Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

SKKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.62 KB, 18 trang )

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.

LuËt Gi¸o dục năm 2005, sa i, b sung nm 2009 đà xác định: Mục tiêu
của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ,
thẩm mỹ và các kỷ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt nam XÃ hội
chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân Bởi vậy, một trong những đổi
mới của giáo dục và đào tạo hiện nay là tăng cờng nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học
sinh. Trong quá trình đất nớc tham gia Hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh những mặt
tích cực đà tác động đến học sinh phổ thông nói chung, học sinh THCS nói riêng thì
nó còn làm phát sinh những vấn đề mà mỗi một nhà trờng cũng nh mỗi một thầy cô
giáo cần phải hết sức quan tâm đó là bản sắc văn hóa dân tộc, nhân cách phẩm chất
đạo đức bị đe dọa. Khi ®Êt níc tham gia Héi nhËp kinh tÕ Quèc tÕ thì học sinh phổ
thông chúng ta không sao tránh khỏi sự tiếp cận với những sản phẩm văn hóa đồi trụy,
phản nhân văn, gieo rắc lối sống tự do t sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần
phong mỹ tục của dân tộc. Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ kính yêu: Có tài mà
không có đức là ngời vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Mặt
khác, giáo dục đạo ®øc cho häc sinh cã ý nghÜa hÕt søc quan trọng đối với một nhà trờng. Chất lợng giáo dục đạo đức đợc coi trọng, có chất lợng và có hiệu quả thì kết quả
giáo dục toàn diện của nhà trờng đợc nâng lên vì chất lợng đạo đức của häc sinh cã
mèi quan hƯ hÕt søc mËt thiÕt vµ có tác dụng thúc đẩy tới tất cả các mặt giáo dục
khác.
Với cơng vị là một cán bộ quản lý hiện đang làm nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành và tổ
chức thực hiện mọi hoạt động của một trờng THCS, trớc tình hình đổi thay và Hội
nhập kinh tế Quốc tÕ cđa ®Êt níc, tríc diƠn biÕn thiÕu tÝnh ỉn định, bền vững và thực
trạng về chất lợng giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trờng qua mấy năm gần đây.
Sau nhiều năm trăn trở, suy t, nghiên cứu tài liệu, cộng với sự giúp đỡ tận tình, đầy
trách nhiệm của tập thể s phạm nhà trờng. Đồng thời, trải qua một thời gian khá dài
bản thân đà không quản ngại khó khăn, vất vả để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm ở các
bậc đàn anh, ở đồng chí, ®ång nghiƯp. TÊt c¶ ®ã, ®· ®óc rót cho b¶n thân một số biện
pháp nhỏ sau đây để cùng với tập thể s phạm nhà trờng trong năm học vừa qua đà thực
sự đẩy lùi, làm hạn chế và có những chuyển biến tích cực góp phần ổn định về chất lợng đạo đức cho học sinh, góp phần quan trọng để nhà trờng nâng cao chất lợng giáo


dục toàn diÖn.
2. Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu.


Đề tài được nghiên cứu với các đối tượng và phạm vi nghiên cứu là cán bộ quản
lý, giáo viên, nhân viên và học sinh trường THCS mà bản thân công tác; Là các
Thông tư, công văn hướng dẫn đánh giá, phân loại hạnh kiểm (Phẩm chất mơ hình
THM) của học sinh; Là tài liệu GDCD được giảng dạy trong nhà trường THCS; Là
các tư liệu, số liệu tìm hiểu, thu thập được các phương tiện thông tin và thực tế sinh
động trong cuộc sống.
3. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu với mục đích giáo dục cho học sinh
THCS có phẩm chất đạo đức tốt; có nề nếp kỷ cương trong học tập và rèn luyện; có
thái độ tơn kính thầy cơ giáo, ơng bà, cha mẹ, những người lớn tuổi; yêu Tổ quốc, yêu
quê hương đất nước, yêu mến,quý trọng bạn bè. Từ đó xây dựng môi trường giáo dục
của nhà trường trong sáng, lành mạnh, văn minh, văn hóa, lịch sự và thân thiện.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện quá trình nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm này bản
thân cơ bản sử dụng các phương pháp: Phương pháp quan sát khoa học; Phương pháp
điều tra và thống kê số liệu; Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm; Phương
pháp so sánh với số liệu thu thập và phương pháp nghiên cứu lý luận.
5. Dự báo những đóng góp của đề tài.
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm góp phần giáo dục học sinh THCS nói chung của
nhà trường nói riêng có điều kiện và cơ hội thuận lợi tu dưỡng và rèn luyện tốt về
phẩm chất, đạo đức sớm trở thành những công dân “ vừa hồng, vừa chuyên”; Giúp các
thầy cơ giáo hồn thành tốt nhiệm vụ “dạy chữ, rèn người”. Tạo tiền cơ bản quyết
định đề xây dựng môi trường giáo dục của nhà trường trong sáng, lành mạnh văn
minh, văn hóa, thân thiện và tích cực; đẩy lùi được các tai tệ nạn học đường.
II/ PHẦN NỘI DUNG.
1/ Cơ sở khoa học.

