Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

báo cáo đề tài bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG xuân thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 51 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LOGO

……….*****……….

BÁO CÁO ĐỀ TÀI
“ĐÁNH GIÁ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC MỘT SỐ
LOÀI THỰC VẬT CÓ NGUY CƠ BỊ TUYỆT CHỦNG
TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH”
 Mã số: ĐH 2011-03-05
Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Văn Hùng

THÁI NGUYÊN-2012


NỘI DUNG ĐỀ TÀI

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. TỔNG QUAN TÀI LiỆU

3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PP NGHIÊN CỨU
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

LOGO


Vườn Quốc Gia Xuân Thủy – Nam Định




Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ

LOGO

1. TÍNH CẤP THIẾT
 VQG Xuân Thuỷ được UNESCO công nhận là điểm Ramsar thứ 50 của
thế giới, đầu tiên của Đông Nam Á và Việt Nam (01/1989); là vùng lõi có
tầm quan trọng đặc biệt của khu dự trữ sinh quyển thế giới và có tính
đa dạng sinh học cao bậc nhất ở nước ta (12/2004).
 Hiện nay, VQG Xn Thủy có 116 lồi thực vật bậc cao có mạch,

thuộc 99 chi, 12 họ, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong:
+ Bảo vệ ĐDSH đối với vùng đất ngập nước (Ramsar).
+ Cố định bãi cát, bãi bồi, chắn sóng, phịng hộ cho các hoạt
động sản xuất nông lâm, ngư nghiệp.
 Tuy nhiên, cùng với tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và sự khai

thác, tàn phá do thiếu hiểu biết của con người, đa dạng hệ thực vật
ngày càng suy giảm, đe dọa trực tiếp sự tồn tại của nhiều loài TV quý
hiếm tại VQG.


2. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU ĐỀ TÀI


Mục đích nghiên cứu:

-


Đánh giá thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học, các yếu tố ngoại cảnh ảnh
hưởng tới đa dạng sinh học, một số lồi thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng
làm cơ sở xây dựng định hướng bảo tồn các loài cây này tại Vườn Quốc gia
Xuân Thủy, tỉnh Nam Định.

 Mục tiêu nghiên cứu:

- Đánh giá điều kiện sinh thái - môi trường, đa dạng sinh học VQG
Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định.
- Xác định được mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái - môi trường với
sự phân bố của hệ thực vật tại VQG Xuân Thuỷ.
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học thích hợp cho VQG
Xuân Thuỷ.

THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


Phần II: TỔNG QUAN TÀI LiỆU

LOGO


Phần III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

LOGO

1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHẠM VI

• Đối tượng:
- Các trạng thái rừng, các kiểu sinh thái của hệ sinh thái Ramsar.
- Tài nguyên sinh vật, chú trọng vào các loài thực vật có nguy cơ bị
tuyệt chủng, các lồi thực vật đặc hữu, quý hiếm.
- Cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thực vật
tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy.

* Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định.
- Thời gian: Từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 12 năm 2012.


2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU








Nội dung 1: Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học
thực vật Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, Nam Định.
Nội dung 2: Kiểm kê các loài cây có nguy cơ bị tuyệt
chủng tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy.
Nội dung 3: Điều tra thảm thực vật, điều kiện sinh thái
- môi trường tương quan tới phân bố của thực vật có
nguy cơ bị tuyệt chủng tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy.
Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố
kinh tế xã hội đến tài nguyên rừng tại Vườn Quốc gia

Xuân Thuỷ.
Nội dung 5: Đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng
sinh học cho Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ.


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.

Phương pháp thu thập số liệu và tài liệu thứ cấp

2.

Phương pháp thu thập số liệu và tài liệu sơ cấp

3.

Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu


Phương pháp điều tra thực vật theo tuyến và ô tiêu chuẩn.
Phương pháp điều tra thực vật theo tuyến.
Đề tài dùng phương pháp chụp ảnh đối với các loài cây đang ở mức độ nguy
cấp trở lên (EN - Endangered).
Điều tra thực vật theo phương pháp lập ơ tiêu chuẩn:


-





Thiết lập được 5 Ơ TC, mỗi Ơ TC có diện tích 1000 m2 (20 m x 50 m), chia thành
40 ô nhỏ.

Biểu đồ 3.1: Phương pháp lập ô tiêu chuẩn

Phương pháp điều tra, phỏng vấn người dân.
Phương pháp khảo sát thực địa.




Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu.

