Tuần: 1
Ngày soạn: 11/8/2017
Ngày dạy: 14/8/2017
TIẾT 1 – 2
BÀI 1. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- Học sinh được học các kiến thức về máy tính, một số cơng dụng của
máy tính.
- Học sinh nêu được các thành phần cơ bản của máy tính.
- Thể hiện thái độ thích thú với bài học, chú ý nghe giảng, hăng hái phát
biểu xây dựng bài, thấy được công dụng của máy tính, u thích học mơn Tin
học.
- Học sinh khuyết tật biết được một số cơng dụng của máy tính.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bài giảng điện tử, sách Tin học, máy vi tính.
- Học sinh: Sách Tin học, tập, viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
- HS hát.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: “Làm quen với
- HS lắng nghe.
máy tính”.
- Ghi bài lên bảng.
3. Các hoạt động:
a) Hoạt động bắt đầu
- Máy tính có thể giúp con người những - HS thảo luận và trả lời
việc gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm
- HS trả lời.
hiểu thơng tin SGK và thảo luận nhóm
đơi để tìm ra câu trả lời.
GV gợi ý, đặt vấn đề để HS phát - HS trả lời.
hiện, tìm ra một số cơng việc mà máy
tính có thể giúp con người thực hiện.
- Máy tính có những bộ phận quan
- HS quan sát hình và trả lời.
trọng chính nào?
GV u cầu học sinh liên hệ
thực tế để trả lời.
GV cho hs xem hình ảnh một bộ
máy tính đầy đủ các bộ phận chính sau
đó u cầu hs kể tên lại các bộ phận
này.
- GV hướng dẫn học sinh tư thế
ngồi và dùng chuột đúng cách.
- Giáo viên cho học sinh xem hình
- Máy tính có các bộ phận quan trọng
chính là: màn hình, bàn phím, chuột
máy tính và thùng máy.
- HS quan sát và trả lời.
ảnh tư thế ngồi đúng và chưa đúng, yêu
cầu học sinh đưa ra nhận xét về hình
ảnh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách tắt máy tính đúng và an tồn.
- Giáo viên hướng dẫn hs khuyết
tật biết được một số cơng dụng của
máy tính.
b) Hoạt động khởi động
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát các hình ảnh minh họa và đánh dấu
vào ơ trống dưới những hình ảnh cho
thấy máy tính có thể giúp ích cho con
người.
c) Hoạt động tăng tốc
Bài tập 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi
tên các bộ phận chính của máy tính vào
chỗ trống trong hình.
- Giáo viên tổ chức trị chơi thi đua
để tăng thêm sự hứng thú cho học sinh.
Bài tập 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
thực hiện bài tập ghép nối các thiết bị
của máy tính với tên đúng của thiết bị
đó.
- Giáo viên hướng dẫn hs khuyết
tật biết được một số cơng dụng của máy
tính.
d) Hoạt động về đích
Bài tập 1:
- Giáo viên đưa ra câu hỏi: Ngoài
các thành phần cơ bản mà em đã học,
em còn nhận thấy máy tính có thêm các
thiết bị nào khác?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm.
Bài tập 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh khởi
động phần mềm luyện chuột để rèn
luyện cách sử dụng nút chuột trái, nút
chuột phải và thao tác nhấn giữ, kéo thả
- HS quan sát và thực hiện theo
hướng dẫn từ giáo viên.
- HS khuyết tật kể tên một số cơng
dụng của máy tính: học tập, giải trí,
tính tốn,…
- HS xem hình minh họa trong SGK
và đánh dấu vào chọn.
- HS thảo luận và điền vào chỗ trống.
- HS tham gia trò chơi, cổ động cho
các bạn và đưa ra nhận xét kết quả.
- HS nghe hướng dẫn sau đó hồn
thành bài tập.
- HS khuyết tật kể tên lại một số
cơng dụng của máy tính: học tập,
giải trí, tính tốn,…
- Hs tiến hành thảo luận trả lời.
- Hs quan sát sự hướng dẫn của giáo
viên.
- HS thực hành trên máy tính.
chuột.
- HS lắng nghe.
- Giáo viên giới thiệu thêm một số
loại máy tính khác phổ biến hiện nay,
một số loại thiết bị nhập và xuất.
4. Hoạt động nối tiếp:
- GV: Nhắc lại các nội dung chính cần
nắm vững, hướng dẫn học sinh tự nhận - HS lắng nghe.
xét.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét tinh thần,
thái độ học tập của học sinh.
