Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học một số loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.32 KB, 20 trang )

Mẫu 4. Thuyết minh đề tài KH&CN cấp Đại học

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Đơn vị: ĐH Nông Lâm
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC
1. TÊN ĐỀ TÀI

2. MÃ SỐ

“Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học một số lồi thực vật có nguy
cơ bị tuyệt chủng tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, Nam Định”
3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

Tự nhiên

Kỹ thuật

Mơi
trường

Kinh tế;
XH-NV

Nơng Lâm

ATLĐ

Y Dược



Sở hữu
trí tuệ

Giáo dục

X


bản

Ứng
dụng

Triển
khai

X

24 tháng

5. THỜI GIAN THỰC HIỆN

Từ tháng 4 năm 2011

đến tháng 4 năm 2013

6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

Tên cơ quan: Trường Đại học Nông lâm – Thái Nguyên

Điện thoại:
E-mail:
Địa chỉ: xã Quyết Thắng- Tp. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Họ và tên thủ trưởng cơ quan chủ trì: PGS.TS. Đặng Kim Vui
7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Họ và tên: TS. Hoàng Văn Hùng
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Địa chỉ cơ quan: Khoa TN&MT, ĐH Nông Lâm
Điện thoại cơ quan: 02803.853035
Di động: 0977139062
E-mail:

Năm sinh: 1974
Đối tượng ưu tiên1: PGS
Địa chỉ nhà riêng: P. Đồng Quang, TP TN
Điện thoại nhà riêng : 02806250057
Fax:

8. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
La Quang Độ

Nguyễn Thanh Hải
Vũ Thị Q
Nguyễn Chí Hiểu
Nguyễn Ngọc Anh

Đơn vị cơng tác và
lĩnh vực chuyên môn
Khoa Lâm nghiệp
Khoa TN & MT
Khoa TN & MT
Khoa TN & MT
Khoa TN & MT

Nội dung nghiên cứu cụ thể
được giao
Điều tra, bố trí thí nghiệm
Điều tra, lấy mẫu
Điều tra, lấy mẫu
Phân tích, sử lý số liệu
Thí nghiệm, viết báo cáo

Chữ ký

9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

Tên đơn vị
trong và ngoài nước
Vườn Quốc gia Xuân Thủy
1


Nội dung phối hợp nghiên cứu

Họ và tên
người đại diện

Điều tra, xây dựng các ô tiêu chuẩn, xác định các vị trí lấy mẫu

NguyễnViết Cách

Nghiên cứu sinh, ứng viên GS, PGS


10. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở
TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
10.1. Ngồi nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trên thế giới, liệt
kê danh mục các cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá
tổng quan)
Khái quát tình hình nghiên cứu về đa dạng sinh học và đánh giá bảo tồn một số lồi có nguy cơ bị
tuyệt chủng trên thế giới.
Đa dạng sinh học là sự phong phú và đa dạng của sự sống, có vai trò sống còn đối với Trái đất. Đa dạng
sinh học có nhiều giá trị to lớn, tập trung vào 3 nhóm: giá trị kinh tế, giá trị nhân văn và giá trị sinh thái.
Giá trị kinh tế là cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm duy nhất cho con người. Theo tính tốn của các
nhà khoa học trên thế giới, hàng năm đa dạng sinh học cung cấp cho con người một lượng sản phẩm trị
giá khoảng 33.000 tỷ USD. Giá trị nhân văn của đa dạng sinh học là tính phong phú, vẻ đẹp mn màu
của thiên nhiên, cung cấp giá trị thẩm mỹ. Giá trị sinh thái là vai trị duy trì cân bằng sinh học, bảo vệ
các nguồn tài ngun, điều hồ khí hậu và phát triển bền vững.
Việt Nam là nước sớm tham gia các công ước quốc tế liên quan đến các vấn đề sinh thái môi trường và
bảo tồn đa dạng sinh học như: chương trình con người và sinh quyển (MAB – Man and Biosphere
Programme) của UNESCO, công ước CITES (Công ước về bn bán quốc tế các lồi động thực vật
hoang dã nguy cấp) vào năm 1994, công ước về biến đổi khí hậu (Climate change), cơng ước về đa dạng

sinh học (Convention on Biological Diversity): Công ước đa dạng sinh học được UNEP khởi thảo từ
năm 1988, trải qua nhiều lần gặp gỡ và bàn bạc giữa các quốc gia từ năm 1992, tại hội nghị quốc tế về
môi trường và phát triển Rio (Brazil), 168 nước đã ký vào bản công ước và được thực thi vào ngày
28/11/1994. Công ước về đa dạng sinh học gồm có phần mở đầu, 42 điều, 2 bản phụ lục. Việt Nam đã
ký công ước đa dạng sinh học vào tháng 10/1994 và đã trở thành thành viên thứ 99 của công ước này.
Tất cả nội dung của công ước đưa ra 3 mục tiêu chính: Bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng bền vững đa
dạng sinh học, phân phối lợi nhuận của các sản phẩm mới lấy từ các loài hoang dại và các lồi thuần
dưỡng, trong đó đã đề cập tới các lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Nghiên cứu về đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên trên thế giới
Le Brockque và Rod Buckney là 2 tác giả dành nhiều thời gian cho nghiên cứu về mối quan hệ giữa các
yếu tố sinh thái môi trường với sự phân bố của thực vật tại các vùng địa lý khác nhau ở Australia, từ các
nghiên cứu này đã giúp các nhà bảo tồn có kế hoạch cụ thể cho việc bảo tồn từng loại thực vật cụ thể,
đặc biệt là các lồi q hiếm và các lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Theo A.I. Tômachôp, cấu trúc hệ thống là sự phân phối số loài (chi, họ…) theo các taxon bậc cao riêng
cho mỗi hệ thực vật. Nó bao gồm nhiều chỉ tiêu, trong đó, các chỉ tiêu dưới đây thường được sử dụng để
nghiên cứu đặc trưng cho mỗi hệ thực vật và so sánh với các hệ thực vật khác:
1. Số lượng loài, chi, họ và các taxon bậc cao hơn.
2. Hệ số chi (số loài trung bình của một chi).
3. Hệ số họ (số chi trung bình của một họ).


4. Số lồi trung bình của một họ
5. Tỷ lệ phần trăm số lồi của các ngành: Quyết lá thơng, thông đất, cỏ tháp bút, dương xỉ, tuế,
dây ngắm, và ngọc lan trong hệ thực vật.
6. Tỷ lệ phần trăm số loài thuộc lớp Hành so với lớp Ngọc lan của ngành Ngọc lan.
7. Tỷ lệ phần trăm số loài thuộc các dưới lớp của ngành Ngọc lan.
8. Tỷ lệ phần trăm số loài của 10 họ giầu loài nhất của hệ thực vật.
Trong các số chỉ tiêu đã nêu thì 4 chỉ tiêu đầu tiên của các hệ thực vật ở bán cầu Bắc thể hiện rất rõ quy
luật tăng dần theo hướng di chuyển từ vùng Bắc cực đến Xích đạo. Ngược lại, theo nhận xét của De
Candolle thì tỷ lệ của các lồi thuộc lớp Hành so với lớp Ngọc lan lại giảm dần.