1.1 Cơ sở lý luận:
Một trong những quan điểm đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dục
đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong Nghị quyết của Đảng, Pháp luật của Nhà


nước, Luật giáo dục và các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm
học của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đặc biệt, Luật giáo dục đã xác định: “Mục tiêu của
giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam
Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân…
1.2. Cơ sở thực tiễn.
Trong nhà trường phổ thơng nói chung và trường THCS nói riêng, số học sinh vi
phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh tụ tập băng nhóm đánh
nhau trong trường học đang được báo động. Một số giáo viên chưa thật sự là tấm
gương sáng cho học sinh noi theo, chỉ lo chú trọng đến việc dạy tri thức khoa học,
xem nhẹ giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức
cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, qua thực tiễn công tác quản lý và giảng dạy
học sinh tại trương mà bản thân đang công tác, tôi nhận thấy việc giáo dục đạo đức
cho học sinh THCS trong giai đoạn hiện nay là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và
cần thiết.
2. Thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức học sinh của nhà trường qua
những năm học trước.
Qua t×m hiĨu cũng nh theo dõi trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Hiện nay, một
số bộ phận thanh thiếu niên cã dÊu hiƯu sa sót nghiªm träng vỊ phÈm chÊt đạo đức,
nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thøc trong quan hƯ céng ®ång, thiÕu niỊm
tin trong cuộc sống. Tính kiên định, bản lĩnh cá nhân, tính tự chủ bản thân còn nhiều
hạn chế, do đó rất dễ bị lôi kéo vào những việc làm xấu. Cũng từ đó, trong các nhà trờng phổ thông nói chung và nhà trờng nói riêng hiện tợng học sinh vi phạm Điều lệ
nhà trờng phổ thông, nội quy trờng lớp, vi phạm t cách đạo đức có chiều hớng gia
tăng. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, các tổ chức đoàn thể trong nhà

trờng cha thật sự quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh. BGH, các tổ chức đoàn
thể trong nhà trờng chỉ giải quyết, xử lý khi học sinh vi phạm. Giáo viên chủ nhiệm
thiếu theo dõi uốn nắn, xử lý kịp thời và kiên quyết xử lý những vi phạm của học sinh.
Giáo viên bộ môn trong quá trình giảng dạy chỉ chú trọng dạy tri thức khoa học của
nhân loại mà quên việc giáo dục nhân cách cho học sinh, xem nhẹ hoặc không đặt yêu
cầu cao đối với môn giáo dục công dân, thiếu quan tâm đến việc giáo dục tình cảm


®¹o ®øc cho häc sinh. Việc cập nhật các thơng tin, hình ảnh x ấu trên các trang
mạng “đen” ngày càng xâm nhập sâu vào học sinh THCS nói chung, h ọc sinh c ủa
nhà trường nói riêng. Tõ nh÷ng hạn chế chung của lứa tuổi học đ ờng kể trên đà tác
động và phần nào trực tiếp ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng đạo đức học sinh của
nhà trờng trong những năm học vừa qua. Sự phản ánh đó đợc thể hiện qua kết quả
phân loại hạnh kim cuối năm học và các vụ gây gỗ, đánh nhau qua các năm học
nh sau:
Nm hc

TS

2012-2013
2013-2014
2014-2015

HS
198
201
197

Hnh kim


Hnh kim

Hnh kim

Hnh kim

S vụ

Tốt- Khá
SL
%
152 76,7
154 76,6
149 75,6

Trung bình
SL
%
27 13,6
29 14,4
27 13,7

Yếu

Kém
SL
%
2
1.1
1

0,5
0

HS đánh

SL
17
17
21

%
8,6
8,5
10,7

nhau
7
6
8

3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lng giỏo dc o c
cho hc sinh THCS.
Giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch
của nhà trờng nói chung và của mỗi thầy cô giáo nói riêng đến học sinh, nhằm làm
cho nhân cách của học sinh đợc phát triển một cách đúng đắn. Giúp cho học sinh có
những hành vi, ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: Mối quan hệ của cá nhân học
sinh với xà hội, víi nh÷ng ngêi sèng xung quanh; Mèi quan hƯ cđa cá nhân học sinh
với lao động; Mối quan hệ của cá nhân học sinh với chính bản thân mình. Để hình
thành và rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh trong năm học 2015-2016 nhà trờng đà tập trung hớng tới những nhiệm vụ cơ bản sau đây:
+ Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử của bản thân phải phù hợp với

lợi ích xà hội; Giúp học sinh lĩnh hội đợc một cách đúng mức các chuẩn mực đạo đức
đợc quy định.
+ Biến kiến thức đạo đức của học sinh thành niềm tin và nhu cầu của mỗi cá nhân để
đảm bảo các hành vi cá nhân đợc thực hiện.
+ Bồi dỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, các phẩm chất ý chí để đảm
bảo cho các hành vi luôn theo đúng các yêu cầu về đạo đức.
+ Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên của mỗi cá nhân
và duy trì lâu bền thói quen này.
+ Giáo dục cho học sinh kỹ năng lối sống, văn hóa ứng xử đúng mực thể hiƯn sù t«n
träng, sù q mÕn lÉn nhau víi mäi ngời xung quanh.
Trên cơ sở những đặc điểm và thực trạng chất lợng đạo đức học sinh của nhà trờng qua mấy năm học gần đây. Đồng thời, qua việc nghiên cứu và tổng hợp, đúc rút