- HS lắng nghe
Tuần: 2
Ngày soạn: 25/8/2017
Ngày dạy: 28/8/2017
TIẾT 3 – 4
BÀI 2. PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- Học sinh được học về các thành phần cơ bản của máy tính.
- Học sinh biết thêm các thiết bị của một bộ máy tính.
- Thể hiện thái độ thích thú với bài học, nghiêm túc, chú ý nghe giảng,
hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Học sinh khuyết tật nhận biết hình ảnh các thiết bị cơ bản của máy
tính.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách Tin học, giáo án điện tử, phòng máy.
- Học sinh: Sách Tin học, tập, viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trò chơi: Vượt chướng ngại vật
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: “Phần cứng
máy tính”.
- Ghi bài lên bảng.
4. Các hoạt động:
a)Hoạt động bắt đầu
- Giáo viên giới thiệu các thiết bị
khác nhau của máy tính, những thiết bị
này được gọi chung là phần cứng.
- GV đưa ra u cầu mỗi nhóm tìm
hiểu một loại thiết bị khác nhau.
+ Chíp vi xử lý
+ Bộ nhớ hệ thống
+ Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
+ Đĩa cứng
+ Bộ nguồn máy tính
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
cho học sinh nắm rõ.
- GV cho học sinh quan sát hình của
các loại thiết bị này, cách đọc cho
đúng.
- GV yêu cầu học sinh ghi chép lại
các nội dung chính quan trọng.
b) Hoạt động khởi động
- GV yêu cầu học sinh thực hiện bài
tập nối dây một số thiết bị của máy
Hoạt động của học sinh
- Hát
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS lắng nghe và ghi chép.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm và trình bày lại
trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình ảnh, đọc lại tên gọi
các thiết bị này.
- HS lắng nghe và ghi chép vào tập.
- HS quan sát, lắng nghe hướng dẫn
của giáo viên.
tính và tên gọi phù hợp.
- GV thiết kế bài tập sau đó gọi một
vài học sinh thực hiện và yêu cầu học
sinh nhận xét kết quả của bạn mình.
- GV hướng dẫn cho hs khuyết tật
biết hình ảnh của một số thiết bị của
máy tính.
c) Hoạt động tăng tốc
- Thực hiện bài tập điền vào chỗ
trống các từ còn thiếu.
- GV u cầu học sinh thảo luận
nhóm đơi và đưa ra kết quả.
d) Hoạt động về đích
- Bài tập 1:
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi : Những thiết bị nào được xếp vào
loại thiết bị nhập? Ngồi các thiết bị
em đã học, em cịn biết thêm thiết bị
nào xung quanh em là thiết bị nhập?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận.
- HS thực hiện bài tập và nhận xét.
- HS khuyết tật kể tên được một vài
thiết bị đơn giản.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tiến hành thảo luận theo sự hướng
dẫn của giáo viên
- Bài tập 2:
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu - HS đọc yêu cầu.
hỏi : Những thiết bị nào được xếp vào
loại thiết bị xuất? Ngoài các thiết bị
em đã học, em còn biết thêm thiết bị
nào xung quanh em là thiết bị xuất?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận.
- HS tiến hành thảo luận theo sự hướng
dẫn của giáo viên.
- GV hướng dẫn cho hs khuyết tật - HS khuyết tật kể tên lại một vài thiết
nhắc lại tên của một số thiết bị của bị của máy tính.
máy tính.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Giáo viên nhắc lại các nội dung - HS lắng nghe, tự nhận xét đánh giá.
chính, yêu cầu học sinh tự nhận xét
đánh giá mức độ hoàn thành bài học.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét tinh - HS lắng nghe.
thần, thái độ học tập của học sinh.
Tuần: 3
Ngày soạn: 25/8/2017
Ngày dạy: 28/8/2017
TIẾT 5 – 6
BÀI 3. PHẦN MỀM VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH
I. Mục tiêu:
- Học sinh được học về các dạng phần mềm khác nhau và bản quyền phần
mềm.
- Học sinh biết về một số hệ điều hành dành cho máy tính và điện thoại di
động phổ biến hiện nay.
- Thể hiện thái độ thích thú với bài học, nghiêm túc, chú ý nghe giảng,
hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- HS khuyết tật biết được các dạng phần mềm phổ biến và biết được
máy tính của em đang sử dụng là hệ điều hành gì.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách Tin học, giáo án điện tử, phòng máy.
