Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tiểu luận báo cáo thực hành về bệnh dịch COVID 19 tại huyện tam nông tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.01 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG VÀ Y TẾ CƠNG CỘNG
*****

TIỂU LUẬN
VỀ DỊCH COVID-19 TẠI ĐỊA PHƯƠNG
MƠN NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA

Danh sách nhóm 2 -Lớp CKI YTCC Phú Thọ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Dương Thị Bích Thuận
Đặng Thị Kim Hoàn
Nguyễn Thị Huyền Dung
Phan Thị Mai Liên
Trần Anh Đức
Đoàn Thị Hương Phượng
Trịnh Trọng Tôn

Phú Thọ, tháng 9 năm 2021

1


Bài tập: Tiểu luận Báo cáo thực hành về bệnh dịch COVID-19 tại huyện Tam


Nơng tỉnh Phú Thọ.
I.

THƠNG TIN CHUNG
Bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm A do vi rút SARS-

CoV-2 gây ra. Vi rút này thường xuyên biến đổi tạo nên các biến chủng với khả năng lây
lan nhanh hơn. Đến tháng 7 năm 2021, tại Việt Nam đã ghi nhận 07 biến chủng của vi rút
SARS-CoV-2 gồm các chủng phổ biến tại Châu Âu, Châu Phi, Anh và Ấn Độ; riêng trong
đợt dịch từ ngày 27/4/2021 đến nay nước ta đã ghi nhận 02 biến chủng là Delta trong đó
biến chủng Delta được đánh giá là có khả năng lây lan mạnh được WHO xếp vào nhóm
“biến chủng gây quan ngại” có khả năng lây truyền cao hơn 50% so với biến chủng
Alpha.
Tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ thực hiện giám sát, truy vết các trường hợp
thuộc F1, F2, F3 từ các ổ dịch trong nước về địa phương. Tính đến tháng 8 năm 2021,
trên địa bàn huyện khơng có ca dương tính với SARS-CoV- 2, tổng số F1 phát hiện 21
người, F2 là 2027 người, F3 là 3530 người, trường hợp về từ các vùng dịch 1566 người.
Bệnh COVID-19 lây truyền từ người sang người qua đường hô hấp. Thời gian ủ
bệnh trong khoảng 14 ngày. Phần lớn (hơn 60%) người nhiễm vi rút SARS-CoV-2 khơng
có biểu hiện lâm sàng. Đối với người mắc bệnh có triệu chứng thì biểu hiện lâm sàng rất
đa dạng có thể từ nhẹ đến nặng như: sốt, ho, đau họng, người mệt mỏi, đau người, giảm
hoặc mất vị giác hoặc khứu giác, khó thở, có thể có viêm phổi nặng, suy hô hấp cấp và tử
vong, đặc biệt ở những người có bệnh lý nền, người có bệnh lý mạn tính, người cao tuổi.
Đến nay, bệnh đã có vắc xin phịng bệnh nhưng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.

II.

QUÁ TRÌNH DỊCH.
Đại dịch COVID-19 là bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-


2 và các biến thể của nó đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng
12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, bắt nguồn từ một nhóm người
mắc viêm phổi khơng rõ ngun nhân. Cơ quan y tế địa phương xác nhận rằng trước đó
2


họ đã từng tiếp xúc, chủ yếu với những thương nhân buôn bán và làm việc tại chợ bán
buôn hải sản Hoa Nam. Các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu và phân
lập được một chủng coronavirus mà Tổ chức Y tế Thế giới lúc đó tạm gọi là 2019-nCoV. 
Các ca nghi nhiễm đầu tiên ở Vũ Hán được báo cáo vào ngày 31 tháng 12 năm
2019. Các ca nhiễm virus đầu tiên được xác nhận bên ngoài Trung Quốc bao gồm hai
người phụ nữ ở Thái Lan và một người đàn ông ở Nhật Bản. Sự lây nhiễm virus từ người
sang người đã được xác nhận cùng với tỷ lệ bùng phát dịch tăng vào giữa tháng 1 năm
2020. 
Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tên gọi chính
thức của bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút corona (nCoV) là Covid
19 và ra tuyên bố gọi "COVID-19" là "Đại dịch toàn cầu". Những ảnh hưởng trên toàn thế
giới của đại dịch COVID-19 hiện nay đã nhanh chóng tác động tới các lĩnh vực kinh tế,
xã hội, thị trường tài chính chao đảo, nền kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối với tỷ lệ thất
nghiệp và nghèo đói chưa từng có trong lịch sử.
Virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện những thay đổi trên vật liệu di truyền. Một
số biến chủng của SARS-CoV-2 với những thay đổi về cấu trúc đã xuất hiện đặc tính mới
liên quan đến tốc độ lây lan và có thể dẫn đến hiệu quả của các loại vắc-xin chống
COVID-19 hiện hành.
 Sự lây truyền
Hầu hết các loại virus Corona có con đường lây truyền giống như những loại virus
gây cảm lạnh khác, đó là:
- Người bệnh ho và hắt hơi mà không che miệng, dẫn tới phát tán các giọt nước
vào khơng khí, làm lây lan virus sang người khỏe mạnh.
- Người khỏe mạnh chạm hoặc bắt tay với người có virus Corona khiến virus

truyền từ người này sang người khác.
- Người khỏe mạnh tiếp xúc với một bề mặt hoặc vật thể có virus, sau đó đưa tay
lên mũi, mắt hoặc miệng của mình.
3