kinh nghiệm từ thực tiễn công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ giáo
dục đạo đức cho học sinh trong năm học 2015 - 2016 v học kỳ I năm học 2016-2017
víi mét sè biƯn ph¸p nhỏ sau đây:
3.1. Xõy dng nh trng mt mụi trng thật tốt để giáo dục đạo đức cho
các em học sinh.
Xây dựng nhà trờng một môi trờng thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh là
một giải pháp hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Cảnh quan
môi trờng s phạm; trờng ra trờng; lớp ra lớp; thầy ra thầy có vai trò chủ đạo, tiên
quyết và định hớng cho toàn bộ qúa trình hình thành nhân cách cho học sinh và cũng
là cơ hội, điều kiện tốt nhất để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh. Để
thực hiện giải pháp này bản thân ó
tập trung chỉ đạo và thực hiện những vấn đề cơ bản sau:
3.1.1. Xây dựng môi trờng, cảnh quan nhà trờng Xanh Sạch đẹp.
Xây dựng môi trờng, cảnh quan nhà trờng Xanh Sạch đẹp là một trong năm tiêu
chí xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Xây dựng môi trờng, cảnh quan
nhà trờng Xanh Sạch đẹp là tổ chức, sắp xếp, tu sửa, trang điểm khuôn viên cảnh quan
nhà trờng để tất cả đều toát lên nội dung ý nghĩa để giáo dục đạo đức cho học sinh. Là

tạo nên bầu không khí giáo dục toàn diện trong nhà trờng, trong mỗi lớp học: sôi nổi,
hứng thú, say mê, tích cực, tự giáctạo nên một phong cách sinh hoạt vui nhộn, đoàn
kết, gắn bó, thân thiện, nghiêm túc thông qua các biểu hiện cơ bản: Nề nếp tốt; trật
tự tốt; ngăn nắp gọn gàng; nghiêm túc; có d luận tập thể tốt; ủng hộ cái tốt, cái tiến bộ;
phê phán cái sai, cái lạc hậu, có phong trào thi đua sôi nổi đúng thực chất và có quan
hệ tốt giữa các thành viên trong nhà trờng. Trong các mối quan hệ phải thực sự đúng
mực, hài hòa. Nhà trờng, giáo viên phải thơng yêu, tôn trọng học sinh. Học sinh phải
hết mực kính trọng thầy cô giáo; với bạn bè thì luôn luôn đoàn kết, thân ái; giúp đỡ
nhau để cùng nhau tiến bộ.
Để có đợc những nội dung trên bản thân đà thờng xuyên chỉ đạo tập thể cán bộ,
giỏo viờn, nhân viên và các em học sinh thực hiện các bin phỏp sau õy:
3.1.1.1. Xây dựng nề nếp thi đua trong giáo viên và trong học sinh.
Cựng vi BGH v tập thể giáo viên đã bàn bạc thảo luận xây dng 10 n np
thi ua, trong đó các nề nếp có tác dụng thiết thực nâng cao hiệu qu giỏo dc
đạo đức cho học sinh nh: Nề nếp đi học đầy đủ, đúng giờ; Nề nếp sinh hoạt đầu buổi
học (15ph); nề nếp t cách và sinh hoạt Đội; nề nếp thực hiện các điều cấm; nề nếp thực
hiện an toàn giao thông, bảo vệ tài sản; Với các nề nếp thi đua này hàng tuần giáo


viên chủ nhiệm tổ chức lớp đánh giá nhận xét u, khuyết điểm của tập thể và từng cá
nhân để trên cơ sở đó làm căn cứ xếp loại hạnh kiểm hàng tuần. Cũng từ các nề nếp
thi đua đó hàng tuần BGH sử dụng tiết chào cờ đánh giá nhận xét phong trào thi đua
của từng đơn vị lớp, biểu dơng những học sinh học tập tốt rèn luyện tốt trong tuần và
phê bình nhắc nhở những tập thể, học sinh còn vi phạm khuyết điểm, phong trào thi
đua còn hạn chế.
Với cán bộ, giáo viên tại hội nghị công nhân viên chức đầu năm học đà cùng
nhau xây dựng và thống nhất biểu quyết thông qua thực hiện nhng tiêu chí thi đua,
làm căn cứ ỏnh giỏ, phân loại giáo viên hàng tháng, hàng kỳ và cả năm häc. Trong đó
tiêu chí giáo dục đạo đức, giáo dục kỷ năng sống cho học sinh được nhà trường đưa
lên hng u.

3.1.1.2. Thờng xuyên duy trì và thực hiện tốt nề nếp trực nhật vệ sinh, giữ gìn
môi trờng Xanh sạch đẹp.
Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ này trớc hết bản thân đà cùng với các đồng
chí trong nhóm hành chính xây dựng kế hoạch mua sắm các vật dụng, vật t cần
thiết để trang bị cho các đơn vị lớp. Đồng thời cùng với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
thờng xuyên theo dõi đôn đốc các tËp thĨ líp hµng ngµy thùc hiƯn nhiƯm vơ qt dọn,
lau chùi, sắp xếp: phòng học, các phòng chức năng sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp. Đặc
biệt bố trí mỗi ngày một đơn vị lớp làm nhiệm vụ trực ban quét dọn sân trờng, đờng đi
lối lại, các dÃy nhà vệ sinh Giao chỉ tiêu cụ thể cho các lớp thờng xuyên có nhiệm
vụ chăm sóc bồn hoa, thảm cỏ, trồng cây xanh
3.1.2. Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy tốt và học tốt.
thc hiện khả thi giải pháp này bản thân đã thực hin cú hiu qu cụng tỏc
đầu năm học cơ sở vật chất của nhà trờng đợc xây dựng, tu sửa kịp thời,
những trang thiết bị, tài liệu tham khảo đợc mua sắm bổ sung đầy đủ.Năm học 20152016, 2016-2017 nh trường, Héi phơ huynh ®· chi trên 400 triƯu ®ång để xây dựng
các công trình vệ sinh cho cán bộ giáo viên và học sinh; Nâng cấp nhà công vụ cho
giáo viên ở xa đến công tác tại trờng, tu sửa phòng học, phòng chức năng, mua bổ
sung tài liệu tham khảo, hóa chất, đồ dùng thiết bị dạy học. Hoạt động xà hội hóa
giáo dục đợc củng cố và nâng lên đà góp phần không nhỏ thúc đẩy chất lợng giáo dục
toàn diện của nhà trờng. Song song với nhiệm vụ tham mu để có đợc cơ sở vật chất,
trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập bản thân đà hợp đồng giao trách nhiệm cho
bảo vệ trờng thờng xuyên có mặt tại trờng để trông giữ, bảo vệ cơ sở vật chất, tài sản
của nhà trờng của giáo viên và của học sinh. Mặt khác, vào đầu năm học BGH, giáo