- Học sinh: Sách Tin học, tập, viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trò chơi ghép nối.
- Học sinh quan sát hình các thiết bị
quan trọng của máy tính sau đó ghép
với tên gọi đúng của thiết bị đó.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: “Phần mềm và
hệ điều hành”.
- Ghi bài lên bảng.
4. Các hoạt động:
a)Hoạt động bắt đầu
- Giáo viên giới thiệu các dạng phần
mềm, giải thích về bản quyền máy
tính, phần mềm có mã nguồn mở và
mã nguồn đóng.
- GV giới thiệu các loại phần mềm,
tên tiếng anh của mỗi loại phần mềm,
sau đó yêu cầu học sinh nhắc lại.
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu
thơng tin từ SGK để biết được công
dụng của từng loại phần mềm.
+ Phần mềm ứng dụng
+ Phần mềm lập trình
+ Phần mềm điều khiển
+ Hệ điều hành
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
Hoạt động của học sinh
- Hát
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS lắng nghe và ghi bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS tìm hiểu thơng tin SGK, phát biểu
về các loại phần mềm.
- HS lắng nghe.
cho học sinh nắm rõ.
- GV yêu cầu học sinh ghi chép lại
các nội dung chính quan trọng.
- GV giới thiệu và trình chiếu giao
diện của các hệ điều hành cho máy
tính và cho điện thoại.
- Bài tập điền tên hệ điều hành đúng
cho mỗi hình minh họa.
b) Hoạt động khởi động
- Bài tập điền Đúng, Sai vào ô trống
bên dưới những phát biểu.
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu,
thảo luận và đưa ra đáp án bằng thẻ
xanh, đỏ.
c) Hoạt động tăng tốc
- Bài tập 1:
- GV yêu cầu học sinh thực hiện mở
và đóng các phần mềm trên máy tính.
- Bài tập 2:
- GV yêu cầu học sinh sử dụng phần
mềm tơ màu trên máy tính để rèn
luyện khả năng sử dụng chuột máy
tính cho thành thạo.
d) Hoạt động về đích
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi: Khi sử dụng phần mềm có thu phí,
ta nên làm gì?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận và
đưa ra ý kiến.
- GV tổng hợp và giải thích thêm.
- HS lắng nghe và ghi chép vào tập.
- HS quan sát, lắng nghe hướng dẫn
của giáo viên.
- HS thực hiện bài tập và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS đọc yêu cầu, xem gv hướng dẫn
và thực hiện trên máy.
- HS tiến hành thực hiện theo sự hướng
dẫn của giáo viên
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS tiến hành thảo luận theo sự hướng
dẫn của giáo viên.
5. Hoạt động nối tiếp:
Giáo viên: nhắc lại các nội dung chính, - HS lắng nghe, tự nhận xét đánh giá.
yêu cầu học sinh tự nhận xét đánh giá
mức độ hoàn thành bài học.
Giáo viên: Đánh giá, nhận xét tinh - HS lắng nghe.
thần, thái độ học tập của học sinh.
Tuần: 4
Ngày soạn: 01/9/2017
Ngày dạy: 04/9/2017
TIẾT 7 – 8
BÀI 4. LƯU TRỮ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu:
- Học sinh được học về các thiết bị lưu trữ dữ liệu.
- Học sinh biết và hiểu được cách sử dụng các thiết bị lưu trữ dữ liệu sao
cho an toàn.
- Thể hiện thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động và sáng tạo
trong quá trình học tập.
- Học sinh khuyết tật nhận biết được các thiết bị lưu trữ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách Tin học, giáo án điện tử, phòng máy.
- Học sinh: Sách Tin học, tập, viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trò chơi: Điền từ vào chỗ trống.
- Học sinh quan sát hình ảnh các hệ
điều hành sau đó điền vào chỗ trống
tên của các hệ điều hành dành cho máy
tính và điện thoại.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: “Lưu trữ dữ
liệu”.
- Ghi bài lên bảng.
4. Các hoạt động:
a)Hoạt động bắt đầu
- Giáo viên giới thiệu khái niệm về
dữ liệu.
- Giáo viên giới thiệu các loại thiết
bị lưu trữ dữ liệu.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK
giới thiệu cho các bạn trong lớp biết về
dung lượng, ưu và nhược điểm của các
loại thiết bị này.
+ Đĩa mềm
+ Đĩa quang
+Thẻ nhớ
+ Đĩa di động
+ Đĩa cứng
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
cho học sinh nắm rõ.