- Trong những trường hợp hiếm hoi, virus Corona có thể lây lan qua tiếp xúc với
phân.
Các nhà khoa học cho biết, trung bình một bệnh nhân nhiễm virus Corona sẽ lây
lan sang 5,5 người khác. Chính vì virus Covid-19 có khả năng lan truyền rất nhanh từ
người sang người, nên nếu người dân khơng được trang bị kiến thức về phịng chống
bệnh, đại dịch rất dễ xảy ra.
Theo nghiên cứu ở nhiệt độ cao bên ngoài cơ thể (trên 20 oC, đặc biệt là trên 25oC), ánh
nắng, mơi trường thơng thống, virus Sars- CoV2 sẽ yếu đi và giảm khả năng lây bệnh.
Nhưng nếu ở nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, khơng thống khí, lạnh thì virus sẽ phát tán và lây
lan rất nhanh vì đây là điều kiện thuận lợi cho chúng phát triển.
Tỷ lệ lây nhiễm thứ phát trung bình từ F1 sang F2 ở trẻ em là 4% so với người lớn
là 17,1%. Tỷ lệ lây nhiễm trong các căn hộ gia đình rất cao, lên tới 75% hoặc hơn. Tỷ lệ
lây nhiễm ở những nơi làm việc (văn phịng, cơng xưởng) cũng cao hơn bình thường, tới
43,5%. Những điều này lý giải nguyên nhân bùng phát nhanh chóng của COVID-19 tại
các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, cơ quan, doanh trại, trên tàu thủy, tàu hỏa, tàu bay, xe
khách, những nhà hàng, siêu thị, chợ, bến tàu, bến xe, trường học, thánh đường, đền chùa,
bệnh viện, cơ sở chăm sóc y tế, rạp hát, trại giam.v.v... thường có hệ số lây nhiễm rất cao
so với những nơi khác.

III.

NGUYÊN LÝ, CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH

1. Biện pháp phịng bệnh khơng đặc hiệu

Chủ động thực hiện các biện pháp phịng bệnh sau:
- Khơng đến các vùng có dịch bệnh.
- Thực hiện 5K (Khẩu trang, Khai báo y tế, Không tụ tập, Khoảng cách, Khử
trùng), trong trường hợp đến các nơi tập trung đông người cần thực hiện các biện pháp
bảo vệ cá nhân như sử dụng khẩu trang, vệ sinh tay, giữ khoảng cách,…
- Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh đường hô hấp cấp tính (sốt, ho, khó
thở); khi cần thiết tiếp xúc phải đeo khẩu trang y tế đúng cách và giữ khoảng cách ít nhất
2 mét khi tiếp xúc. - Người có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh phải thông báo ngay cho cơ sở
4


y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời. Gọi điện cho cơ sở y tế trước khi đến
để thông tin về các triệu chứng và lịch trình đã di chuyển trong thời gian gần đây để có
biện pháp hỗ trợ đúng; khơng nên đến nơi tập trung đông người. Học sinh, sinh viên,
người lao động khi có biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh phải nghỉ học, nghỉ làm và thông báo
ngay cho cơ quan y tế.
- Vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên dưới vịi nước chảy bằng xà phịng ít nhất
40 giây hoặc dung dịch sát khuẩn thơng thường (chứa ít nhất 60% độ cồn) ít nhất 20 giây;
súc miệng, họng bằng nước súc miệng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để phòng lây
nhiễm bệnh.
- Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất che bằng khăn vải hoặc khăn tay
hoặc khăn giấy dùng một lần hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô
hấp; rửa tay bằng xà phòng và nước hoặc dung dịch sát khuẩn ngay sau khi ho, hắt hơi.
Không khạc nhổ bừa bãi nơi cơng cộng. - Đảm bảo an tồn thực phẩm, chỉ sử dụng các
thực phẩm đã được nấu chín.
- Giữ ấm cơ thể, tăng cường sức khỏe bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý,
luyện tập thể thao.
- Tăng cường thơng khí khu vực nhà ở, nơi làm việc bằng cách mở các cửa ra vào
và cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa.
- Thường xuyên vệ sinh nơi ở, cơ quan, trường học, xí nghiệp nhà máy… bằng

cách lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà với xà phòng, chất tẩy rửa
thơng thường; hóa chất khử khuẩn khác theo hướng dẫn của ngành y tế.
- Thường xuyên vệ sinh, khử trùng phương tiện giao thông: tàu bay, tàu hỏa, tàu
thủy, xe ơ tơ, ...