viên chủ nhiệm, bảo vệ trờng đến tận từng phòng học giao ký biên bản bàn giao cơ sở
vật chất, các tài sản đợc trang bị trong phòng học để sử dụng và bảo quản, giữ gìn.
Đồng thời cũng giao trách nhiệm cho cán bộ hành chính và đặt yêu cầu cụ thể với giáo
viên bộ môn khi sử dụng, bảo quản các thiết bị dạy học phải tuân thủ tuyệt đối ý thức
sử dụng có hiệu quả, giữ gìn, bảo quản tốt các thiết bị dạy học.
3.1.3 Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền và lấy các tấm gơng đạo

đức tốt để giáo dục học sinh.
Thông qua nội dung chơng trình hoạt động ngoài giờ lên lớp, thông qua các
buổi ngoại khóa theo chủ đề, chủ điểm (15/10; 20/11; 3/2; 26/3; 30/4/; 19/5) để tuyên
truyền giáo dục cho các em những phẩm chất đạo đức, lý tởng cách mạng của các bậc
vĩ nhân tiền bối; những phẩm chất đạo đức trong sáng mang đậm bản sắc đạo đức
truyền thống dân tộc Việt nam đó là truyền thống đoàn kết chống thiên tai; chống thù
trong giặc ngoài; là tinh thần yêu quê hơng, đất nớc, con ngời Việt nam; là đạo lý
uống nớc nhớ nguồn, tôn s trọng đạo đó là truyền thống thiếu niên và nhi đồng Việt
nam luôn luôn khắc sâu vào trái tim mình học tập và rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ
dạy Đồng thời cũng thông qua chơng trình ngoại khóa hoặc sử dụng một phần thời
gian tiết chào cờ đầu tuần để biểu dơng, khen ngợi những gơng mặt học sinh của nhà
trờng có hành vi đạo đức chuẩn mực làm tấm gơng sáng để học sinh trong toàn trờng
noi theo và học tập.
3.1.4. Phối hợp với gia đình, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà tr ờng
để giáo dục đạo đức cho học sinh.
Đây là một giải pháp nhằm giúp cho giáo viên nắm bắt thêm nguồn thông tin về
sự rèn luyện đạo đức của ngời học sinh; Mặt khác, giải pháp này còn tăng thêm sức
mạnh và có hỗ trợ tích cực để giáo viên cũng nh nhà trờng có điều kiện nâng cao chất
lợng giáo dục đạo đức cho häc sinh. Víi ý nghÜa ®ã thêi gian qua bản thân đà chủ
động phối hợp với các tổ chức: Công đoàn; Đoàn thanh niên; Đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh. Thông qua các tổ chức này một mặt yêu cầu tất cả cán bộ, giáo
viên, công nhân viên thờng xuyên rèn luyện, trau dồi năng lực chuyên môn, kỷ năng
phơng pháp giảng dạy, giáo dục rèn luyện học sinh để mỗi thầy cô giáo là tấm gơng
sáng chuẩn mực về đạo đức để học sinh noi theo. Mặt khác thông qua các tổ chức này
giúp cho các giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm có thêm những nguồn thông tin
cần thiết về tinh thần ý thức học tập, rèn luyện, đặc điểm bản thân , hoàn cảnh gia
đình; tinh thần trách nhiệm khi tham gia các hoạt động khác, để từ những nguồn
thông tin cần thiết này giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm mới có đợc những giải
pháp giáo dục phù hợp hoặc có những chia sẻ tình cảm chân thành, sâu lắng, gần
gủitạo cơ hội và điều kiện thuận lợi giúp các em học sinh sớm có định hớng hoặc