- GV cho học sinh quan sát hình của
Hoạt động của học sinh
- Hát
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài học và
ghi vào tập.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm và trình bày lại
trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình ảnh, đọc lại tên gọi
các loại thiết bị này, hướng dẫn đọc
cho đúng.
- GV yêu cầu học sinh ghi chép lại
các nội dung chính quan trọng.
- GV tổ chức trò chơi điền tên đúng
của các loại thiết bị.
- GV hướng dẫn hs khuyết tật
nhận biết được các thiết bị lưu trữ
đơn giản.
b) Hoạt động khởi động
- GV yêu cầu học sinh thực hiện bài
tập trắc nghiệm đánh dấu vào câu trả
lời đúng nhất cho các câu hỏi.
1) Trong các sản phẩm sau, sản
phẩm nào là dữ liệu.
2) Trong các thiết bị lưu trữ sau,
thiết bị nào có thể lưu được dữ liệu
nhiều nhất.
- GV thiết kế bài tập sau đó gọi một
vài học sinh thực hiện và yêu cầu học
sinh nhận xét kết quả của bạn mình.
c) Hoạt động tăng tốc
- Thực hiện bài tập chọn câu trả lời
đúng.
1) Khi cần sử dụng một thiết bị lưu
trữ có thể sử dụng cho nhiều máy tính
ở nhiều địa điểm khác nhau, em sẽ
chọn mua thiết bị nào?
2) Các phần mềm em thường sử
dụng trên máy tính thường được lưu
trữ tại đâu?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm đơi và đưa ra kết quả.
- GV hướng dẫn học sinh khuyết tật
nhận biết được các thiết bị lưu trữ
đơn giản.
d) Hoạt động về đích
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi : Khi sử dụng đĩa quang, nếu phát
hiện thấy đĩa bám bụi, có một số vết
trầy xước nhẹ, ta nên làm gì?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận.
- GV gọi vài học sinh nêu lên ý kiến
sau đó tổng kết và chốt lại để hs nắm.
5. Hoạt động nối tiếp:
các thiết bị này.
- HS lắng nghe và ghi chép vào tập.
- HS quan sát, lắng nghe hướng dẫn
của giáo viên.
- Học sinh khuyết tật nhận biết được
các thiết bị lưu trữ đơn giản.
- HS thực hiện bài tập và nhận xét.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tiến hành thảo luận theo sự hướng
dẫn của giáo viên.
- HS tiến hành thảo luận theo sự hướng
dẫn của giáo viên.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành thảo luận theo sự hướng
dẫn của giáo viên.
- Học sinh khuyết tật biết được các
thiết bị lưu trữ đơn giản.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Giáo viên: nhắc lại các nội dung chính, - HS lắng nghe, tự nhận xét đánh giá.
yêu cầu học sinh tự nhận xét đánh giá
mức độ hoàn thành bài học.
Giáo viên: Đánh giá, nhận xét tinh - HS lắng nghe.
thần, thái độ học tập của học sinh.
Tuần: 5
Ngày soạn: 08/9/2017
Ngày dạy: 11/9/2017
TIẾT 9 – 10
BÀI 5. THƯ MỤC, TỆP TIN VÀ CÁC THÀNH PHẦN KHÁC
I. Mục tiêu:
- Học sinh được học thế nào là thư mục, tệp tin.
- Học sinh biết được khái niệm về ổ đĩa, thư mục, tệp tin, đường dẫn,
đường tắt và biểu tượng.
- Thể hiện thái độ học tập nghiêm túc, thấy được cách quản lý dữ liệu của
máy tính, yêu thích bộ môn Tin học.
- Học sinh khuyết tật nhận biết được biểu tượng của thư mục, tệp tin.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách Tin học, giáo án điện tử, phòng máy.
- Học sinh: Sách Tin học, tập, viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trị chơi: Giải ơ chữ
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: “Thư mục, tệp
tin và các thành phần khác”.
- Ghi bài lên bảng.
4. Các hoạt động:
a)Hoạt động cơ bản
- Giáo viên giới thiệu khái niệm về
ổ đĩa, thư mục, tệp tin, đường dẫn,
đường tắt và biểu tượng.
- GV đưa ra u cầu mỗi nhóm tìm
hiểu một loại thiết bị khác nhau, trình
bày những đặc điểm, tên gọi bằng
tiếng anh của mỗi loại.