Tuy nhiên, 4 chỉ tiêu đầu tiên không chỉ phụ thuộc vào yếu tố địa lý, độ phong phú về thành phần lồi,
mà cịn phụ thuộc vào diện tích của hệ thực vật nghiên cứu. Do đó, việc sử dụng các chỉ tiêu này để so
sánh các hệ thực vật với nhau có những hạn chế nhất định. Duy có tỷ lệ (%) của 10 họ giầu loài nhất
được xem là bộ mặt của mỗi hệ thực vật và là chỉ tiêu đáng tin cậy vì nó khơng phụ thuộc vào diện tích
nghiên cứu cũng như mức độ giầu loài của hệ thực vật.
Một nội dung quan trọng khác là phân tích các yếu tố địa lý của hệ thực vật. Mỗi hệ thực vật bao gồm
các loài giống nhau và khác nhau về nguồn gốc phân bố địa lý do sự phụ thuộc vào điều kiện môi
trường và lịch sử phát sinh. Ý nghĩa chủ yếu của việc phân tích nguồn gốc phát sinh là để phân biệt 2
nhóm: bản địa và di cư. Đây là các yếu tố làm cho lồi có nguy cơ bi tuyệt chủng.
Một vấn đề cũng rất quan trọng khi phân tích đặc trưng phân bố địa lý của hệ thực vật là phân bố các
loài đặc hữu. Theo T.Pocs, A.I.Tơnmachơp, J.Schmithiisen: “… đặc hữu là những lồi chỉ phân bố ở
một vùng (miền, địa phương…) duy nhất trên trái đất, không thể phát hiện được ở bất kỳ nơi nào khác”.
Ở Việt Nam, các tác giả như Gagnepain, Thái Văn Trừng khi xem xét, xác định các yếu tố đặc hữu đã
không phân biệt yếu tố di truyền (bản địa, di cư) và các yếu tố địa lý đặc hữu. Theo T.Pocs khơng phải
tất cả các lồi đặc hữu đều là những loài bản địa, bởi và khi xác đinh loài đặc hữu, điều chủ yếu là dựa
vào không gian phân bố hiện tại.
Trong các yếu tố địa lý thì yếu tố đặc hữu được đánh giá là quan trọng nhất vì nó thể hiện được nét độc
đáo, riêng biệt của mỗi hệ thực vật. khi phân vùng địa lý thực vật, tiêu chuẩn hàng đầu để phân định
ranh giới giữa các vùng, miền, khu v.v. chính là các taxon đặc hữu.
Từ những dẫn liệu trên, cho phép rút ra nhận xét: hệ thực vật Việt Nam khơng chỉ thể hiện tính độc đáo
do có yếu tố đặc hữu chiếm tới ¼ số lượng lồi, mà cịn liên hệ chặt chẽ với các hệ thực vật vùng lân
cận và các yếu tố trên đã làm cho loài rễ bị tổn thương khi hệ sinh thái thay đổi.
Tài liệu tham khảo
1. Austin, M., Pausas, J. G., Nicholls, A. O. (1996). "Patterns in tree species richness in relation to
environment in south-eastern New South Wales, Australia." Australian Journal of ecology. 21: 154-164.
2. Bawa, K. S., Ashton, P.S. (1991). "Conservation of the rare tree in tropical rain forests: a genetic


perspective. In: Genetic and Conservation of Rare Plants (eds falk, D.A., Holsinger, K.E.)." Oxford
Press University, New York: 62-71.

3. Bertiller, M. B., Elissalde, N.O., Rostagno, C.M., Defosse, G.E. (1995). "Environmental patterns
and plant distribution along a precipitation gradient in western Patagonia." Journal of Arid
Environments. 29: 85-97.
4. Billings, W. D. (1952). “The Environmental Compex in Relation to Plant Growth and Distribution.”
Quarterly Review of Biology. 27 (3): 251-265.
5. Bornman, T. G., J. B. Adams, & G C Bates. (2008). "Environmental factors controlling the
vegetation zonation patterns and distribution of vegetation types in the Olifants Estuary, South Africa."
South African Journal of Botany. 74(4): 685-695.
6. Bramwell, D. (2002). "How many plant species are there?" Plant Talk. 28(32-34).
7. Brown, A. H. D., and Briggs, J. D. (1991). “Sampling strategies for genetic variation in ex-situ
collection of endangered plant species. In: Falk, D. A., and Holsinger, K. E. (Eds.).” Genetics and
Conservation of Rare Plants. Oxford University Press. Oxford. 99-122.
8. Chambers, R. (1992). "Rural appraisal: rapid, relaxed and participatory." Institude of Development
Studies - UK: 1-5.
9. Farrier, D., Whelan, R., and Mooney, C. (2007). “Threatened species listing as a trigger for
conservation action.” Environmental Science and Policy. 10: 219-229.
10. Gärdenfors, U. (2001). "Classifying threatened species at national versus global levels." Trends in
Ecology & Evolution. 16(9): 511-516.
11. Gurevitch, J., and Padilla, D. K. (2004). “Are invasive species a major cause of extinctions ?”.
Trends in Ecology and Evolution. 19 (9): 470-474.
12. Hamilton, M. B. (1994). “Ex situ conservation of wild plant species: time to reassess the genetic
assumptions and implications of seed banks.” Conservation Biology. 8: 39-49.
13. Hanski, I. (1985). “Colonization of ephemeral habitats.” Pages 155-185 in Pickett, T. A., and White,
S. P., editors. Ecology of natural disturbances and patch dynamics, Academic Press, Orlando, Florida,
USA.
14. Harcourt, A. H. and S. A. Parks (2003). "Threatened primates experience high human densities:
adding an index of threat to the IUCN Red List criteria." Biological conservation. 109(1): 137-149.
15. Heywood, V. H., and Dullo, M. E. (2005). “In-situ conservation of wild plant species: a critical
global reviewing of good practices.” Wild Species Conservation. IPGRI Technical Bulletin No. 11.
16. IUCN and WWF (2006). “IUCN’s Red List highlights biodiversity loss”. Gland, Switzerland.

17. IUCN (2007). "Guidelines for Re-introduction." Prepared by the IUCN/SSC re-introduction
Specialist Group. IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK.
18. Mace, G. M. (2004). "The role of taxonomy in species conservation." Basic Biological Science.
359: 711-719.
19. Martín, J. L. (2008). "Are the IUCN standard home-range thresholds for species a good indicator to
prioritise conservation urgency in small islands? A case study in the Canary Islands (Spain)." Journal
for Nature Conservation In Press, Corrected Proof.
20. Rodrigues, A. S. L., J. D. Pilgrim, J,F. Lamoreux, Hoffman, M. & T.M. Brooks. (2006). "The
value of the IUCN Red List for conservation." Trends in Ecology & Evolution. 21(2): 71-76.
21. Warren, M. S., Barnett, L.K., Gibbons, D. W., and Avery, M. J. (1997). "Assessing national
conservation priorities: An improved red list of British butterflies." Biological Conservation. 82(3):
317-328.