2. Biện pháp phịng bệnh đặc hiệu:
Tiêm vắc xin phòng COVID-19 theo đúng chỉ định và đúng hướng dẫn để phòng
bệnh theo quy định.

3. Biện pháp phòng bệnh cụ thể:
3.1. Đối với tác nhân gây bệnh:

5


Bệnh do một loại coronavirus mới có tên là SARS-CoV-2 gây ra, “Thời gian ủ
bệnh là” khoảng thời gian từ khi nhiễm virus đến khi bắt đầu có triệu chứng, Coronavirus
(COVID-19) là một bệnh do vi-rút gây ra có thể lây lan từ người sang người.
Giống như các loại virus khác, virus Sars Cov 2 tiến hành thâm nhập sâu vào bên
trong tế bào, thuần hóa tế bào thành cỗ máy nhân bản, nhân virus lên gấp nhiều lần. Nếu
mục tiêu này hoàn thành, lượng virus Sars Cov 2 đủ lớn để phá vỡ hệ miễn dịch, khiến cơ
thể không đủ đề kháng chống lại và nhiễm bệnh.
Vi-rút gây ra COVID-19 là một loại coronavirus mới đã lây lan khắp thế giới. Các
triệu chứng COVID-19 có thể từ nhẹ (hoặc khơng có triệu chứng) đến nặng. Đa phần ước
tính về thời gian ủ bệnh của COVID-19 dao động từ 1 đến 14 ngày, phổ biến nhất là
khoảng 5 ngày. Con số ước tính sẽ được cập nhật khi có thêm dữ liệu.
Do vậy biện pháp PCD tốt nhất là vắc xin +5K:
- Hiện đã có thuốc điều trị nhưng tỉ lệ tử vong ở VN cịn cao (khoảng 2.4 %),
khơng chỉ gặp đối tượng bệnh nền mà còn gặp người trẻ, Mỗi người đều có nguy cơ bị
nhiễm COVID-19. Người lớn tuổi và những người ở mọi lứa tuổi có bệnh lý nền nghiêm

trọng có thể có nguy cơ mắc bệnh nặng hơn cao hơn.
- Phải nâng cao thể trạng:
Thường xuyên súc miệng bằng nước muối hoặc nước súc miệng; giữ ấm vùng
ngực cổ, uống nước ấm. Thay quần áo khi về nhà và quần áo thay ra cần được ngâm với
xà phịng.
Ăn uống đủ chất, ăn chín, uống chín, tập luyện thể thao phù hợp, sinh hoạt lành
mạnh. Thường xun vệ sinh, giữ thơng thống nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.
Nếu cách ly thì phải ở nhà, hạn chế gặp người trong nhà, thực hiện theo các hướng
dẫn cách ly của cơ quan y tế.

3.2. Đối với đường lây truyền
3.2.1-Lây trực tiếp qua giọt bắn:

6


Người tiếp xúc gần (trong khoảng cách 1 mét) với người nhiễm bệnh có thể mắc
COVID-19 khi các giọt bắn xâm nhập vào miệng, mũi hoặc mắt của người tiếp xúc.
Ngồi ra, virus có thể bám trên bề mặt, lây lan khi chạm tay nắm cửa, tay vịn cầu thang,
… sau đó lại chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng mình trước khi rửa tay.

3.2.2- Lây qua khơng khí:
Theo đánh giá từ đợt dịch thứ 4 tại Việt Nam, tốc độ lây lan của các biến chủng
virus SARS-CoV-2 đang rất nhanh, đặc biệt là trong mơi trường kín, thơng khí kém, nơi
tập trung đông người… Tại các khu vực bùng dịch, không loại trừ khả năng COVID-19
lây nhiễm qua hạt khí dung (giọt bắn rất nhỏ lơ lửng trong khơng khí), đặc biệt tại các địa
điểm trong nhà, khơng khí khơng đủ thơng thống.
Virus có thể bám trên bề mặt, lây lan khi chạm tay nắm cửa, tay vịn cầu thang,…
sau đó lại chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng mình trước khi rửa tay.
Khơng đi ra ngồi khi khơng thật sự cần thiết, không tập trung quá 2 người tại nơi