+ Thư mục (folder)
+ Tệp tin (file)
+ Đường dẫn (directory)
+ Đường tắt (shortcut)
+ Biểu tượng (icon)
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
cho học sinh nắm rõ.
- GV cho học sinh quan sát hình của
từng loại, cách nhận biết và phân biệt
giữa các loại.
- GV hướng dẫn hs khuyết tật
Hoạt động của học sinh
- Hát
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS chọn ô chữ sau đó đọc gợi ý và
tìm ra từ khóa chính xác.
- HS lắng nghe và ghi bài vào vở.
- HS lắng nghe va theo dõi bài.
- HS thảo luận nhóm và trình bày lại
trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình ảnh, đọc lại tên gọi
các thiết bị này.
- Học sinh khuyết tật biết được thư
nhận biết được thư mục, tệp tin.
- GV yêu cầu học sinh ghi chép lại
các nội dung chính quan trọng cần
nắm.
b) Hoạt động khởi động
- GV yêu cầu học sinh chỉ ra các
loại khi trình chiếu biểu tượng lên màn
hình.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện bài
tập điền vào chỗ trống các từ cho sẵn
“ổ đĩa” “đường tắt”, “thư mục”, “tệp
tin” với hình kèm theo sao cho phù
hợp.
c) Hoạt động tăng tốc
- Thực hiện bài tập: Em hãy khởi
động và thực hành các trò chơi rèn
luyện chuột trên máy tính.
- GV yêu cầu học sinh thực hành
trên máy tính.
- Trả lời câu hỏi: Khi sử dụng máy
tính và khởi động các trị chơi rèn
luyện chuột máy tính, em đã nhấp vào
đối tượng nào? Theo em, đối tượng đó
là thuộc loại đường tắt, thư mục, tệp
tin hay biểu tượng.
- GV u cầu học sinh thảo luận
nhóm đơi và đưa ra kết quả.
d) Hoạt động về đích
- Bài tập 1:
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi : Theo em, khi ta xóa một biểu
tượng trên màn hình thì phần mềm đó
có bị mất đi hay khơng? Tại sao có
hoặc tại sao không?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận.
- GV tổng hợp thơng tin sau đó đưa
ra kết quả, giải thích cho hs hiểu.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Giáo viên: nhắc lại các nội dung
chính, yêu cầu học sinh tự nhận xét
đánh giá mức độ hoàn thành bài học.
- Giáo viên: Đánh giá, nhận xét tinh
thần, thái độ học tập của học sinh.
Tuần: 6
mục, tệp tin.
- HS lắng nghe và ghi chép vào tập.
- HS quan sát, lắng nghe hướng dẫn
của giáo viên.
- HS thực hiện bài tập và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hành trên máy
- HS theo dõi và suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận và đưa ra câu trả lời.
- HS tiến hành thảo luận theo sự hướng
dẫn của giáo viên
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tự nhận xét đánh giá.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 15/9/2017
Ngày dạy: 18/9/2017
TIẾT 11 – 12
BÀI 6. QUẢN LÝ THƯ MỤC VÀ TỆP TIN
I. Mục tiêu:
- Học sinh được học cách sử dụng công cụ Windows Explorer.
- Học sinh biết cách thao tác để tạo thư mục, quản lý được các thư mục.
- Thể hiện thái độ tích cực, chủ động sáng tạo trong q trình học tập,
tích cực phát biểu đóng góp xây dựng bài.
- Học sinh khuyết tật biết cách mở công cụ quản lý thư mục, tệp tin
Windows Explorer.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách Tin học, giáo án điện tử, phòng máy.
- Học sinh: Sách Tin học, tập, viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trò chơi: Ghép từ đúng
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: “Quản lý thư
mục”.
- Ghi bài lên bảng.
4. Các hoạt động:
a)Hoạt động bắt đầu
- Giáo viên giới thiệu công cụ
Windows Explorer (WE).
- GV hướng dẫn học sinh cách mở
WE bằng các cách kháu nhau.
- GV thực hành mẫu và yêu cầu hs
làm lại.
- GV cho học sinh nhận xét, gv chốt.
- GV hướng dẫn một số thao tác với
thư mục và tệp tin:
+ Tạo thư mục mới.
+ Đổi tên tệp tin hoặc thư mục.
+ Di chuyển tệp tin hoặc thư mục có
sẵn sang vị trí khác.
+ Sao chép tệp tin hoặc thư mục
sang vị trí khác.
