm hàng và cần cẩu : Đây là các thông tin cần thiết để sắp
xếp kế hoạch làm hàng cho tàu. Nhân viên đại lý sẽ phải xem xét một cách cẩn thận
sức nâng của cần cẩu đối với loại hàng được xếp/ dỡ để xem cần cẩu của tàu có thể
đáp ứng được nhu cầu xếp/dỡ hàng không. Người đại lý phải làm rõ xem ai sẽ là
người chịu chi phí thuê cần cẩu, và phải có sự xác nhận của người trả tiền trước khi

tiến hành thu xếp cần cẩu bờ/ nổi để phục vụ làm hàng. Con tàu SEA PALACE này
có cần cẩu được bố trí ở một bên mạn thì nhân viên đại lý phải liên lạc với thuyền
trưởng và cần phải lưu ý trước với hoa tiêu cập cầu cho tàu ở bên mạn nào để thuận
tiện cho vịêc làm hàng. Đề phòng trường hợp khi tàu cập cầu xong rồi mà không
làm hàng được và phải cập cầu lại sẽ phát sinh chi phí hoa tiêu và tàu lai.
+ Dung tích hầm hàng là yếu tố cần thiết đối với tàu đến xếp hàng. Khi mà
những loại hàng được xếp thường xuyên tại một cảng thì đại lý thường khá quen
thuộc với tính chất của hàng và hệ số chất xếp của hàng. Nhiều khi, chủ tàu/ thuyền
trưởng lần đầu tiên xếp loại hàng này, vậy trường hợp này với kinh nghiệm của đại


lý kết hợp thơng tin từ shipper đại lý có thể giúp đỡ tàu rất nhiều. Tuy nhiên đại lý
nên nhớ rằng việc công bố hệ số chất xếp là trách nhiệm của shipper. `
+ Mớn nước của tàu (6m): Đây là thông tin đặc biệt quan trọng đối với cảng
Đình Vũ sẽ là nơi tàu vào làm hàng, đối với tàu SEA PALACE có mớn nước khơng
cao nên đại lý không cần phải liên hệ trước với thuyền trưởng để lập sơ đồ chuyển
tải mà cho phép tàu chạy thẳng vào cầu.
+ Bên cạnh đó đại lý cũng phải có được các thơng tin khác về tàu cho việc quản
lý của các cơ quan quản lý nhà nước như: quốc tịch ( Thái Lan), hô hiệu
(HSB4454), chủ tàu, thuyền viên,... ,và các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu
của các mẫu giấy tờ gửi các cơ quan hữu quan.
+ Thông tin về hợp đồng thuê tàu: Trước khi tàu đến, đại lý cần phải nắm được
các điều khoản cơ bản của hợp đồng thuê tàu. Các thông tin cần phải có được bao
gồm: khối lượng hàng hố dỡ, vị trí làm hàng của tàu ( tại cầu, phao hay khu neo,
trường hợp chuyển tải thì ai phải chịu chi phí ), thời gian xếp hàng (laycan) đối với
tàu đến xếp hàng, điều kiện dỡ, điều kiện trao thông báo sẵn sàng (NOR), điều kiện
giao hàng, các điều kiện khác về kiểm đếm, giám định, chuyển tải, cẩu bờ nếu có.


Thơng tin về hàng hố:


- Thơng tin về chủ hàng: Xác định rõ ai là người nhận hàng (BD WOOD
VIETNAM COMPANY), địa chỉ liên lạc cụ thể (137 Trần Nhân Tơng, Qn Trữ ,
Kiến An, Hải Phịng , Việt Nam). Chủ hàng sẽ là người trực tiếp phụ trách và điều
hành việc dỡ hàng và địên thoại liên lạc 24/ 24 giờ để giải quyết các công việc phát
sinh trong quá trình làm hàng. Trước khi tàu đến , đại lý phải làm gì , trao đổi với
người nhận hàng để trao đổi các thông tin cần thiết về hàng hố và vị trí làm hàng
của tàu cũng như kế hoạch làm hàng. Sau khi thống nhất kế hoạch với người nhận
hàng đại lý cần diện báo kế hoạch đã thống nhất cho chủ tàu và thuyền trưởng và
những yêu cầu chuẩn bị trước đối với tàu để thực hiện công việc làm hàng.


- Thông tin về hàng: 3 máy xúc và 194 sắt cuộn, loại hàng(hàng nặng), tính chất
của hàng, hệ số chất xếp, phương thức bốc hàng, các thông tin này sẽ có được từ
shipper. Với tàu SEA PALACE dỡ hàng thì thường người nhận hàng thường khơng
am hiểu nhiều về hàng hoá như đối với tàu xếp hàng do vậy đại lý phải tìm hiểu
càng nhiều thơng tin càng tốt về hàng hoá sẽ dỡ. Đây là tàu chở nhiều loại hàng và
nhiều chủ hàng thì yêu cầu đại lý phải có chuẩn bị thật kỹ trước khi tàu đến. Trước
khi tàu đến, đại lý yêu cầu chủ tàu cần phải có được sơ đồ xếp hàng, có bao nhiêu lô
hàng và được xếp như thế nào dưới hầm hàng và có nhiều hàng thì hàng nào sẽ làm
trước, hàng nào làm sau. Sau đó sẽ liên hệ và thống nhấtvới các chủ hàng để phân
định thời gian và số hầm làm hàng của mỗi chủ hàng đảm bảo việc làm hàng liên
tục của tàu với số hầm làm hàng tối đa. Việc này rất quan trọng vì nếu khơng thực
hiện công việc này một cách cụ thể, chi tiết sẽ dẫn đến việc tranh chấp hoặc đùn đẩy
giữa các chủ hàng với nhau gây nên nhiều khoảng thời gian ngắt quãng trong quá
trình làm hàng của tàu.
Trường hợp này tàu đến dỡ có hàng nặng với những yêu cầu dỡ đặc biệt thì đại
lý phải chuẩn bị kế hoạch kỹ lưỡng, phối hợp nhịp nhàng để tránh gây lãng phí thời
gian cho tàu phải chờ đợi thiết bị, phương tiện...
Giao hàng: Đây là công việc quan trọng đối với tàu đến dỡ hàng. Trước khi tàu

đến đại lý cần phải hỏi xem điều kiện giao hàng bằng hình thức gì ( ở đây dùng
vận đơn ). Đại lý phải luôn nhớ rằng việc giao hàng phải luôn tuân thủ chỉ thị bằng
văn bản của chủ tàu. Trong khi giao hàng đại lý cũng cần phải kiểm tra kỹ lưỡng
các giấy tờ liên quan cần xuất trình để đảm bảo tính pháp lý theo luật pháp hiện
hành cũng như việc hàng được giao đúng chủ.
Căn cứ trên bộ luật hàng hải Việt Nam 2005, Nghị định 71/2006 của chính
phủ vể khai thác cảng biển là luồng hàng hải LP đã phổ biến rộng rãi tới toàn thể


×