Lãnh thổ Việt Nam chịu sự chi phối về hoạt động địa chất của hai địa khối Indonesia (từ Mường Tè Điện Biên Phủ ở cực Tây Bắc đến Trung Bộ và Nam Bộ) và Hoa Nam (Vùng Bắc Bộ). Địa hình đa dạng
và phức tạp với hai vùng đồng bằng lớn là châu thổ sơng Hồng ở phía Bắc và sơng Cửu Long ở phía
Nam, có hai dãy núi lớn là Hồng Liên Sơn và Trường Sơn có độ cao hơn 2.000m và các cao nguyên
mỏ như Đồng Văn, Mộc Châu, Sơn La, Gia Lai-Kon Tum, Đắc Lắc, Di Linh v.v.
Việt Nam nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với tổng lượng bức xạ đạt 110-120
calo/cm2/năm. Nhiệt độ trung bình hàng năm khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Lượng mưa trung
bình hàng năm nói chung vượt 1.500mm nhưng phân bố khơng đều trong năm lượng mưa thường lớn
hơn 2 lần lượng nước bốc hơi. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh ở miền Bắc (từ vĩ tuyến 18
Bắc trở ra) và khí hậu nhiệt đới gió mùa ở phía Nam. Với các yếu tố tự nhiên như vậy đã tạo cho Việt
Nam có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới.
Và các yếu tố địa chất địa hình đa dạng như vậy cũng dấn đến Việt Nam có thảm thực vật phong phú, từ
rừng rậm nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rậm nhiệt đới mưa mùa nửa rụng lá đến rừng á nhiệt đới ẩm
thường xanh, á nhiệt đới hơi khô, sa van nhiệt đới khô, truông nhiệt đới khô, rừng ngập mặn, rừng lá
kim, rừng lùn núi cao v.v.
Với điều kiện tự nhiên và xã hội như vậy, Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh
vật cao với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, cũng như sự phong phú về tri thức sử dụng cây cỏ.

Trong số đó có khoảng 6.000 lồi cây có ích được sử dụng làm thuốc, rau ăn, lấy gỗ, nhuộm v.v.
Khoảng 3.200 loài cây cỏ và nấm đã được ghi nhận là có giá trị hay có tiềm năng làm thuốc. Nguồn tài
nguyên cây cỏ tập trung chủ yếu ở 6 trung tâm đa dạng sinh vật trong cả nước là Đơng bắc, Hồng Liên
Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Tây Nguyên, Cao nguyên Đà Lạt.
Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông nam Á giàu về đa dạng sinh học. Ở Việt
Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần Xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa
dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh
học cao. Một dải rộng các thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú đã được hình thành ở các
độ cao khác nhau như các rừng thông chiếm ưu thế ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới, rừng hỗn loại lá
kim và lá rộng, rừng khô cây họ Dầu ở các tỉnh vùng cao, rừng họ Dầu địa hình thấp rừng ngập mặn
cây Đước chiếm ưu thế ở ven biển châu thô sông Cửu Long và sông Hồng rừng Tràm ở đồng bằng
Nam bộ và rừng hỗn loại tre nứa ở nhiều nơi. Mặc dù có những tổn thất quan trọng về diện tích rừng
trong một thời kỳ kéo dài nhiều thế kỷ, hệ thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại.
Cho đến nay đã thống kê được 10.484 lồi thực vật bậc cao có mạch. khoảng 800 lồi rêu và 600 lồi
nấm.
Theo dự đốn của các nhà thực vật học số lồi thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽ lên đến 12.000 lồi,
trong đó có khoảng 2.300 loài đã được nhân dân dùng làm nguồn lương thực, thực phẩm, thuốc chữa
bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu và nhiều nguyên vật liệu khác. Chắc chắn rằng hệ thực vật


Việt Nam cịn nhiều lồi mà chúng ta chưa biệt cơng dụng của chúng. Cũng có thể có rất nhiều lồi có
tiềm năng như một nguồn cung cấp dược liệu hết sức quan trọng.
Hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao. Tuy rằng hệ thực vật Việt Nam khơng có các họ đặc
hữu và chỉ có khoảng 3% số chi là đặc hữu (như các chi Ducampopinus, Colobogyne) nhưng số loài
đặc hữu chiếm khoảng 33% số loài thực vật ở miền Bắc Việt Nam và hơn 40% tổng số loài thực vật
toàn quốc (Thái Văn Trừng, 1970). Phần lớn số loài đặc hữu này tập trung ở bốn khu vực chính: khu
vực núi cao Hồng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh ở miền Trung, cao nguyên Lâm
Viên ở phía Nam và khu vực rừng mưa ở phần Bắc Trung Bộ. Nhiều loài là đặc hữu địa phương chỉ
gặp trong một vùng rất hẹp với số cá thể rất thấp. Các loài này thường rất hiếm vì các khu rừng ở đây
thường bị chia cắt thành những mảnh nhỏ hay bị khai thác một các mạnh mẽ.

Bên cạnh đó, do đặc điểm cấu trúc, các kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường khơng có loài chiếm ưu thế rõ rệt
nên số lượng cá thể của từng loài thường hạn chế và một khi đã bị khai thác, nhất là khai thác khơng
hợp lý thì chúng chóng bị kiệt quệ. Đó là tình trạng hiện nay của một số loài cây gỗ quý như Gõ đỏ
(Afzelia xylocarpa) Gụ mật (Sindora siamensis) nhiều loài cây làm thuốc như Hồng liên chân gà
(Coptis chinensis), Ba kích (Morinda officinalis)... thậm chí có nhiều lồi đã trở nên hiếm hay có nguy
cơ bị tiêu diệt như Thơng nước (Glyptostrobus pensilis), Hoàng đàn (Cupressus torulosa), Bách xanh
(Calocedrus macrolepis), Cẩm lai Bà Rịa (Dalbergia bariaensis), Pơmu (Fokiena hodginsii) v.v.
Do tác động của con người mà nhiều loài sinh vật đã trở nên quý hiếm hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Đã có 136 lồi thuộc 60 họ, 3 ngành thực vật bậc cao đã được xác định thuộc diện quí hiếm và đang bị
đe dọa tuyệt chủng ở mức độ khác nhau (dựa vào bộ phân hạng cũ của IUCN), trong đó có 23 lồi thuộc
diện nguy cấp, 21 lồi thuộc diện sắp nguy cấp, 53 loài thuộc diện hiếm, 36 loài thuộc diện bị đe dọa và
5 loài chưa được biết đầy đủ.
10.3. Những kết quả nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.
Về đa dạng thực vật, ngoài những tác phẩm cổ điển của Loureiro (1970) của Pierre (1879 – 1907), từ
những năm đầu thế kỷ đã xuất hiện một cơng trình nổi tiếng, là nền tảng cho việc đánh giá tính đa dạng
thực vật ở Việt Nam, đó là bộ “thực vật chí đơng dương” do H. Lecomte chủ biên (1907 – 1952) và các
cơng trình khác của: Phạm Hồng Hộ, Nguyễn văn Dưỡng “cây cỏ miền nam Việt Nam” (1960); Trần
Ngũ Phương “Bước đầu nghiên cứu rừng miền bắc Việt Nam” (1070); Thái Văn Trừng “Thảm thực vật
rừng Việt Nam” (1970); Lê Khả Kế và tập thể “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” (1069 – 1976); Phạm
Hoàng Hộ “Cây cỏ Việt Nam” (1991 – 1993) và tái bản 1999 -2000); Võ Văn Chi “1900 cây có ích ở
Việt Nam” (1997); Trần Đình Lý và tập thể “Từ điển cây thuốc Việt Nam” (1993); và các cơng trình của
tập thể: Cây gỗ rừng Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Thực vật chí
Việt Nam (các họ Lamiaceae, Myrsinaceae …).
Các cơng trình nghiên cứu chun sâu về thực vật (Đa dạng và phân loại) ở các vùng khác nhau ở Việt