+ Xóa tệp tin hoặc thư mục.
- GV yêu cầu hs thực hiện lại.
Hoạt động của học sinh
- Hát
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS đọc các gợi ý và biểu tượng của
các loại thư mục, tệp tin,… để ghép
nối với từ khóa cho đúng.
- HS lắng nghe và ghi bài vào tập.
- HS lắng nghe và theo dõi trên màn
hình.
- HS quan sát và thực hiện lại.
- HS nhận xét và lắng nghe gv chốt.
- HS quan sát gv thực hiện sau đó thực
hiện lại.
- HS thực hiện lại
- GV yêu cầu học sinh ghi chép lại
các nội dung chính quan trọng.
- GV hướng dẫn học sinh khuyết
tật thực hiện thao tác mở công cụ
Windows Explorer.
b) Hoạt động khởi động
- Bài tập khởi động.
- HS lắng nghe và ghi chép vào tập.
- HS khuyết tật thao tác mở được
Windows Explorer.
- HS quan sát, lắng nghe hướng dẫn
của giáo viên.
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - HS thực hiện bài tập và nhận xét.
bài tập trắc nghiệm, sau đó chọn đáp
án đúng nhất.
c) Hoạt động tăng tốc
- Thực hiện bài tập thực hành tạo - HS đọc yêu cầu và thực hiện.
thư mục( BT1 SGK trang 22).
- Thực hiện bài tập thực hành sao - HS đọc yêu cầu và thực hiện.
chép thư mục (BT2 SGK trang 22).
d) Hoạt động về đích
- Bài tập
- GV yêu cầu học sinh thảo luận - HS đọc yêu cầu.
khám phá, trải nghiệm sau đó ghi lại
kết quả nhận được.
+ Lệnh Create shortcut.
+ Lệnh Delete
- GV yêu cầu học sinh đưa ra kết - HS tiến hành thảo luận theo sự hướng
quả thảo luận.
dẫn của giáo viên
5. Hoạt động nối tiếp:
Giáo viên: nhắc lại các nội dung chính, - HS lắng nghe, tự nhận xét đánh giá.
yêu cầu học sinh tự nhận xét đánh giá
mức độ hoàn thành bài học.
Giáo viên: Đánh giá, nhận xét tinh - HS lắng nghe.
thần, thái độ học tập của học sinh.
Tuần: 7
Ngày soạn: 22/9/2017
Ngày dạy: 25/9/2017
TIẾT 13 – 14
BÀI 7. NHỮNG THIẾT LẬP CẦN THIẾT CHO MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- Học sinh được học cách thiết lập của máy tính qua bảng Control Panel.
- Học sinh biết cách thao tác trên màn hình Destop và một số thiết lập đơn
giản cho Destop.
- Thể hiện thái độ tích cực, chủ động sáng tạo trong q trình học tập và
tính thẩm mỹ trong việc thiết lập hình nền cho Destop.
- Học sinh khuyết tật thao tác mở bảng Control Panel, sắp xếp biểu
tượng trên màn hình Desktop.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách Tin học, phòng máy.
- Học sinh: Sách Tin học, tập, viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu học sinh thực hiện nối
tiếp tạo thư mục, sau đó được phép gọi
một bạn khác thực hiện sao chép, di
chuyển thư mục, tiếp tục mời một hs
khác thực hiện đổi tên thư mục, xóa
thư mục.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: “Những thiết
lập cần thiết cho máy tính”.
- Ghi bài lên bảng.
4. Các hoạt động:
a)Hoạt động bắt đầu
- Giáo viên giới thiệu khu vực màn
hình Destop.
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu các
đặc điểm của Destop, những việc có
thể thực hiện trên màn hình theo ý
muốn.
- GV thực hiện mẫu các thiết lập
đơn giản trên màn hình như sắp xếp
các đối tượng, thay đổi kích thước biểu
tượng trên màn hình.
- u cầu hs nhắc lại và thực hiện
trên máy của các em.
- GV hướng dẫn hs khuyết tật thực
Hoạt động của học sinh
- HS hát.
- HS theo dõi và thực hiện theo.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi bài vào vở.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS tìm hiểu từ SGK.
- HS theo dõi.
- HS quan sát và thực hiện lại theo yêu
cầu của giáo viên.
- HS khuyết tật thực hiện thao tác mở
hiện mở Control Panel.