- Đánh

giá các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố của loài dựa
trên phân tích tương quan Multi-Dementional Scaling
(MDS) và Principal Component Analysis (PCA)
- Số liệu được xử lý trên các phần mềm chuyên dụng:
PRIMER 5.0 và Excel.
Xử lý số liệu

* Số liệu trên PRIMER

Sử dụng modul ở phần
mềm PRIMER để xử lý
dữ liệu



Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của
Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

- Vườn quốc gia Xn
Thủy nằm ở phía
đơng nam
huyện Giao Thủy,
tỉnh Nam Định, ngay
tại cửa Ba Lạt
của sông Hồng

LOGO


4.2. Hiện trạng đa dạng sinh học khu hệ thực
vật tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam
Định.
 Đa dạng về lớp phủ thực vật rừng.




Lớp phủ thực vật rừng VQG Xn Thuỷ được phân hố
thành:
- Có lớp phủ thực bì là: rừng ngập mặn [gồm Rừng Sú
(Aegiceras Comiculata) thuần loài và rừng Trang (Kandelia
candel) thuần loài], rừng Phi lao.
- Khơng có lớp phủ thực bì là hiện trạng đất trống và mặt

nước.
6 sinh cảnh đất ngập nước phổ biến nhất tại VQG gồm: Sinh
cảnh mặt nước sông suối và biển, sinh cảnh cồn cát và bãi
cát, thảm rừng cây gỗ ngập mặn, sinh cảnh phù sa lây bồi
lắng, sinh cảnh đầm tôm, sinh cảnh rừng trồng Phi lao.


 Sinh cảnh thảm rừng cây gỗ ngập mặn.
1. Ưu hợp Sú + Bần + Mắm + Ơ rơ.
2. Ưu hợp rừng trồng thuần loài Trang (Kandelia canden).

Bần

Mắm


Đước
Ơ rơ

Cóc
Hếp
ken


Sinh cảnh rừng trồng Phi lao.
- Đây chính là “kiểu phụ nuôi trồng nhân tạo rừng Phi lao
chắn cát”.
- Rừng Phi lao có tuổi từ 5 - 20 năm, thường thấp, phân
cành sớm. Tuỳ theo cấp tuổi khác nhau mà chúng có
chiều cao khác nhau

• Vai trị:
+ Phịng hộ chắn sóng, cát bay cho rừng ngập mặn và
các hoạt động sản xuất phía sau.
+ Là nơi trú ẩn, nơi đậu và làm tổ của các loài chim như:
Diều đầu trắng (Circus acrugnocus), Cị đen (Dupetor
flavicollis), Ĩ cá (Pandion haliastus), v.v.
+ Là sinh cảnh của một số loài động vật như các lồi
chuột, bị sát.





Sinh cảnh đầm tơm.

- Chiếm diện tích nhỏ, phân bố chủ yếu ở phía Bắc trên
Cồn Ngạn và một phần nhỏ ở Cồn Lu.
- Thực vật chủ yếu là Sú (Aegiceras Comiculata), Lau
(Saccharum spontaneum), Sậy (Phramites vallatoris) và
các lồi Cói (Cypeus spp.).
- Độ che phủ thường chỉ đạt khoảng 30%.
• Vai trò:
+ Là nơi kiếm và làm tổ của nhiều loài chim trong khu vực
+ Đem lại nguồn lợi lớn cho một nhóm người dân trong
khu vực.




Sinh cảnh cồn cát và bãi cát.


- Gồm hai cồn Xanh lớn, Xanh nhỏ và một phần diện tích
các bãi cát ven biển chạy dọc Cồn Lu.
- Thực vật chủ yếu là loài Muống biển (Ipomoea pes caprae). Ngoài ra cịn có một số lồi cây thảo trong họ
Cúc và họ Cỏ, thường gặp là Cỏ chân nhện (Digitaria
ciliaris).
• Vai trị:
+ Là nơi kiếm ăn của một số lồi chim
+ Là nơi sinh sống của các loài Cáy (GrapsusSp), Rạm và
nhiều lồi cơn trùng khác.




Sinh cảnh phù sa lây bồi lắng.