Nam như: Phạm Hoàng Hộ “Nghiên cứu hệ thực vật phú quốc (1985); Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc,
Nguyễn Nghĩa Thìn, Nơng Văn Tiếp “Nghiên cứu hệ thực vật Lâm Sơn, Lương Sơn (Hịa Bình, 1990);
Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời “Nghiên cứu hệ thực vật rừng núi cao Sa Pa – Phan Si Păng
(1998). Nguyễn nghĩa Thìn “hệ thực vật cúc phương vùng núi đá vơi hịa bình, núi đá vôi Sơn La, khu

bảo tồn Na Hang của tỉnh tuyên Quang, vùng núi cao Sa Pa – Phan Si Păng, vùng ven biển nam trung
bộ, VQG Ba Bể, Cát Bà, Bến Én, Hoàng Liên, Phong Nha, Cát Tiên, Yok Đôn, Bạch Mã, Pù Mát, Bà Nà
(1995 – 2003).
Bên cạnh những cơng trình nghiên cứu theo hướng kiểm kê thành phần lồi trên phạm vi khơng gian
rộng lớn (cả nước hoặc miền Bắc và miền Nam) còn xuất hiện một số cơng trình trên phạm vi khơng
gian tương đối nhỏ, có thể xem như các hệ thực vật cụ thể, tức là: “Hệ thực vật của một vùng hạn chế
trên bề mặt trái đất, hoàn toàn đồng nhất về mặt địa lý, chỉ phân hóa về các điều kiện sinh thái”
(A.I.Tônmachôp, 1974). Trước hết phải kể đến: “ Danh mục thực vật Cúc Phương” của tập thể cán bộ
phân viện nghiên cứu lâm nghiệp – tổng cục nông nghiệp (1970). Trong cơng trình này, tập thể tác giả
đã thống kê được 1674 lồi thực vật bậc cao có mạch trên diện tích khoảng 250 km 2, nằm trọn vẹn trong
cảnh địa lý “Đồi Cas-tơ xâm thực Cúc Phương”. Tiếp đến là cơng trình “Danh lục thực vật đảo Phú
Quốc” của Phạm Hoàng Hộ (1985) đã thống kê được 793 loài thực vật bậc cao có mạch phân bố trên
diện tích 562 km2. Chắc chắn số lượng lồi đã biết cịn chưa đầy đủ so với con số sự thật. Năm 1984,
Nguyễn Tiến Bân cùng tập thể tác giả đã công bố kết quả nghiên cứu hệ thực vật Tây Nguyên trong
cơng trình: “Danh lục thực vật Tây Ngun” với số loài đã kiểm kê được là 3201 loài, chiếm gần ½ số
lồi đã biết của tồn Đơng Dương. Gần đây có cơng trình “Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ
bản của hệ thực vật Lâm Sơn” (Lê Trần Chấn, 1990), không chỉ thống kê tương đối đầy đủ số lồi hiện
có (trên diện tích 15 km2 đã thu được 1260 lồi) mà cịn tiến hành phân tích cấu trúc hệ thống, phổ dạng
sống và phổ các yếu tố địa lý của hệ thực vật này. Có thể xem đây là một trong những cơng trình mở
đầu cho hướng nghiên cứu địa lý thực vật theo đúng nghĩa của nó.
Mặc dù từ đầu thế kỷ này, việc nghiên cứu thực vật Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng chân
trọng. Tuy nhiên, phần lớn các cơng trình chỉ mới chú trọng đến việc kiểm kê thành phần loài, trừ một
số cơng trình của T.Pocs, Phan Kế Lộc và Lê Trần Chấn, đã đi sâu phân tích các đặc trưng cơ bản của hệ
thực vật bao gồm: cấu trúc hệ thống, phổ dạng sống và phổ các yếu tố địa lý. Đây chính là những nội
dung chủ yếu của nhiệm vụ nghiên cứu địa lý thực vật.
Hoàng Văn Hùng, Đặng Kim Vui, Rod Buckney và Lou De Fillippis (2009). Khi nghiên cứu về đa dạng
sinh học và địa thực vật liên quan đến phân bố của của thực vật tại Vườn quốc gia Ba Bể, Bắc Cạn đã
xác định được nhiều loài thực mới và đưa vào danh mục mới của Vườn quốc gia, bên cạnh đó đã xác
định được mối quan hệ về sự phân bố của một số lồi đặc hữu và lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng với các
yếu tố sinh thái - môi trường.

Tẩn Mẩy Huyền, Hoàng Văn Hùng (2010). Khi nghiên cứu về sự phân bố của loài tại Vườn Quốc gia


Hồng Liên đã đưa ra mơ hình hóa về mỗi quan hệ của lồi với các điều kiện mơi trường sinh thái tại
điều kiện khí hậu á nhiệt đới, từ đó giúp cho cơng tác bảo tồn các lồi cây này.
Đặng Kim Vui, La Quang Độ, Trần Quốc Hưng (2010). Nghiên cứu đặc tính phân bố, sinh thái một số
lồi cây làm men rượu tại bốn tỉnh Bắc Cạn, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang cho thấy người dân địa
phương dùng nhiều loại cây và rất đa dạng. Những loài này phân bố trên nhiều loại đất khác nhau, mật
độ của các loài này giảm dần theo độ cao so với mặt nước biển, tập trung nhiều ở độ cao khoảng 400m.
Các loại này tập trung phân bố nhiều ở các khu rừng thứ sinh, đất trống trong rừng, rừng vên đường, ven
nương rẫy và dọc khe suối. Đây cũng là hướng mới trong nghiên cứu khả năng thích nghi và sự phân bố
của thực vật đối với các điều kiện sinh thái môi trường và định hướng bảo tồn.
Tài liệu tham khảo
1. Aubreville, A., Tardieu-Blot, N. L., Vidal, J. E. (1942). “Flore du Cambodge, du Laos et du
Vietnam.” Facs. Paris.
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb
Nông Nghiệp, Hà Nội.
3. Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật,
Hà Nội
4. Rod Buckney, Hoang Van Hung (2007). Multivariate relationaships between floristic composition
and stand structure in vegetation of Ba Be National Park, Vietnam. Australian Journal of Botany. 45
(6): 717-720.
5. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
6. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2001), Cây cỏ có ích ở Việt Nam (2tập), NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp (1969-1976), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
(tập 1-6), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
8. Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam (tập 1-3), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Hoang Van Hung, Rod Buckney and Dang Kim Vui (2009). Local perceptions of plant
conservation priority in Ba Be National Park, Vietnam: differences with national and international
priorities. Biological Conservation: vol.2 (5): 16-26.

10. Hoàng Văn Hùng, Tẩn Mẩy Huyền (2010). Nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái môi
trường với sự phân bố của thực vật tại vườn quốc gia Hoàng Liên, Sapa. Báo cáo khoa học Vườn
Quốc gia Hoàng Liên 2010.
11. Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng khung phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại
Việt Nam, Tạp chí sinh học, Tr 1-5.
12. Phùng Thị Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật ở Cúc
Phương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
13. Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi cây có ích , NXB Thế Giới, Hà Nội.


14. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật,
Hà Nội.
15. Tạp chí sinh học (1994-1995), Chuyên đề thực vật, (số 4), tr16-17.
16. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
17. Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Những lồi thực vật có ích thuộc họ thầu dầu ở Việt Nam, Tạp chí lâm
nghiệp, (số 8), Tr 29-30.
18. Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự (1995), Tính đa dạng các quần xã thực vật ở Cúc Phương, Tạp chí
lâm nghiệp, (số 5).
19. Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm và thực vật Vườn Quốc Gia
Bạch Mã, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
20. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thu Hiền, Đỗ Thị Thu Hà (1998), Tính đa dạng cây thuốc cổ
truyền của đồng bào Dao thuộc Ba Vì Tỉnh Hà Tây, Tạp chí Lâm Nghiệp, (số 9), Tr 59-61.
11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tháng 01/1989 Vùng bãi bồi ở cửa sông ven biển thuộc huyện Xn Thuỷ được UNESCO chính thức
cơng nhận gia nhập công ước Ramsar (Công ước bảo vệ những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng
quốc tế, đặc biệt như là nơi di trú của những loài chim nước). Đây là điểm Ramsar thứ 50 của thế giới,
đầu tiên của Đông Nam Á, độc nhất của Việt Nam. Năm 1992, UBND huyện Xuân Thuỷ thành lập
trung tâm tài ngun mơi trường nhằm giúp Chính phủ thực hiện tốt cam kết quốc tế về quản lý bảo tồn
khu Ramsar Xuân Thuỷ. Ngày 19/01/1995, được sự uỷ quyền của Chính phủ, Bộ Lâm nghiệp (Nay là
Bộ Nông nghiệp & PTNT) phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập

nước Xuân Thuỷ, trực thuộc chi cục Kiểm Lâm Nam Hà, nằm trong hệ thống các VQG và khu bảo tồn
Thiên nhiên của Việt Nam.
Ngày 02/01/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 01/QĐ-TTg V/v Chuyển hạng khu bảo
tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thuỷ thành VQG Xuân Thuỷ (VQG là cấp bảo tồn thiên nhiên cao
nhất trong hệ thống bảo tồn thiên nhiên của nước ta hiện nay). Tháng 12/2004, UNESCO lại tiếp tục
công nhận Khu dự trữ sinh quyển đồng ven biển châu thổ sơng Hồng, trong đó VQG Xn Thuỷ là vùng
lõi có tầm quan trọng đặc biệt của khu dự trữ sinh quyển thế giới và có tính đa dạng sinh học cao ở nước
ta.
Hiện nay, VQG Xuân Thúy có 116 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 99 chi, 12 họ. Thực vật nổi
được cơng bố có 64 lồi, chỉ có 2 ngành thực vật là hạt kín và hạt trần. Thành phần thực vật của VQG
Xuân Thúy tương đối nghèo so với nhiều VQG khác trong cả nước, nhưng có ý nghĩa về bảo vệ ĐDSH
đối với vùng đất ngập nước (Ramsar); cố định bãi cát, bãi bồi, chắn sóng, phịng hộ cho các hoạt động
sản xuất nơng lâm, ngư nghiệp. Trong các lồi thực vật có 14 lồi thân gỗ, trong đó có 6 lồi tham gia
vào rừng ngập mặn tập trung đó là mắm biển, sú, vẹt dù, trang, đước và phi lao. Thành phần đa dạng


hơn là các loài thân gỗ nhỏ và các loài cỏ. Tuy vậy, các loài thực vật này giữ vai trò quan trọng trong
mối quan hệ về chuối thức ăn cho các loài sinh vật khác, đặc biệt là mối quan hệ của các lồi thực vật
với nhau, thơng qua đó nó liên quan đến việc bảo tồn các lồi đặc hữu khác như cị thìa, chim nước v.v.
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước được thực hiện tại VQG, tuy nhiên chưa có đề tài
nào nghiên cứu thơng kê hồn chỉnh về đa dạng sinh học và đặc biệt là nghiên cứu có hệ thống về ảnh
hưởng và mối tương quan của các yếu tố sinh thái môi trường tới phân bố của thực vật làm cơ sở cho
việc hoạch định chiến lược bảo tồn ĐDSH nói chung và hệ sinh thái nói riêng tại VQG.

12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học, các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới đa dạng sinh học một số
loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng, xác định mối tương quan giữa các yếu tố sinh thái - môi trường
với sự phân bố của một số lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng làm cơ sở xây dựng định hướng bảo tồn các
loài cây này tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định.


13. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
13.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các trạng thái rừng, các kiểu sinh thái của hệ sinh thái Ramsar
- Tài nguyên sinh vật, chú trọng vào các lồi thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng, các loài đặc hữu, quý
hiếm
- Cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên sinh vật tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy.
13.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu về các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới đa dạng sinh học được thực hiện tại các khu
vực vùng đệm và vùng lõi của VQG.
- Các nghiên cứu về sinh thái, đa dạng sinh học, mối quan hệ của sinh thái - môi trường tới sự phân bố
của các loài thực vật bậc cao có mạch được thực hiện chủ yếu tại vùng lõi của VQG.


14. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

14.1. Cách tiếp cận
Cộng đồng dân cư tại khu vực nghiên cứu tham gia vào đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học và cách tiếp
cận hệ sinh thái được thực hiện phổ biến hiện nay trên thế giới
14.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ
- Thu thập các số liệu, tài liệu, văn bản pháp luật, có liên quan đến hệ sinh thái rừng
- Thu thập các số liệu thứ cấp ở VQG
- Thu thập các thông tin liên quan đến đề tài qua thực địa, tài liệu v.v.
Phương pháp xác định thông tin về thảm thực vật và sinh thái
Thông tin về thảm thực vật và điều kiện sinh thái được thu thập tại mỗi ô được ghi chép dưới dạng biểu
điều tra. Biểu điều tra bao gồm 3 phần chính là (i) thông tin về điều kiện sinh thái, bao gồm độ dốc, độ
cao, độ tàn che, chế độ nước mặt, pH đất, khoảng cách đến làng gần nhất, khoảng cách đến đường mòn
gần nhất, mức độ tàn phá, màu sắc đất, độ cao tầng đất, ảnh hưởng của thủy chiều, loại đất; (ii) thông tin
về thực vật quý hiếm, thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng, các loại thực vật đặc hữu; (iii) thơng tin về
các lồi thực vật xuất hiện trong các ô nghiên cứu (tập chung chủ yếu vào các loại thực vật bậc cao có

mạch (vascular plant) kết hợp nghiên cứu một số sinh vật đặc thù (nếu xuất hiện), các loại cây bì sinh,
dây leo)
Phân tích dữ liệu
Bao gồm (i) phân loại thảm thực vật sử dụng các kỹ thuật/phép phân tích đã được sử dụng trên thế giới
như phép phân tích loại dựa trên tổ thành loài TWINSPAN (Hill, 1979a) và PRIMER Version 6.0, dựa
trên sự có mặt của các lồi cây xuất hiện ít nhất trong 10% số ô nghiên cứu, (ii) xác định mối quan hệ
giữa các yếu tố sinh thái, thảm thực vật với sự phân bố của loài.
Phương pháp điều tra thực vật theo tuyến và ô tiêu chuẩn
Phương pháp điều tra thực vật theo tuyến
Sơ thám khu vực nghiên cứu, tham khảo các tài liệu, bản đồ địa hình khu vực liên quan và các cán bộ,
người dân, quen biết thơng thạo địa hình. Lập kế hoạch hoạch cho cơng tác điều tra ngoại nghiệp.
- Chọn và lập tuyến điều tra đại diện cho khu vực nghiên cứu. Tuyến điều tra phải đi qua tất cả các
trạng thái rừng/HST có trong khu vực nghiên cứu. Tuyến điều tra được xác lập vng góc với đường
đồng mức, từ trên tuyến điều tra chính, cứ khoảng cách 500 mét chiều dài lập về hai phía theo hình
xương cá các tuyến phụ.
- Phương pháp thu hái sử lý mẫu: Việc thu mẫu là là nhiệm vụ quan trọng làm cơ sở để xác định tên
loài, Taxon và xây dựng bảng danh lục thực vật chính xác và đầy đủ.
Thu hái mẫu: Dùng túi nylon lớn để đựng mẫu, dùng cồn để bảo quản mẫu vật được lâu. Dùng bút
chì ghi nhãn trước khi gắn vào mẫu, sổ tay ghi đầy đủ các đặc điểm lồi cây, bao lơ, kẹp tiêu bản. Mẫu