- Giáo viên giới thiệu bảng điều
khiển Control Panel, cách mở và
những thiết lập mà bảng Control Panel
có thể thực hiện được.
- GV thực hiện mẫu sau đó yêu cầu
học sinh thực hiện lại.
b) Hoạt động khởi động
- GV yêu cầu học sinh thực hiện:
+ Thay đổi hình nền Destop
+ Thay đổi giao diện Destop theo
chủ đề.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
cho học sinh nắm rõ.
- GV cho học sinh thực hành trên
máy.
c) Hoạt động tăng tốc
- Thực hiện bài tập thay đổi giao
diện Destop, thiết lập các mục Destop
bacground, Window Color, Screen
Saver,..
- Sau khi hồn tất u cầu học sinh
trình bày lại trải nghiệm mà các em
nhận được.
- GV chốt lại
d) Hoạt động về đích
- Bài tập 1:
- GV u cầu học sinh tìm cách đặt
đường tắt của các phần mềm em thích
sử dụng lên Destop của máy tính.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận tìm
hiểu cơng dụng của các dịng lệnh
trong bảng Control Panel:
+ View Devices anh Printers
+ Uninstall a program
+ Clock, Language and Region.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức và
giải thích thêm để hs nắm rõ.
5. Hoạt động nối tiếp:
Giáo viên: nhắc lại các nội dung chính,
yêu cầu học sinh tự nhận xét đánh giá
mức độ hoàn thành bài học.
Giáo viên: Đánh giá, nhận xét tinh
thần, thái độ học tập của học sinh.
Tuần: 8
bảng Control Panel.
- HS lắng nghe và ghi chép vào tập.
- HS quan sát và thực hiện lại.
- HS thực hiện bài tập và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành.
- HS thực hiện bài tập trải nghiệm.
- HS tiến hành trình bày lại trải nghiệm
có được.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
- HS theo dõi và thảo luận tìm hiểu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và tự nhận xét.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 29/9/2017
Ngày dạy: 02/10/2017
TIẾT 15 – 16
BÀI 8. VUI CÙNG MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- Học sinh được học cơng dụng học tập và giải trí của máy tính.
- Học sinh biết cách thực hiện tham gia các cuộc thi giải toán Vi-Olympic
và tiếng Anh IOE.
- Thể hiện thái độ tích cực, chủ động sáng tạo trong q trình học tập và
tính cẩn thận khi gõ tên các trang web sao cho đúng.
- Học sinh khuyết tật biết cách mở một trang web.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách Tin học, phòng máy.
- Học sinh: Sách Tin học, tập, viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu hs thực hiện thay đổi - HS lắng nghe và thực hiện.
màn hình Destop, thay đổi giao diện
theo chủ đề.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS quan sát và nhận xét
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: “Vui cùng máy - HS lắng nghe và ghi bài mới.
tính”.
- Ghi bài lên bảng.
4. Các hoạt động:
a)Hoạt động bắt đầu
- Giáo viên giới thiệu các cuộc thi - HS quan sát, theo dõi hướng dẫn của
qua mạng Violympic.
giáo viên.
+ Cách khởi động website.
- HS khuyết tật biết được cách khởi
+ Giao diện trang đăng ký tài khoản động trang web.
+ Trang thi
+ Trang xem kết quả.
- Giáo viên giới thiệu các cuộc thi - HS quan sát, theo dõi hướng dẫn của
tiếng Anh qua mạng IOE
giáo viên.
+ Cách khởi động website.
+ Giao diện của cuộc thi
+ Giao diện trang đăng nhập
+ Trang vào thi
- GV cho học sinh quan sát giao - HS quan sát.
diện của các trang web này.
- GV yêu cầu học sinh nhận xét về - HS đưa ra nhận xét.
điểm giống và khác nhau giữa 2 trang
web.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hoạt động khởi động
- GV hướng dẫn học sinh tạo tài
khoản sử dụng cho các trang web này.
c) Hoạt động tăng tốc
- GV hướng dẫn hs đăng nhập vào
các trang web này và hoàn thành vịng
thi đầu tiên.
d) Hoạt động về đích
- GV u cầu học sinh theo dõi thời
gian mở các vòng thi để tiếp tục rèn
luyện kỹ năng toán và tiếng Anh.
5. Hoạt động nối tiếp:
Giáo viên: nhắc lại các nội dung chính,
yêu cầu học sinh tự nhận xét đánh giá
mức độ hoàn thành bài học.