công cộng.
3.2.3- Lây gián tiếp qua vật dụng, gián tiếp với người bệnh. Dịch tiết này bao gồm
nước bọt, dịch tiết hô hấp hoặc các giọt bắn từ miệng hoặc mũi của người bệnh khi ho, hắt
hơi, nói hoặc hát: Như bề mặt bàn, ghế, tay vịn cầu thang, nền nhà, đồ dùng sinh hoạt,
quần áo..:
3.2.4- Luôn rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy hoặc bằng dung dịch sát
khuẩn nhất là sau khi sờ tay vào bất cứ đồ vật nào và sau khi gặp, nói chuyện với người
khác trước khi về nhà.
Không đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Về đến nhà phải thay quần áo và vệ sinh sạch
sẽ.
Để chủ động phòng, tránh tiếp xúc với giọt bắn, đều quan trọng cần thực hiện nghiêm túc
thông điệp 5K của Bộ Y tế gồm: “Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập
– Khai báo y tế”. Đồng thời, cần rửa tay thường xuyên thật kỹ bằng nước và xà phòng
hoặc bằng dung dịch rửa tay có cồn, thường xuyên lau rửa các bề mặt bằng xà phòng hoặc
dung dịch khử khuẩn.
7


4. Các biện pháp phòng chống dịch tại địa phương:
Tham mưu UBND thành lập BCĐ PCD covid-19; Tiểu ban PCD covid-19; Tổ
covid-19 cộng đồng, phối hợp Tổ covid 19 cộng đồng rà sốt, phát hiện sớm tình hình di
biến động dân cư, các trường hợp trở về từ vùng dịch, các trường hợp ho, sốt, viêm đường
hô hấp…để quản lý theo quy định.
Tổ chức lấy mẫu xét nghiệm RT-PCR các trường hợp có dấu hiệu ho, sốt, viêm
đường hơ hấp, các trường hợp trở về từ vùng dịch theo quy định.
Phải xác định phòng chống dịch bệnh Covid-19 là trách nhiệm của tồn xã hội, từ
các cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể đến từng người dân, trong đó ngành Y tế giữ vai
trò nòng cốt về tham mưu các giải pháp chuyên môn, nghiệp vụ. Tham mưu BCĐ PCP xã
phân công Tổ covid-19 phụ trách từng khu, giám sát, phát hiện sớm di biến động dân cư
để quản lý kịp thời các trường hợp trở về từ vùng dịch.

Thực hiện nghiêm các chỉ đạo của BCĐ PCD covid-19 về các biện pháp phòng
chống dịch: Thực hiện 5K (Khẩu trang, khoảng cách, khử khuẩn, khai báo y tế, không tụ
tập)
Tiêm vắc xin phòng COVID-19: Thực hiện chỉ đạo BCĐ PCD COVID-19 Quốc
gia cũng như BYT, SYT lộ trình hết quý I năm 2022 sẽ tiêm đạt >70% dân số, theo thứ tự
ưu tiên theo NQ 21/NQ-CP.
Tham mưu UBND, công an kiểm tra và xử lý các trường hợp vi phạm cơng tác
phịng chống dịch.
Thành lập đội đáp ứng nhanh, đội chống dịch cơ động khẩn trương điều tra, truy
vết các trường hợp nghi ngờ, báo cáo kịp thời BCĐ tỉnh, BCĐ huyện để cách ly theo quy
định.
Thành lập các Chốt Kiểm sốt dịch tại các đầu mối giao thơng để kiểm soát các
trường hợp từ vùng dịch trở về các địa phương để có phương án cách ly kịp thời.

8


- Chuyển toàn bộ F1 về cơ sở cách ly tập trung để cách ly, theo dõi theo quy định.
Tiếp tục điều tra, truy vết các F2, F3 (nếu có) để kịp thời áp dụng các biện pháp cách ly y
tế phù hợp.
Trao đổi thông tin đến các tổ truy vết, đáp ứng nhanh các tỉnh, thành phố có các địa
điểm ca bệnh COVID-19 di chuyển qua; để kịp thời rà soát, truy vết các trường hợp liên
quan để xử lý ổ dịch theo quy định.
Cung cấp thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh về các ca
bệnh COVID-19 để người dân chủ động nắm bắt tình hình; đồng thời thực hiện khai báo y
tế khi tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ và áp dụng các biện pháp phòng chống dịch bệnh
chủ động.

5. Đánh giá hiệu quả các biện pháp PCD đang áp dụng tại địa phương:
5.1. Về tuân thủ đeo khẩu trang nơi cơng cộng và trên các phương tiện giao thơng