- Tập

trung ở các cửa sông như: cửa Ba Lạt và các Bãi
vạng ở phía Nam Cồn Lu.
- Dạng đất chủ yếu là phù sa và các sản phẩm lắng đọng
được đưa từ đất liền tới.
- Khơng có các lồi thực vật bậc cao, nhưng tập trung
nhiều loài thực vật nổi và nhiều loài động vật thuỷ sinh
sống phù du khác.
• Vai trị:
+ Hầu hết các các loài chim nước di cư tới đây vì dạng sinh
cảnh này. Nếu khơng có sinh cảnh này thì một số lồi
chim di cư sẽ khơng tồn tại, trong đó có Cị thìa.
+ Nguồn thuỷ sản phong phú ở đây đồng thời là nguồn thu

nhập rất lớn của người dân các xã Giao Xn, Giao Hải.
Chính vì vậy, nơi này đã trở thành vùng cạnh tranh nơi
kiếm sống giữa con người và các loài chim nước. Ngoài
ra các lồi chim cịn bị trực tiếp xua đuổi, đánh bắt.




Sinh cảnh mặt nước sông suối và biển.

- Chiếm diện tích lớn nhất, bao gồm mặt nước sơng suối
và mặt nước biển có độ sâu dưới 6 m.
• Vai trị:
+ Đây cũng chính là sinh cảnh có tính đa dạng sinh học
cao nhất của Vườn Quốc gia. Hầu hết các loài thuỷ sinh
sinh sống trong sinh cảnh này.
+ Là sinh cảnh quan trọng của nhiều loài chim nước như
các loài Nhạn, Bói Cá, Diều, Ngỗng trời, Vịt trời, Cị
Giang, v.v.




Đa dạng mức độ loài

Thống kê được 116 thuộc 99 chi, 42 họ, trong đó có 64 lồi là thực vật nổi.
Bảng 4.1. Thành phần thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân Thuỷ
Họ

Chi


Loài

1. Khuyết thực vật - Psilotophyta

4

6

6

2. Thực vật hạt kín - Angiospermae

38

93

109

2.1. Thực vật hai lá mầm- Dicotyledones

32

68

85

2.2. Thực vật một lá mầm - Monocotyledones

6


25

34

42

99

116

Ngành

Tổng số

(Nguồn: Tổng hợp các tài liệu tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy)


-

-

-

VQG Xn Thuỷ có 14 lồi cây gỗ, trong đó chỉ có 6 lồi
tham gia vào rừng ngập mặn tập trung, đó là Mắm biển
(Avicenma marina), Sú (Aegiceras Comiculata), Vẹt dù
(Bruguiera gymnorrhiza), Trang (Kandelia candel), Đước
(Rhizophora apiculata) và Phi lao (Casuarina
equisetifolia - J.R et G. Forst).

Ngồi ra cũng tìm thấy một số Cây Cóc đỏ - Lumnitzera
littorea (Jack) Voigt. 1845 trong Sách Đỏ Việt Nam ở
đây. Chúng mọc lẫn với các loại Giá (Excoecaria
agallocha), Dà (Ceriops sp.).
Thành phần loài thực vật đa dạng hơn cả là các loài cây
thân thảo phân bố dưới tán rừng Phi lao, bãi cát cố định,
ven đường, trên bờ các đầm tôm.


Cỏ xoan

Giá

Cóc đỏ

Cói

Đước






Đa dạng sinh học khu hệ thực vật thủy sinh của
Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định.

Qua điều tra trên phạm vi 5 ƠTC mỗi ơ có kích thước 200 m2 đã thống
kê được 22 loài thuộc 18 họ.





Thực vật ngập nước định kỳ.
Nghiên cứu đã tìm hiểu được 9 lồi thực vật ngập nước định kì thuộc 8 họ.
Bảng 4.2. Các loài thực vật ngập nước định kì
STT

Họ

1
2
3
4
5
6

Tên
Khoa học

Việt Nam

Acanthaceae ( Ơ rơ )

Acanthus ebracteatus

Ơ rơ biển

Avicenni - aceae


Avicennia marina

Mắm biển

Combretaceae (Bàng)

Lumnitzera littorea (Jack) Voigt. 1845

Cây Cóc đỏ

Myrsinaceae (Đơn nem)

Aegyceras corniculatum



Rhizophora stylosa Griff

Đước vòi

Bruguiera gymnorrhiza

Vẹt

Rhizoph -oraceae (Đước)

7

Sonnera –tiaceae (Bần)


Sonneratia caseolaris (L.) Engl

Bần chua

8

Sporobolus (Hòa thảo)

Sporobolus virginicus

Cỏ Cáy

9

Pteridaceae (Ráng seo gà)

Acrostichum aureum

Ráng biển


×