hoàn thành nhân cách, phẩm chất đạo đức một cách tốt đẹp nhất. Đồng thời thông qua
tổ chức Đội lập danh sách học sinh của nhà trờng theo từng thôn xóm. Trên cơ sở học
sinh các thôn xóm nhà trờng phối hợp với Hội phụ huynh, chi đoàn thanh niên, ban
chỉ huy xóm để thờng xuyên nắm bắt đợc những thông tin cần thiết của học sinh trong
thời gian không đến trờng để có những giải pháp giáo dục thích hợp và sát đúng. Mặt
khác, cũng thông qua các tổ chức này cũng tạo thêm nguồn sức mạnh để giáo dục đạo
đức cho các em.
3.2. i mi cụng tỏc ch nhim.
Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò hết sức to lớn trong công tác giáo dục đạo đức
cho học sịnh. Có thể nói giáo viên chủ nhiệm là linh hồn, là máu thịt của lớp chủ
nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm là ngời chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng quản lý toàn
diện học sinh cũng nh mọi hoạt động của lớp; là cầu nối hữu hiệu với BGH, với các tổ
chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, với đội ngũ thầy cô giáo bộ môn. Giáo viên
chủ nhiệm còn là ngời cố vấn tổ chức mọi hoạt động tự quản của lớp. Để công tác chủ
nhiệm thực sự đợc đổi mới, có tác dụng nâng cao hiệu quả chất lợng giáo dục đạo đức
trong năm học qua đà tập trung chỉ đạo và thực hiện những vấn đề cơ bản sau đây:
3.2.1. Lựa chọn đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có năng lực s phạm, kỷ năng
giáo dục rèn luyện học sinh phù hợp với lớp chủ nhiệm.
Trong năm học qua đội ngũ giáo viên chủ nhiệm đà đợc BGH lựa chọn, để mỗi
một đồng chí giáo viên chủ nhiệm hội tụ đủ các tiêu chuẩn cơ bản sau: tinh thần trách
nhiệm; năng lực chuyên môn; phơng pháp giáo dục rèn luyện học sinh; điều kiện,
hoàn cảnh gia đình, bản thân; sự gắn bó và tấm lòng mê say với nghề dạy học; có kiến
thức kinh nghiệm về tâm sinh lý học sinh. Phân công giáo viên chủ nhiệm một cách
phù hợp giữa hoàn cảnh, điều kiện của giáo viên với lớp chủ nhiêm; phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý giữa giáo viên chủ nhiệm với học sinh.
3.2.2. Xây dựng nội dung ký cam kết đầu năm học và tổ chức thực hiện lời
cam kết.
Bớc vào đầu năm học 2015- 2016; 2016-2017 BGH, tập thể giáo viên chủ

nhiệm, đại diện các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng, đại diện Hội cha mẹ học sinh
đà dựa vào cuộc vËn ®éng “ Mỗi thầy cơ giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng
tạo”; “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng để học sinh noi theo” Phong trào thi đua
Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực bàn bạc, thảo luận và thống nhất
xây dựng 10 nội dung để cán bộ, giáo viên, phụ huynh, häc sinh ký cam kÕt thùc hiƯn
tèt cc vËn ®éng: “ Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”; “
Mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng để học sinh noi theo” vµ phong trào xây dựng tr-


êng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc. Mêi néi dung ký cam kÕt: Võa thĨ hiƯn tinh
thÇn ý thøc, ý chí quyết tâm của tập thể s phạm nhà trờng tích cực phấn đấu thực hiện
thành công, thực hiện có hiệu quả cuộc vận động: Mi thy cụ giáo là tấm gương
đạo đức tự học và sáng tạo”; “ Mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng để hc sinh noi
theo và phong trào thi đua xây dựng trêng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc; Võa thĨ
hiƯn sâu sắc nội dung để giáo dục phẩm chất đạo đức, nhân cách cho mỗi thầy cô giáo
và các em học sinh trong toàn trờng. Để mời nội dung ký cam kết đợc thực hiện tốt có
hiệu quả trớc hết yêu cầu tất cả học sinh trong toàn trờng phải học thuộc và tự xây
dựng cho mình kế hoạch, giải pháp để thực hiện tốt mời điều cam kết ấy. Hàng ngày
trong thời gian sinh hoạt 15 phút đầu buổi học lớp trởng hoặc giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên nhắc nhở việc thực hiện những nội dung cam kết, cuối tuần trong giờ sinh
hoạt giáo viên chủ nhiệm tổ chức đánh giá từng cá nhân thực hiện những nội dung
cam kết. Giáo viên chủ nhiệm, tập thể lớp hàng tuần bên cạnh tuyên dơng những học
sinh thực hiện tốt thì cũng nhắc nhở, phê bình những học sinh còn thực hiện cha tốt;
hoặc có biểu hiện lệch lạc, thiếu tinh thần trách nhiệm với trờng, với lớp và ngay cả
với bản thân mình. Đối với những học sinh hay vi phạm và đà đợc tập thể lớp, giáo
viên chủ nhiệm nhắc nhở nhiều lần mà vẫn tiếp tục vi phạm thì giáo viên chủ nhiệm
có thể mời bố, mẹ của những học sinh đó đến trờng cùng phối hợp giáo dục hoặc có
thể lập biên bản báo cáo với BGH nhà trờng.
3.2.3. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm phù hợp, sát đúng với đặc điểm chất lợng đạo đức lớp chủ nhiệm. Đặc biệt xây dựng nội dung kế hoạch biện pháp giáo
dục học sinh cá biệt của lớp.
Mỗi một giáo viên đà đợc lựa chọn làm giáo viên chủ nhiệm lớp, trớc hết

BGH yêu cầu nắm bắt một cách chính xác, cụ thể về những đặc điểm tình hình lớp
chủ nhiệm, từng học sinh cụ thể; nắm bắt những thuận lợi, khó khăn của lớp để từ
đó xây dựng kế hoạch chủ nhiệm phù hợp sát đúng với đặc điểm của lớp. Đặc biệt,
cần quan tâm cân nhắc, lựa chọn để đa ra các giải pháp phù hợp hiệu quả để giáo dục
những học sinh cá biệt của lớp. Một trong những giải pháp đợc các giáo viên chủ
nhiệm vận dụng có hiệu quả trong năm học vừa qua làm chuyển biến chất lợng giáo
dục học sinh cá biệt là: phân công những học sinh tích cực, đạo đức tốt kèm cặp, theo
dõi, động viên, uốn nắn những học sinh cá biệt để từ đó hạn chế, đẩy lùi những
khuyết điểm, những thói h, tật xấu trong học tËp, trong trÌn lun.
3.2.4. Tỉ chøc ®óc rót kinh nghiƯm về công tác chủ nhiệm đối với nhiệm vụ
giáo dục đạo đức học sinh qua từng học kỳ.
Để nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, chuyÓn biÕn tÝch cực