Giáo viên: Đánh giá, nhận xét tinh
thần, thái độ học tập của học sinh.
Tuần: 9
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, tự nhận xét đánh giá.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 06/10/2017
Ngày dạy: 09/10/2017
TIẾT 17 – 18
BÀI 9. HÀNH TRANG CÓ SẴN
I. Mục tiêu:
- Học sinh được học một số ứng dụng có sẵn trong máy tính.
- Học sinh biết cách sử dụng các ứng dụng có sẵn của hệ điều hành
Windows.
- Thể hiện thái độ hợp tác, đóng góp phát biểu xây dựng bài, luyện tập
khả năng nhạy bén khi thực hành.
- Học sinh khuyết tật quan sát, theo dõi giáo viên hướng dẫn các phần
mềm, tùy theo khả năng học sinh có thể tự mở một ứng dụng có sẵn trên
Destop.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách Tin học, phòng máy.
- Học sinh: Sách Tin học, tập, viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
- Trò chơi “Câu cá”.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho hs ôn lại một số công dụng - HS theo dõi và trả lời theo yêu cầu
học tập và giải trí của máy tính; kể tên của giáo viên.
các trang web luyện thi Toán, Tiếng
Anh trên mạng.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS lắng nghe.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: “Hành trang có - HS lắng nghe và ghi bài mới.
sẵn”.
- Ghi bài lên bảng.
4. Các hoạt động:
a)Hoạt động bắt đầu
- Giáo viên giới thiệu một số ứng - HS quan sát, theo dõi hướng dẫn của
dụng có sẵn của hệ điều hành Window. giáo viên.
1. Máy tính cầm tay Calculator:
- Là ứng dụng tương tự chiếc máy - HS nhắc lại.
tính cầm tay thơng thường.
- Giáo viên hướng dẫn hs cách khởi - HS theo dõi.
động ứng dụng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực - HS thực hiện lại theo yêu cầu.
hiện lại.
- Giáo viên đưa ra một số bài toán - HS theo dõi và thực hành
cơ bản để hs thực hành trên ứng dụng
máy tính Calculator.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS lắng nghe.
2. Giấy ghi chú Sticky Notes:
- Là ứng dụng tạo ghi chú trên màn
hình Destop, để ghi chú lại những điều
cần chú ý.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
khởi động Sticky notes sau đó yêu cầu
hs thực hiện lại.
- Giáo viên đưa ra một ví dụ tạo ghi
chú trên màn hình và hướng dẫn học
sinh thực hiện.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Ứng dụng vẽ Paint
- Là ứng dụng dùng để thực hiện
một số thao tác xử lý ảnh cơ bản hoặc
để vẽ tranh đơn giản bằng máy tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
khởi động ứng dụng Paint và yêu cầu
hs thực hiện lại.
- Hướng dẫn học sinh cách thoát
ứng dụng.
- GV chốt.
4. Công cụ nén dữ liệu
- Là công cụ nhằm mục đích giảm
kích thước dữ liệu, tăng khơng gian
lưu trữ cho các thiết bị lưu trữ.
- GV hướng dẫn hs cách nén dữ liệu
của một đối tượng: Click phải chuột
vào đối tượng cần nén, sau đó chọn
Send to – Compressed (zipped) folder.
- GV thực hiện mẫu sau đó yêu cầu
hs thực hiện lại.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên giới thiệu cho hs
khuyết tật các ứng dụng như trên,
cho hs dùng chuột mở 1 vài ứng
dụng đơn giản như Sticky Notes, máy
tính cầm tay trên màn hình Destop.
b) Hoạt động khởi động
- GV yêu cầu học sinh lần lượt khởi
động các ứng dụng vừa được học, sau
đó lần lượt đóng các ứng dụng này.
- Giáo viên yêu cầu hs nén dữ liệu
một thư mục có sẵn trên máy tính, sau
đó mơ tả sản phẩm mà học sinh nhận
được.
- Giáo viên tiếp tục giới thiệu cho
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS quan sát, theo dõi và thực hiện
lại.
- HS theo dõi sau đó thực hiện theo
yêu cầu mà giáo viên đưa ra.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS theo dõi và thực hiện lại.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HG quan sát, theo dõi gv thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS khuyết tật lắng nghe giáo viên
hướng dẫn, tùy theo khả năng mà hs
có thể tự mở một ứng dụng đơn giản
hoặc chỉ nhận biết ứng dụng đó.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện.
- HS khuyết tật lắng nghe giáo viên