Cịn gặp rất nhiều người không mang khẩu trang khi đi ra đường hay ở những nơi
đông người, hoặc chỉ mang khẩu trang khi qua nơi kiểm sốt, sau đó tháo ra. Có rất nhiều
các tiểu thương và người đi chợ khơng đeo khẩu trang. Bên cạnh đó, nhiều địa phương
cho rằng đã kiểm soát tốt dịch bệnh nên đã bắt đầu tổ chức các hội nghị, hội thảo hoặc
người dân đã tổ chức nhiều tiệc giỗ, cưới, hỏi… với tần suất và quy mô khá lớn.
5.2. Về việc tuân thủ các ly tập chung cũng như cách ly y tế tại nhà, khai báo y tế:
Tình hình nhập cảnh trái phép qua các “đường mòn, lối mở” để trốn tránh cách ly
theo quy định là rất lớn và rất khó kiểm sốt, một số người đi từ vùng dịch khơng khai
báo y tế nên khi phát hiện nhiều trường hợp đã đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người.
5.3. Việc tuân thủ khoảng cách cũng như không tụ tập đông người.
Sau giai đoạn thực hiện giãn cách xã hội, chúng ta tiếp tục thực hiện cơng tác
phịng chống dịch song song với việc phát triển kinh tế để thực hiện mục tiêu kép theo chỉ
đạo của Thủ tướng Chính phủ. Thời gian sau này, người dân bắt đầu có biểu hiện chủ
quan, lơ là và xem nhẹ cơng tác phịng chống dịch. Do khơng duy trì được tính cảnh giác

9


và tự giác cao độ, nhiều bộ phận người dân còn tụ tập ăn uống, một số quán kinh doanh
Karaoke trá hình tụ tập dùng thuốc lắc…ảnh hưởng cơng tác PCD.
5.4. Việc tuân thủ cách ly tại nhà:
Một số trường hợp tự ý ra khỏi nhà trong thời gian cách ly, không thực hiện
nghiêm túc văn bản chỉ đạo về quy định trong PCD.
Nhiều trường hợp cịn chống đối khơng thực hiện các quy định trong phòng chống
dịch bệnh gây khó khăn cho các lực lượng tham gia phịng chống dịch bệnh.

IV.

CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA VỤ DỊCH


1. Bước 1: Khẳng định vụ dịch và chẩn đoán
Với các lý do sau:
1.Bệnh nhân có các triệu chứng; sốt liên tục 38 độ C, kèm theo đau rát họng, người
mệt mỏi. Đây là triệu chứng chủ yếu của bệnh nhân mắc COVID-19.
2. Bệnh nhân có tiếp xúc gần với người mắc COVID-19
3. Bệnh nhân có xét nghiệm dương tính với COVID-19:
-

Xét nghiệm test nhanh sàng lọc sơ bộ các đối tượng nghi nhiễm.

-

PCR xác định chẩn đốn.
Do vậy, ta có thể thấy đây là ca bệnh COVID-19 đã xác định.và cũng có thể có

nguy cơ làm bùng phát vụ dịch.
Dựa trên tình hình đó, ta nên tiến hành điều tra vụ dịch.
2. Bước 2: Hình thành đội kiểm sốt phịng chống dịch và chuẩn bị cơng tác
thực địa.
Đội kiểm sốt phịng, chống dịch bao gồm 2 thành phần đó là: Đội thường trực
chống dịch và Đội cơ động .
+ Đội thường trực chống dịch COVID-19 tại Trung tâm Y tế huyện gồm: tổ
chuyên môn, Tổ thông tin và tổng hợp báo cáo, tổ hậu cần.

10


+ Đội cơ động tại Trung tâm Y tế huyện: có 2 Đội cơ động, mỗi Đội cơ động có
các thành phần như sau:
 1 đội trưởng ( lãnh đạo khoa, phịng)

 1 bác sĩ hồi sức tích cực
 1 cán bộ kiểm soát nhiễm khuẩn
 1 điều dưỡng
 1 lái xe.
Đội cơ động được trang bị:
+ 1 xe cứu thương
+ Phương tiện hồi sức cấp cứu trên xe ( máy thở cơ động, oxy, thuốc, dịch truyền),
phương tiện phòng hộ cá nhân, hóa chất khử khuẩn, tiệt khuẩn…


Nhiệm vụ: Thường trực sẵn sàng phản ứng nhanh, hỗ trợ chuyên mơn cho các bệnh viện
thu dung, điều trị, chăm sóc và kiểm soát lây nhiễm COVID-19 tại cơ sở khám chữa bệnh.
3. Bước 3: Định nghĩa ca bệnh
- Ca bệnh nghi ngờ là người có ít nhất một trong các triệu chứng: sốt, ho, đau
họng, khó thở, hoặc viêm phổi và có một trong các yếu tố dịch tễ sau:
+ Có tiền sử đến/qua/ở/về từ quốc gia, vùng lãnh thổ có ghi nhận ca mắc COVID19 lây truyền nội địa theo thông tin của Tổ chức Y tế Thế giới trong vịng 14 ngày kể từ
ngày nhập cảnh
+ Có tiền sử đến/qua/ở/về từ nơi có ổ dịch đang hoạt động tại Việt Nam trong vòng
14 ngày trước khi khởi phát bệnh.
+ Tiếp xúc gần với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong vòng 14 ngày
trước khi khởi phát bệnh.
- Ca bệnh xác định: là ca bệnh nghi ngờ hoặc bất cứ trường hợp nào đã được
khẳng định bằng xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 tại các phịng xét nghiệm do
Bộ y tế cho phép khẳng định.
4. Bước 4: Xác định ca bệnh và thu thập thông tin
- Ngay sau khi ghi nhận về ca bệnh, lãnh đạo Sở Y tế Phú Thọ, lãnh đạo Trung tâm
Kiểm soát bệnh tật Phú Thọ đã chỉ đạo Trung tâm Y tế huyện Tam Nông tham mưu cho
11