sau mỗi học kỳ muốn có đợc bài học kinh nghiệm và có điều kiện để điều chỉnh một
số giải pháp thực sự cha phù hợp, sát đúng với yêu cầu đề ra ngoài việc thu thập thông
tin từ các giáo viên bộ môn để nắm bắt một cách toàn diện hiệu quả giáo dục đạo đức,
chất lợng đạo đức của học sinh, sự tiến bộ của đối tợng học sinh cá biệt, còn yêu
cầu mỗi giáo viên chủ nhiệm báo cáo cụ thể chi tiết những việc đà làm đợc, cha làm đợc, những khó khăn vớng mắc, những nguyên nhân cản trở đến nhiệm vụ giáo dục đạo
đức học sinh lớp chủ nhiệm. Với những thông tin thu nhận đợc mới tổ chức hội nghị
giáo viên chủ nhiệm nhằm: tiếp tục đa ra và bàn bạc những giải pháp mới mang tính
khả thi và phù hợp hơn.
3.2.5. Thực hiện thờng xuyên và có hiệu qủa thiết thực nhiệm vụ giáo dục
đạo đức học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp và giải pháp xếp loại hạnh kiểm hàng
tuần, hng thỏng.
Sau một tuần học tập và rèn luyện của học sinh điều kiện tốt nhất để nâng cao
hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh là thông qua tiết sinh hoạt, giáo viên chủ
nhiệm mới có điều kiện nắm bắt đợc mọi diễn biến của tất cả các hoạt động hớng tới
nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh. Từ những diễn biến này đà giúp cho giáo
viên chủ nhiệm có những nhận định, đánh giá và có sự điều chỉnh các giải pháp mang

tính khả thi hơn. Đồng thời cũng qua tiết sinh hoạt này giáo viên chủ nhiệm tổ chức
cho học sinh tự phân loại hạnh kiểm tất cả học sinh trong lớp. Phân loại hạnh kiểm
hàng tuần một mặt đánh giá kết quả rèn luyện tu dỡng của học sinh trong một tuần,
mặt khác giúp cho giáo viên chủ nhiệm làm căn cứ, cơ sở đánh giá chính xác hạnh
kiểm theo tháng, học kỳ và cả năm học.
3.3. Giỏo dc o c cho hc sinh thông qua môn GDCD và các môn:Ngữ
Văn, Lịch sử, a lý, Sinh hc, Tin hc...
Môn giáo dục công dân giảng dạy trong trờng THCS có vai trò, vị trí rất
quan trọng trong việc hình thành và giáo dục nhân cách cho học sinh. Đặc biệt thông
qua các bài giảng môn giáo dục công dân đà góp phần quan trọng để xây dựng t cách
và trách nhiệm công dân cho học sinh. Vì thông qua các bài giảng thầy cô giáo sẽ
trang bị và hình thành cho các em những phẩm chất, những chuẩn mực, hành vi đạo
đức cần thiết trong cuộc sống một cách có hệ thống, đúng phơng pháp và đúng quy
trình. Bởi vậy, để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh trong
năm học vừa qua bản thân tôi đà tập trung chỉ đạo đội ngũ giáo viên giảng dạy môn
giáo dục công dân thực hiện một số vấn đề cơ bản, trọng tâm nh sau:
3.3.1. Thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền về ý nghĩa, tầm quan trọng của
môn GDCD trong giáo viên, phụ huynh, học sinh trong toàn trờng.


Đây là giải pháp đầu tiên nêu ra nhng khi thực hiện sẽ gặp rất nhiều khó khăn,
vì rằng: môn giáo dục công dân là một môn học đợc phụ huynh, học sinh, thậm chí
một vài giáo viên nhận thức và cho rằng đây là một môn học phụ cho nên trong suy
nghĩ của họ là hết sức xem nhẹ và coi thờng môn học này. Hơn thế nữa, giáo viên
giảng dạy môn học này là những giáo viên không đợc đào tạo chuyên sâu cho nên
kiến thức, kỹ năng, phơng pháp còn nhiều hạn chế. Để tháo gỡ những khó khăn này:
Với giáo viên thông qua sinh hoạt chuyên môn quán triệt một cách đầy đủ về quy định
chơng trình giáo dục phổ thông THCS. Tuyệt đối trong đội ngũ giáo viên của nhà trờng không một ai có hành vi, biểu hiện, lời nói để làm giảm sút vai trò, ý nghĩa môn
học giáo dục công dân. Với phụ huynh và học sinh thông qua các cuộc họp phụ
huynh, thông qua các tiết học ngoại khóa cần giải thích để làm sáng tỏ tầm quan trọng