thu thập phải chọn các mẫu điển hình (nên có đầy đủ hoa, quả) mỗi loài thu từ 4-6 mẫu.
Điêù tra trong dân theo mẫu biểu thống nhất, khi phỏng vấn cho người dân xem cụ thể mẫu loài cây
để thu thập các thông tin về giá trị sử dụng, phân bố v.v.
Xử lý bảo quản mẫu: Ghi số hiệu mẫu cho riêng từng lồi sau đó ghi các thơng số
- Số hiệu mẫu
- Tên loài
- Ngày lấy
- Người lấy
- Các đặc điểm nổi bật

Để giảm thiểu lấy mẫu các loài thực vật quý hiếm, đề tài sẽ dùng phương pháp chụp ảnh đối với các
loài cây đang ở mức độ nguy cấp trở lên (EN- Endangered)
Mẫu được ép phẳng 1/3-1/4 số lá lật ngược, sau đó cho vào kẹp tiêu bản ép (khi cần giữ lâu cho vào
túi nylon đổ cồn buộc kín)
Xử lý mẫu sơ bộ và bảo quản theo quy định.
Phương pháp Điều tra theo phương pháp lập ơ tiêu chuẩnxác định các lồi thực vật xuất hiện trong các
ô tiêu chuẩn theo phương pháp liệt kê tự do trong sinh thái học, và phân loại thực vật (chuyên gia)
Điều tra trên các ô tiêu chuẩn điển hình để xác định về tính đa dạng của thực vật nhất là đối với điều
tra mật độ loài, mức độ thường gặp,... mà trong điêù tra theo tuyến không thể hiện được các chỉ tiêu này.
Các ƠTC có diện tích 1000m 2 (20m X 50m) chiều dài trải theo đường đồng mức của địa hình, ƠTC
được chọn ngẫu nhiên và đại diện cho các khu vực khác nhau trong phạm vi nghiên cứu. Tại những nơi
địa hình dốc, khó khăn trong chọn và điều tra tiến hành lập các ƠTC có diện tích nhỏ hơn ( có thể 200 400 - 500 - 1000m2 ) có cùng độ cao, gần nhau và lấy ngẫu nhiên có thể thay thế cho ơ có diện tích lớn.
Mỗi trạng thái rừng/HST lập với số lượng 1 ơ tiêu chuẩn điển hình.
* Sử lý và trình bầy mẫu
Mẫu thực vật sau khi được sử lý trong phịng thí nghiệm, khâu đính trên giấy Croki và bảo quản
trong thùng đựng
* Xác định tên khoa học: các loài cây sau khi được định tên, xắp xếp theo thứ tự phân loại theo các
ngành, họ, chi, loài.
* Kiểm tra lại tên khoa học: Sau khi đã xác định được các loài, tiến hành kiểm tra lại tên khoa học
để hạn chế đến mức tối đa sự nhầm lẫn, sai sót. Điều chỉnh lại tên họ, chi, theo hệ thống Brummit
(1992), điều chỉnh loài theo danh lục thực vật Việt Nam.
* Xây dựng bảng danh lục thực vật: Bảng danh lục thực vật được phân loại theo hệ thống phân
loại của Brummit (1992), trên cơ sở danh lục căn cứ vào tiêu chuẩn IUCN, Sách đỏ Việt Nam (2007) và
nghị định số 32.ND-CP ngày 30/3/2006 của chính phủ để lập danh lục các loài quý hiếm, các lồi có
trong sách đỏ ở các khu vực nghiên cứu.


Danh lục thực vật gồm các cột sau:
Cột 1: Số thứ tự
Cột 2: Tên Khoa học của các Taxon

Cột 3: Tên Việt Nam
Cột 4: Dạng sống
Cột 5: Cấp bảo tồn
Cột 6: Nghị định 32CP/2006
15. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

15.1. Nội dung nghiên cứu (trình bày dưới dạng đề cương nghiên cứu chi tiết)
Nội dung 1: Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học thực vật vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, Nam Định
- Thu thập các tài liệu báo cáo, các nghiên cứu về khu vực nghiên cứu (cả nghiên cứu trong nước và
ngoài nước).
- Xây dựng các ô tiêu chuẩn (standard plots) đại diện ở các địa điểm của khu vực nghiên cứu, điều tra
theo tuyến và bổ súng thêm các danh mục thực vật còn thiếu. Bao gồm cả xác định: Đa dạng hệ sinh
thái (hệ sinh thái ven biển, hệ sinh thái Ramsa …), đa dạng loài (loài đặc hữu, loài đặc thù nước ngập
mặn …), xác định lồi có nguy cỏ bị tuyệt chủng, đa dạng quần thể v.v.
- Điều tra phân loại thực vật các loài phát hiện mới và sử dụng phương pháp chuyên gia để xác định
Nội dung 2: Kiểm kê các lồi cây có nguy cơ bị tuyệt chủng tại Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ
- Thu thập từ các tài liệu lưu giữ tại vườn quốc gia
- Từ kết quả điều tra thực địa, lấy mẫu tiêu bản và phân loại thực vật
- Xác định các lồi có nguy cỏ bị tuyệt chủng thông qua người dân và cán bộ ở khu vực vườn quốc gia
Giới hạn. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các loài thực vật Quý hiếm theo tiêu chuẩn IUCN 1994
đối với đánh giá tình trạng các loài
Nội dung 3: Điều tra thảm thực vật, điều kiện sinh thái – môi trường tương quan tới phân bố của
thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng tại Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ
Các yếu tố sinh thái: Thảm thực vật, độ tàn che, độ che phủ thảm tươi, thảm mục, độ che đá tảng, độ che
đá dăm, độ che đá lộ đầu, hướng phới, độ ẩm tầng đất
Các yếu tố tác động: Khoảng cách gần đường, khoảng cách gần khu dân cư, độ tàn phá …
Các yếu tố vị trí địa lý: Vị trí nghiên cứu, độ cao so với mực nước biển, tạo độ,
Các yếu tố khác như: độ bì sinh, độ dây leo, cây đặc hữu trong ơ,cây có nguy cơ bị tuyệt chủng trong ô,
máu sắc đất, độ sâu tầng đất, tính chất đất, pH v.v.
Ơ tiêu chuẩn 1000m2 được chia thành 40 ơ nhỏ, trong một ô tiêu chuẩn tuần tự điều tra bắt đầu từ ô 1 –

ô 40, xác định tần suất xuất hiện của các lồi thực vật trong ơ và xác định các yếu tố sinh thái môi
trường ảnh hưởng đến phân bố thực vật trong các ô.


Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội đến tài nguyên rừng tại Vườn
Quốc gia Xuân Thuỷ
Lập phiếu điều tra, tiến hành phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình và cán bộ ở vùng đệm và vùng lõi của
vườn quốc gia. Các điểm điều tra đại diện cho các khu vực dân cư khác nhau, đại diện cho các đối tượng
khác nhau (khoảng 100 phiếu điều tra)
Kết hợp sử dụng phương pháp đánh gia nhanh nông thôn và phương pháp đánh gia nhanh có sự tham
gia của người dân(PRA và RRA) để xếp hạng ưu tiên bảo tồn và xây dựng định hướng bảo tồn trong
tương lai
Nội dung 5: Báo cáo tổng kết và nghiệm thu đề tài
Đề tài thực hiện theo đúng quy định của Đại học Thái Nguyên
15.2. Tiến độ thực hiện
STT
1

2

Các nội dung, công việc
thực hiện

Sản phẩm

Thời gian
(bắt đầu-kết
thúc)

Đánh giá thực trạng đa dạng sinh Danh mục thực

học thực vật vườn Quốc gia Xuân vật của vườn năm 2011
Thuỷ, Nam Định
quốc gia, danh
mục các lồi có
nguy cơ bị tuyệt
chủng, các loài
đặc hữu, các loài
ưu thế.
Kiểm kê các loài cây có nguy cơ bị Danh sách các
tuyệt chủng tại Vườn Quốc gia Xn lồi có nguy cơ bị 2011
tuyệt chủng, đặc
Thuỷ
hữu v.v. thơng

Người thực hiện
Hồng Văn Hùng
La Quang Độ
Nguyễn Thanh Hải

Hồng Văn Hùng
La Quang Độ
Nguyễn Chí Hiểu


Điều tra thảm thực vật, điều kiện
sinh thái – môi trường tương quan
tới phân bố của thực vật có nguy cơ
bị tuyệt chủng tại Vườn Quốc gia
Xuân Thuỷ


3

Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu
tố kinh tế xã hội đến tài nguyên rừng
tại Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ

4

qua điều tra thực
địa
Xác định được 2011mối quan hệ giữa 2012
các yếu tố ST-MT
với sự phân bố
của các loài cần
bảo tồn
Xác định được
các yếu tố ảnh 2012
hưởng tới đa
dạng sinh học và
các lồi có nguy
cơ bị tuyệt chủng
thơng qua người
dân

Hồng văn Hùng
La Quang Độ
Nguyễn Ngọc Anh

Hoàng Văn Hùng
Nguyễn Thanh Hải

Vũ Thị Quý

16. SẢN PHẨM

16.1.

Sản phẩm khoa học

Sách
Sách chuyên khảo
Sách tham khảo

Số lượng
01

Giáo trình
16.2.

Báo, Báo cáo

Bài báo đăng tạp chí nước ngồi
02
Bài báo đăng tạp chí trong nước
Bài đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo
quốc tế

Sản phẩm đào tạo
Nghiên cứu sinh

Cao học


Số lượng
16.3.
Stt
1
2
3

Số lượng

01

Nhóm sinh viên
NCKH
5

Sản phẩm ứng dụng (tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm, địa chỉ ứng dụng)
Tên sản phẩm

Số lượng

- Bộ cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh về 01
đa dạng sinh học thực vật vườn
quốc gia Xuân Thuỷ phục vụ cho
các nghiên cứu khác có liên quan.
- Thiết lập Danh mục ưu tiên bảo
tồn một số loài thực vật làm cơ sở 01
đề xuất ưu tiên bảo tồn
- Xác định được khả năng thích
nghi của từng loại cây cụ thể với

các yếu tố sinh thái môi trường,
sự phân bố của thực vật với từng
HST và quan hệ của chúng với 01
các lồi từ đó xác định được
phương thức bảo tồn cho từng
loại cây riêng biệt.

Địa chỉ
ứng dụng
Được thông qua tại hội Các vùng
đồng khoa học và được thử có điều
nghiệm tại các điều kiện kiện sinh
sinh thái tương ứng
thái tương
ứng và
vườn quốc
gia Xuân
Thủy
Yêu cầu khoa học


4

Bài báo khoa học

02

Được đang tại Tạp chí khoa
học


5

Sách chuyên khảo

01

Nhà xuất bản

16.4.

Sản phẩm khác:

Nâng cao nhận thức và khuyến khích người dân tham gia vào cơng tác bảo tồn nguồn tài nguyên sinh
vật tại vườn Quốc gia Xuân Thủy
17. HIỆU QUẢ (giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội)
Từ kết qủa nghiên cứu Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học một số lồi thực vật có nguy cơ bị tuyệt
chủng tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, Nam Định. Đề tài sẽ góp phần vào việc xác định được các điều
kiện sinh thái mơi trường thích hợp cho từng loại cây có nguy cơ bị tuyệt chủng, cây đặc hữu tại vườn
quốc gia Xuân Thủy và góp phần bảo tồn các loài cây này. Từ cách tiếp cận nghiên cứu người dân có
quyền được đóng góp ý kiến của mình vào việc xác định các lồi nguy cấp và định hướng cho việc bảo
tồn thiên nhiên ở khu vực nghiên cứu. Giúp đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và sinh viên liên quan đến
chuyên ngành nghiên cứu.


18. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ

Tổng kinh phí:
Trong đó:
Ngân sách Nhà nước: 50.000.000 đ
Các nguồn kinh phí khác: 0

Nhu cầu kinh phí từng năm:
- Năm 2011: 20.000.000đ
- Năm 2012: 30.000.000 đ
Dự trù kinh phí theo các mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu):
Đơn vị tính: đồng
Stt

Khoản chi, nội dung chi

Thời gian
thực hiện

Tổng
kinh phí

Nguồn kinh
phí
Kinh
phí từ
NSNN

I

II

III
IV

Chi cơng lao động tham gia trực tiếp thực hiện
đề tài

Chi công lao động của cán bộ khoa học, nhân
viên kỹ thuật trực tiếp tham gia thực hiện đề tài
Chi công lao động khác phục vụ triển khai đề tài
Chi mua nguyên nhiên vật liệu
Chi mua vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu, tài liệu,
tư liệu, số liệu, sách, tạp chí tham khảo, tài liệu
kỹ thuật, bí quyết cơng nghệ, tài liệu chuyên
môn, các xuất bản phẩm, dụng cụ bảo hộ lao
động phục vụ công tác nghiên cứu
Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định
Chi khác
Cơng tác phí
Đồn ra, đồn vào
Hội nghị, hội thảo khoa học
Văn phịng phẩm, in ấn, dịch tài liệu
Quản lý chung của cơ quan chủ trì
Nghiệm thu cấp cơ sở
Phí xác lập quyền sở hữu trí tuệ
Chi khác liên quan trực tiếp đến đề tài
Tổng cộng

2011-2012

25.000.000
15.000.000

2012
2011

10.000.000

15.000.000
15.000.000

0
10.000.000

2012

1.000.000
6.000.000
3.000.000

60.000.000

Ngày…tháng…năm 2011
Cơ quan chủ trì

Ngày…tháng…năm 2011
Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên, đóng dấu)

(ký, họ và tên)

Ngày…tháng…năm……
Cơ quan chủ quản duyệt
KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

Các

nguồn
khác

Ghi
chú


Mẫu 5. Tiềm lực khoa học của tổ chức, cá nhân thực hiện đề tài KH&CN cấp Đại học

TIỀM LỰC KHOA HỌC CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC
(Kèm theo Thuyết minh đề tài KH&CN cấp Đại học)
A. Thông tin về chủ nhiệm và các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài:
1. Chủ nhiệm đề tài:
1.1.