chính quyền UBND huyện Tam Nơng trực tiếp xuống khu vực nhà bệnh nhân để chỉ đạo
cơng tác phịng chống dịch.
- Cụ thể: Lập hồ sơ khoanh vùng khu vực có bệnh nhân, đóng cửa các cửa hàng
quán khu vực và những quán mà bệnh nhân đã từng tiếp xúc.
- Trung tâm Y tế huyện Tam Nông đã cử đội đáp ứng nhanh phối hợp Trạm Y tế
Thị trấn, tổ COVID cộng đồng Phố vàng tiến hành điều tra dịch tễ, lập danh sách những
người tiếp xúc gần với bệnh nhân và những người tiếp xúc với người tiếp xúc gần tại:
+ Khu vực nhà bệnh nhân đang sinh sống.
+ CBYT làm tại phịng khám hơ hấp Trung tâm Y tế huyện Tam Nông
+ Địa điểm người bệnh đến và danh sách tiếp xúc với người bệnh
4. Bước 5: Mô tả số liệu theo thời gian, địa điểm và con người.
Theo đó, đã làm rõ những thơng tin sau:
- Địa điểm nơi bệnh nhân đi đến để rà soát, truy vết.
- Phối hợp với chính quyền địa phương rà sốt và điều tra
- Tại nhà riêng bệnh nhân có số người tiếp xúc gần. Sức khỏe hiện tại những
người này, ai có biểu hiện sốt , ho.
- Trung tâm Y tế huyện Tam Nông đã tổ chức phun khử khuẩn bằng Cloramin
B tại nhà bệnh nhân, khu vực lân cận và nhà những người tiếp xúc gần.
6. Bước 6: Hình thành giả thuyết
- Những nguyên nhân có thể là nguồn gốc gây bệnh: Do bệnh nhân đã đi đến vùng
dịch, bệnh nhân đã tiếp xúc với nhiều người, nhiều nơi, sự tiếp xúc trực tiếp với các dịch
tiết ra từ mũi, hệ hô hấp của người đang nhiễm bệnh là nguyên nhân gây bệnh.
- Phương thức lây nhiễm:Bệnh chủ yếu lây truyền qua đường hô hấp do tiếp xúc
gần với người đã và đang nhiễm bệnh COVID-19.
7. Bước 7: Thử nghiệm giả thuyết: các nghiên cứu phân tích

12


Sau khi điều tra các đặc điểm của vụ dịch về thời gian, khơng gian và con người,

có thể hình thành giả thuyết về dịch theo các nội dung chính sau đây:
- Nguồn lây và tácnhân.
- Phương thức/đường lây truyền.
- Yếu tố trung gian truyền nhiễm hoặc véctơ.
- Sự phơinhiễm.
- Các yếu tố nguycơ.
- Trên cơ sở khai thác từ bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và trao đổivới y tế địa
phương để có them các thong tin bổ sung về tình hình dịch bệnh tại địa phương trong
những năm qua, phong tục tập quán, các biến đổi về dân cư trong vùng… Các thơng tin
này sẽ giúp ích cho việc hình thành giả thuyết về nguyên nhân vụ dịch.
8. Bước 8: Nghiên cứu bổ sung
Sau khi thực hiện các nghiên cứu nghiên cứu dịch tễ (nghiên cứu mô tả để hình
thành giả thuyết, nghiên cứu phân tích để kiểm định giả thuyết) cần kịp thời tổng
hợp kết quả để đưa ra giả thuyết về dịch với các điểm quan trọng về nguồn lây và
tác nhân gây dịch, các phương thức lây truyền, nhóm nguy cơ cao, quy mơ và xu
hướng phát triển của dịch.
Thơng thường thì giả thuyết này khơng thể hồn thiện ngay mà sẽ có rất nhiều câu
hỏi được đặt ra chưa có trả lời thỏa đáng hoặc nhiều chi tiết nghi vấn cần được xem
xét làm rõ thêm. Do đó, cần thiết tiến hành các nghiên cứu bổ sung, kể cả nghiên
cứu trong phịng thí nghiệm và nghiên cứu tại hiện trường.
9. Bước 9: Triển khai các biện pháp kiểm sốt, khống chế phịng ngừa:
- Xác định ca bệnh khác bằng cách truy vết đối với những người tiếp xúc gần với
bệnh nhân.
- Tiến hành sàng lọc xác định các trường hợp F1, F2, F3( qua điều tra, truy vết có
19 TH là F2, 94 TH là F3, 0 có TH nào là F1 vì sau 02 ngày tiếp xúc nguồn lây, chị Mạch
đã được áp dụng biện pháp cách ly y tế phù hợp, trong thời gian cách ly được xét nghiệm
và có kết quả ba lần âm tính với SARS-CoV-2 vào các thời điểm khác nhau do vậy tất cả
13



các trường hợp tiếp xúc gần với ca bệnh này nguy cơ lây nhiễm COVID-19 thấp. Các
trường hợp tiếp xúc gần đều đã được theo dõi, quản lý, nguy cơ lây lan đã được khoanh
vùng và kiểm soát chủ động).
- Lập danh sách các trường hợp F2, F3 (UBND xã, thị trấn đã ra quyết định cách ly
y tế tại nhà đối các trường hợp F2 và hướng dẫn theo dõi sức khỏe tại nhà các trường hợp
F3).
- Phun khử khuẩn mơi trường xung quanh tại các gia đình có người tiếp xúc gần.
- Tuyên truyền trên hệ thống đài Truyền thanh xã, thị trấn, để người dân tiếp tục
nâng cao cơng tác phịng chống dịch.
Các trường hợp F2 và F3 tự cách ly và theo dõi tình hình sức khỏe tại nhà.
 Tìm kiếm ca bệnh mới ở đâu?
Do trường hợp F0 đã được cách ly y tế phù hợp nên nguy cơ lây lan ra cộng đồng
rất ít, nên khơng có khả năng xuất hiện cac ca bệnh mới.
Bước 10. Thông báo kết quả điều tra vụ dịch.
Báo cáo kết quả điều tra vụ dịch gửi cho cơ sở y tế các cấp có trách nhiệm bao gồm các
nội dung chính sauđây:
- Nguyên nhân gây dịch và đường truyền nghi ngờ
 Mơ tả dịch và đặc điểm chính các cabệnh
 Giải thích lý do gâydịch
 Các biện pháp kiểm sốt đã thựchiện
 Các kiến nghị để phịng ngừa dịch xảy ra tiếptheo

V.

CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT DỊCH
1. Giám sát ca bệnh, người tiếp xúc
1.1. Ca bệnh nghi ngờ (ca bệnh giám sát)
Là người có ít nhất 2 trong số các biểu hiện sau đây: sốt, ho, đau họng, khó thở,

đau người - mệt mỏi - ớn lạnh, giảm hoặc mất vị giác hoặc khứu giác; hoặc người có kết

quả xét nghiệm sàng lọc dương tính với vi rút SARS-CoV-2.
14


1.2. Ca bệnh xác định (F0):
Là người có xét nghiệm dương tính với vi rút SARS-CoV-2 qua phát hiện vật liệu
di truyền của vi rút được thực hiện bởi các cơ sở xét nghiệm do Bộ Y tế cho phép khẳng
định.
1.3. Người tiếp xúc gần (F1) Là người có tiếp xúc gần trong vịng 2 mét hoặc trong
cùng khơng gian kín tại nơi lưu trú, làm việc, cùng phân xưởng, học tập, sinh hoạt, vui
chơi giải trí… hoặc trong cùng khoang trên phương tiện vận chuyển với F0 trong thời kỳ
lây truyền của F0, cụ thể như sau:
- Đối với F0 có triệu chứng: Trong khoảng thời gian từ 3 ngày trước khi khởi phát
của F0 cho đến khi F0 được cách ly y tế. Thời điểm khởi phát của ca bệnh được tính là
ngày có triệu chứng bất thường về sức khỏe đầu tiên mà bệnh nhân cảm nhận được, có thể
là một trong các triệu chứng sau: mệt mỏi; chán ăn; đau người; gai người ớn lạnh; giảm
hoặc mất vị giác, khứu giác; sốt; ho; đau họng...
- Đối với F0 khơng có triệu chứng:
+ Nếu F0 đã xác định được nguồn lây: Trong khoảng thời gian từ khi F0 tiếp xúc
lần đầu với nguồn lây cho đến khi F0 được cách ly y tế.
+ Nếu F0 chưa xác định được nguồn lây: Trong khoảng thời gian 14 ngày trước
khi F0 được lấy mẫu xét nghiệm khẳng định dương tính cho đến khi F0 được cách ly y tế.
* Một số nhóm người tiếp xúc gần thường gặp gồm:
- Người sống trong cùng hộ gia đình, cùng nhà, cùng phịng.
- Người trực tiếp chăm sóc, đến thăm hoặc người điều trị cùng phòng với ca bệnh
xác định.
- Người cùng nhóm làm việc hoặc cùng phịng làm việc.
- Người cùng nhóm có tiếp xúc với ca bệnh: nhóm du lịch, công tác, vui chơi, buổi
liên hoan, cuộc họp, lớp học, cùng nhóm sinh hoạt tơn giáo, cùng nhóm sinh hoạt các câu
lạc bộ, trên cùng một phương tiện giao thông,...