Các hướng nghiên cứu khoa học chủ yếu (Đối với chủ nhiệm đề tài là NCS cần ghi rõ
tên đề tài, nơi đào tạo).
-

Nghiên cứu về đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt là một số loại thực vật có
nguy cơ bị tuyệt chủng.

-

Nghiên cứu về sinh thái học, mỗi quan hệ giữa các yếu tố sinh thái môi trường với sự
phân bố của thực vật, địa thực vật.

-


Nghiên cứu về đa dạng di truyền thực vật, ứng dụng công nghệ sinh học phân tử trong
đánh giá về đa dạng di truyền.

-

Nghiên cứu về các ván đề liên quan đến ô nhiễm môi trường các giải pháp quản lý và
khắc phục ô nhiễm môi trường.

-

Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quy hoạch, lập kế hoạch trong quản lý – sử dụng tài
nguyên môi trường.

1.2.

Kết quả nghiên cứu khoa học trong 5 năm gần đây:



Chủ nhiệm hoặc tham gia chương trình, đề tài NCKH đã nghiệm thu:

Stt
1

2

3


Stt

1

Tên chương trình, đề tài

Chủ
nhiệm

Nghiên cứu đánh giá bảo tồn x
một số lồi cây có nguy cơ bị
tuyệt chủng tại vườn quốc gia
Ba Bể
Nghiên cứu mối quan hệ giữa x
các yếu tố sinh thái môi trường
với sự phân bố của các loài thực
vật tại vườn quốc gia Hoàng
Liên –Sapa
Nghiên cứu chọn tạo một số
dòng lúa bằng phương pháp đột
biến thực nghiệm

Tha
m
gia

Mã số và cấp
quản lý

Thời gian
thực hiện


Đề tài nước 2005-2009
ngồi
(Australia)

x

Kết quả
nghiệm
thu
Tốt

Đề tài nước 2009-2010
ngồi
(Australia)

Tốt

Đề tài cấp bộ

Xuất sắc

1995-1997

Cơng trình khoa học đã công bố (chỉ nêu tối đa 5 cơng trình tiêu biểu nhất):
Tên cơng trình khoa học
Genetics diversity of the rare
endangered Sinocalamus and
Fernandoa brillettii in Ba Be
National Park, Vietnam, using


Tác giả/Đồng tác giả
Đồng tác giả

Địa chỉ công bố
Biodiversity
Conservation

Năm
công bố
and 2008


2

3

4

1.3.

RAPD and RAMP-PCR
Multivariate
relationaships Đồng tác giả
between floristic composition and
stand structure in vegetation of Ba
Be National Park
Local
perceptions
of
plant Đồng tác giả

conservation priority in Ba Be
National
Park,
Vietnam:
differences with national and
international priorities
Mapping the current land uses and Đồng tác giả
covers in 2009 at Hop Thanh
commune, Son Duong District,
Tuyen Quang province using
landset ETM+ images

Australian
Botany

Journal

of 2007

Biological Conservation

2009

Tạp chí NN $PTNT

2010

Kết quả đào tạo trong 5 năm gần đây:

*Hướng dẫn thạc sỹ, tiến sỹ:

Trách
nhiệm

Đối tượng
Stt Tên đề tài luận văn, luận án
NCS

1

2

Stt
1

Đánh giá công tác thực hiên
quy hoạch sử đất đai TX Sông
Công giai đoạn 2006-2010
Đánh giá hiện trạng môi
trường nước Sông Cầu đoạn
chảy qua TX Bắc Cạn

Học
viên
cao học

Chín
h

x


x

Phụ

x

x

Cơ sở
đào tạo

Năm
bảo vệ

Đại học Nơng Lâm

2010

Đại học Nơng Lâm

2010

Biên soạn sách phục vụ đào tạo đại học và sau đại học:
Tên sách
Evaluation of the conservation status

Loại sách

Chuyên
and risks for some endangered plant khảo


Nhà xuất bản và năm
xuất bản
NXB NN

Chủ biên hoặc
tham gia
Chủ biên

species in Ba Be National Park, Bac
Kan province, Vietnam

2. Các thành viên tham gia nghiên cứu (mỗi thành viên chỉ nêu tối đa 3 cơng trình tiêu biểu
nhất):
Năm
Stt Họ tên thành viên
Tên cơng trình khoa học
Địa chỉ cơng bố
cơng bố
Nghiên cứu khả năng thích nghi của Tạp chí NN $ PTNT
1 La Quang Độ
2007
cây Kim Tuyên, tại Vườn quốc gia
Tam Đảo
Nghiên cứu đặc tính phân bố, sinh
Tạp chí NN $ PTNT
thái một số lồi cây làm men rượu tại
bốn tỉnh phía Bắc Việt Nam nhằm
phục vụ phát triển và phục hồi các
lồi có nguy cơ suy giảm mạnh


2010


2

3

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học
một số loài cây Giả Khẩu Lam
(Gynostemma spp) làm cơ sở đề xuất
một số giải pháp cho bảo tồn và phát
triển bền vững loài cây này tại vườn
quốc gia Ba Bể
Nguyễn
Thanh Những nhân tố môi trường nông
nghiệp ảnh hưởng tới năng suất cây
Hải
ngô tại Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
Nguyễn Chí Hiểu Ảnh hưởng của các chế độ ánh sáng
đến sinh trưởng của cây rau Bò Khai
(Erythropalum scandens Blume)
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng
phát triển của cây rau Bị Khai tại
Thái Ngun

4

Vũ Thị Q


5

Nguyễn
Anh

Tạp chí NN $ PTNT

2010

Đề tài nước ngồi

2010

Tạp chí NN $ PTNT

2010

Đề tài cấp bộ

2010

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng
của một số giống chè mới tại Thái
Nguyên
Nghiên cứu khả năng giâm cành
của một số giống chè mới nhập
nội có triển vọng tại Thái Ngun

Tạp chí Khoa học và cơng 2009
nghệ, ĐHTN, Tập 61, số

12/2, 2009
Tạp chí Khoa học và cơng 2009
nghệ, ĐHTN, Tập 62, số 13,
2009
Ngọc Ứng dụng công nghệ GIS – viễn Tạp chí NN $ PTNT
2010
thám xây dựng bản đồ hiện trạng sử
dụng đất 2009 xã Hợp Thành, Sơn
Dương Tuyên Quang từ ảnh landset
ETM+.

B. Tiềm lực về trang thiết bị của cơ quan chủ trì để thực hiện đề tài:
Mơ tả vai trị của thiết bị
Tình
Stt
Tên trang thiết bị
Thuộc phịng thí nghiệm
đối với đề tài
trạng
1 Các máy phân tích đất Khoa Tài ngun và Mơi Phân tích các chỉ tiêu theo Tốt
và một số chỉ tiêu môi trường
yêu cầu của đề tài.
trường, sinh thái
Ngày
tháng
năm 2011
Xác nhận của cơ quan chủ trì
Chủ nhiệm đề tài

TS. Hồng Văn Hùng




×