1.4. Người tiếp xúc với người tiếp xúc gần (F2) Là người tiếp xúc gần trong vòng
2 mét với F1 trong khoảng thời gian từ khi F1 có khả năng lây nhiễm từ ca bệnh (F0) cho
đến khi F1 được cách ly y tế.
2. Giám sát ổ dịch
15


2.1. Ổ dịch: là nơi lưu trú (thơn, xóm, đội/tổ dân phố/ấp/khóm/đơn vị…) của ca
bệnh xác định trước khi khởi phát hoặc trước khi lấy mẫu xét nghiệm khẳng định.
2.2. Ổ dịch chấm dứt hoạt động: khi không ghi nhận ca bệnh xác định mắc mới
trong vòng 28 ngày kể từ ngày ca bệnh xác định gần nhất được cách ly y tế.

2.3.

Lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm
2.4. Thông tin, báo cáo Tổng hợp số liệu báo cáo hàng ngày ở các tuyến:
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố, Trung tâm Y tế quận, huyện, thị
xã, Trạm Y tế xã, phường quản lý danh sách và theo dõi tình trạng sức khỏe của các ca
bệnh xác định, ca bệnh nghi ngờ, người có tiếp xúc gần, người tiếp xúc với người tiếp xúc
gần, số người cách ly trên địa bàn quản lý (bao gồm tất cả các cơ sở điều trị trên địa bàn);
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố tổng hợp báo cáo số liệu tổng hợp
theo Biểu mẫu 7, Phụ lục 5 và báo cáo danh sách ca bệnh xác định, ca nghi ngờ mắc bệnh
theo Biểu mẫu 4, Phụ lục 5 gửi các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur trước 14 giờ 00
hàng ngày.
- Các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur quản lý danh sách và cập nhật thơng tin
về tình trạng sức khỏe của các ca bệnh xác định, ca bệnh nghi ngờ, số người tiếp xúc gần,
số người cách ly trên địa bàn khu vực phụ trách; báo cáo số liệu tổng hợp theo Biểu mẫu
7, Phụ lục 5 và báo cáo danh sách ca bệnh xác định, ca nghi ngờ mắc bệnh theo Biểu mẫu
4, Phụ lục 5 gửi Cục Y tế dự phòng trước 15 giờ 00 hàng ngày.
- Các cơ sở xét nghiệm bao gồm cả Bệnh viện, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công

lập và tư nhân phải báo cáo số liệu xét nghiệm (gồm cả kết quả xét nghiệm, số mẫu lấy
trong ngày, số đã xét nghiệm…) gửi các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố
trước 13 giờ 00 hàng ngày. Các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố báo cáo về
Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur trước 14 giờ 00 hàng ngày. Các Viện Vệ sinh dịch tễ,
Viện Pasteur tổng hợp báo cáo kết quả xét nghiệm, số mẫu lấy trong ngày, số đã xét
nghiệm… theo Biểu mẫu 8, Phụ lục 5 gửi Cục Y tế dự phòng trước 15 giờ 00 hàng ngày.
- Các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur thường đánh giá, phân tích tình hình dịch
COVID-19 và nhận định, dự báo, đề xuất các giải pháp phòng chống dịch trên địa bàn
phụ trách gửi báo cáo về Cục Y tế dự phòng trước 14h00 thứ Hai hàng tuần. Cục Y tế dự

16


phòng tổng hợp báo cáo Lãnh đạo Bộ và Ban Chỉ đạo Quốc gia trước 17 giờ 00 hàng
ngày.
- Đối với mẫu xét nghiệm dương tính với vi rút SARS-CoV-2 được thực hiện bởi
các cơ sở xét nghiệm do Bộ Y tế cho phép khẳng định, đơn vị xét nghiệm cập nhật ngay
thông tin ca bệnh và kết quả xét nghiệm vào hệ thống cấp mã số bệnh nhân tự động của
Bộ Y tế và thông báo kết quả cho đơn vị gửi mẫu xét nghiệm, đồng thời báo cáo cho Sở Y
tế, Cục Y tế dự phòng, Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur thuộc địa bàn quản lý.
- Đối với mẫu xét nghiệm âm tính với vi rút SARS- CoV- 2, đơn vị xét nghiệm
thông báo kết quả cho đơn vị gửi mẫu xét nghiệm.
- Thực hiện thông tin, báo cáo đối với bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định
tại Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Bộ Y tế hướng dẫn chế
độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm

17




×