của môn học giáo dục công dân. Với tầm quan trọng ấy đòi hỏi mỗi một học sinh nhất
thiết phải học đầy đủ nhất, học tốt nhất những kiến thức đợc quy định trong chơng
trình; Bởi vì: đó là những nội dung kiến thức hết sức bổ ích để mỗi một học sinh có
c những phẩm chất, những chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết trong cuc sng.
3.3.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy mụn GDCD của thầy, cô giáo,
nhim vụ học tập của học sinh.
Để thực hiện khả thi vấn đề này, đầu tiên bản thân căn cứ vào chuyên ngành
đào tạo của đội ngũ giáo viên hiện có của nhà trờng để bố trí những giáo viên có văn
bằng đào tạo môn giáo dục công dân trực tiếp giảng dạy bộ môn này. Mặt khác, chỉ
đạo bộ phận hành chính căn cứ vào nguồn tài liệu, trang thiết bị hiện có và nhu cầu đề
xuất của giáo viên mua đầy đủ tài liệu tham khảo, trang thiết bị cần thiết để giáo viên
lên lớp có đủ phơng tiện, đồ dùng, tài liệu tạo cơ hội thuận lợi cho giáo viên thực hiện
các tiết dạy chính khóa cũng nh ngoại khóa một cách có hiệu quả nhất, học sinh tiếp
thu bài một cách tốt nhất. Tiếp tục đặt, mua bổ sung sách, báo, tài liệu để tủ sách pháp
luật của nhà trờng đợc đa dạng, phong phú. Đồng thời, lựa chọn một trong những giáo
viên đợc bố trí giảng dạy môn giáo dục công dân, vừa có tinh thần trách nhiệm, vừa có
kiến thức chuyên môn, phơng pháp, kinh nghiệm giảng dạy bộ môn làm nhóm trởng.
Nhóm trởng có trách nhiệm thay mặt BGH hàng tuần kiểm tra toàn bộ giáo án và tiến
độ thời gian thực hiện chơng trình. Trong khi kiểm tra giáo án cần đặc biệt quan tâm
phần liên hệ, phần vận dụng thực tế để giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh.
Nhóm trởng còn có nhiệm vụ tham mu giúp BGH đánh giá các giờ thao giảng thuộc
bộ môn giáo dục công dân, hoặc những tiết dạy mà BGH dự giờ đột xuất. Mặt khác,
hàng tuần kiểm tra kịp thời hoạt động: chấm, chữa, đánh giá học sinh qua các bài
kiểm tra, qua hoạt động ngoại khóa, thực hành. Kiểm tra đều đặn phần tích lũy kiến
thức chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lợng các tiết dạy trong tuần. Để học


sinh có điều kiện học tập tốt bộ môn giáo dục công dân, trớc hết yêu cầu mỗi thầy, cô
giáo trực tiếp giảng dạy bộ môn giáo dục công dân phải tự rèn luyện bản thân để có
những phẩm chất đạo đức và năng lực của ngời giáo viên để cho học sinh noi theo và

cũng từ đó kiến thức đợc chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động, tạo
dựng không khí say mê, hứng thú, chủ động tiếp thu kiến thức. Đồng thời, thờng
xuyên yêu cầu giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục công dân phải thờng xuyên
nghiên cứu kỹ bài giảng để cân nhắc, lựa chọn phơng pháp giảng dạy thích hợp. Ngoài
ra, còn yêu cầu giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục công dân mỗi khi lên lớp cần thờng xuyên quan sát hành động và thái độ học tập, hành vi đạo đức của học sinh để đa
ra những kết luận đúng đắn về tình hình lớp nhằm giúp BGH, giáo viên chủ nhiệm
nắm bắt chính xác, cụ thể những tình huống xấu về hành vi đạo đức để ngăn chặn,
giáo dục, uốn nắn kịp thời. Đồng thời, để nâng cao hiệu quả chất lợng giảng dạy bộ
môn giáo dục công dân trong nhà trờng bên cạnh nâng cao hiệu quả chất lợng hoạt
động giảng dạy của thầy cô giáo thì nhiƯm vơ häc tËp cđa c¸c em häc sinh cịng hết
sức quan trọng. Muốn thực hiện đợc điều đó yêu cầu mỗi một học sinh của nhà trờng
phải thực hiện tốt những vấn đề cơ bản sau:
+ Có ý thức, thái độ, động cơ và sự đam mê, hứng thú học tập bộ môn. Xác định
đúng đắn và thấy đợc ý nghĩa nhiệm vụ học tập bộ môn giáo dục công dân là cơ hội,
là điều kiện tốt nhất để hình thành nhân cách cho mình và cũng là động lực, phơng
pháp thúc đẩy bản thân rèn luyện tốt phẩm chất đạo đức của ngời học sinh.
+ Nắm vững các khái niệm về phẩm chất đạo đức ( Siêng năng, kiên trì; Tiết
kiệm; Biết ơn; Lịch sự, tế nhị GDCD lớp 6; hoặc Trung thực; Tự trọng; Tôn s, trọng
đạo; Khoan dung;… GDCD líp 7…) …
+ BiÕt vËn dơng c¸c kiến thức đà học để liên hệ với bản thân mình, bạn bè và
những ngời xung quanh, vừa để tự bản thân mình rèn luyện vơn tới những điều hay, lẽ
phải; đồng thời, vừa tuyên truyền giáo dục bạn bè, những ngời xung quanh cùng vơn
tói những phẩm chất đạo ®øc tèt ®Đp, trun thèng.
3.3.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các môn học Ngữ Văn, Lịch
sử, Địa lý, Sinh học, Tin học...
Bản thân nhận thấy, bên cạnh mơn học GDCD có ảnh hưởng rất lớn đến chất
lượng hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh; các môn học như: Ngữ Văn, Lịch sử,
Địa lý, Sinh học, Tin học... cũng không kém phần quan trọng làm ảnh hưởng không
nhỏ đến chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh. Với tinh thần đổi mới phương
pháp dạy và học nhà trường đã đặt vấn đề và yêu cầu các giáo viên dạy các bộ môn:



Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, Sinh học, Tin học cần phát huy quan điểm dạy học theo
tinh thần tích hợp, trải nghiệm sáng tạo để vừa giảng dạy truyền thụ kiến thức, vừa
tuyên truyền, vừa giáo dục lý tưởng cách mạng, tình yêu quê hương, đất nước, con
người Việt Nam, truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc. Các giáo viên dạy mơn
Ngữ văn ngồi dạy kiến thức cần hướng tới dạy cho học sinh về nhân cách để trở
thành con người mới Việt Nam chân chính, văn minh, hiện đại; Giáo viên dạy môn
Lịch Sử khi dạy các sự kiện lịch sử các thế hệ cha ông cần hướng cho học sinh tinh
thần phát huy truyền thống vẻ vang và lòng kiêu hãnh, tự hào về con người Việt Nam.
Giáo viên dạy môn Địa lý cần cho học sinh bên cạnh những kiến thức của bộ môn
như: sự đa dạng, phong phú về tài nguyên thiên nhiên; về dân số, dân tộc, về lãnh thổ,
lãnh hải... là tinh thần trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc non sông Việt Nam.
Với bộ môn Tin học giáo viên có trách nhiệm giúp học sinh có có lập trường, tư
tưởng vững vàng trước những tin bài phản động, đồi trụy...được đăng tải trên các
trang mạng. Có ý thức phòng chống, tránh xa các trang mạng “đen” làm ảnh hưởng
đến tư tưởng, phẩm chất đạo đức ,lối sống của học sinh.
3.4. Tổ chức tổng kết, đúc rút kinh nghiệm.
Tæ chức tổng kết và đúc rút kinh nghiệm là một giải pháp nhằm giúp bản thân
cũng nh mọi thành viên khi tham gia thực hiện nhiệm vụ này có đợc những điều chỉnh,
hoặc bổ sung nội dung, kế hoạch, giải pháp một cách kịp thời, đúng mục đích và phù
hợp với điều kiện hoàn cảnhhoặc đẩy nhanh tiến độ khi có thời cơ. Bởi vậy, sau một
tháng, sau mỗi học kỳ và sau một năm học tổ chức tổng kết đúc rút kinh nghiệm. Để
giải pháp này có hiệu quả nh mong muốn đòi hỏi mọi thành viên phải có những nhận
định và đánh giá cụ thể rõ ràng những nội dung đà thực hiện tốt; những nội dung còn
hạn chế, cha làm đợc hoặc cha phù hợp; từ đó rút ra bài học nguyên nhân và giải pháp
thực hiện tiếp theo. Ngời chủ trì phải có đức tính kiên nhẫn, khiêm tốn, bình tĩnh để
lắng nghe mọi ý kiến và phải có kỷ năng biết tổng hợp chung ý kiến. Từ đó, đa ra các
giải pháp tiếp theo mang tính chung nhất, đồng thuận nhất, phù hợp
nhất, khoa học nhất và khả thi nhất.

III. PHN KT LUN V KIN NGHỊ
1. Kết luận.
1.1

Những kết quả đạt được.


Sau thời gian thực hiện các giải pháp nói trên , với sự giúp đỡ của tập thể s
phạm nhà trờng, đặc biệt là sự cộng tác tích cực, với tinh thần trách nhiệm cao của đội
ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy cỏc bộ môn nh: giáo dục công dân ,
Ng Vn, Lch s, a lý, Sinh hc, Tin hc và sự nổ lực phấn đấu vơn lên của các
em học sinh. Vì vậy trong thời gian qua chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh trong
toàn trờng đà gặt hái đợc những thành quả đáng khích lệ sau đây:
+ Tạo đợc khối đoàn kết thân ái, gắn bó và thơng yêu quý mến lẫn nhau trong
toàn thể học sinh. Tạo dựng đợc những mối quan hệ tình cảm thầy trò, bạn bè hết sức
trong sáng, chân thành. Các tiết học chính khóa, cũng nh ngoại khóa đà gây đợc sự hng phấn, nhiệt tình cho thầy cô giảng dạy, học sinh chủ động, say mê tiếp thu kiến
thức.
+ Tăng thêm sức mạnh, niềm tin và sự hấp dẫn để cuốn hút, động viên, khích lệ
tập thể C.B.G.V, công nhân viên và học sinh trong toàn trờng phấn khởi, tự tin, an tâm
đến trờng giảng dạy, häc tËp vµ rÌn lun.
+ Víi sù chun biÕn tÝch cực về chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh đÃ
góp phần quan trọng để nhà trờng nâng cao chất lợng đại trà và chất lợng mũi nhọn.
Hiệu quả nổi bật nhận thấy đợc qua kt qu đánh giá, phân loại học sinh nm hc
2015 - 2016 v học kỳ I năm học 2016 - 2017. Có những học sinh năm học trớc tởng
chừng phải nghỉ học vì vi phạm kỷ luật, lời nhác trong học tập nhng trong năm học
2015-2016; 2016-2017 đà thực sự thay đổi về mặt đạo đức t cách, lẫn kết qủa học tập.
+ Đặc biệt hc k I năm học 2016-2017, hiện tợng học sinh gây gỗ, đánh nhau,
vi phạm cỏc tai t nn hc ng, vi phạm luật giao thông đờng bộđà đợc đẩy lùi.
Hiện tợng ăn quà vặt, vứt rác bừa bÃi làm bẩn trờng, lớp, môi trờng sinh hoạt, nơi công
cộng đà đợc đẩy lùi một cách triệt để.

+ Kết quả phân loại đạo đức nm hc 2015-2016 v học kỳ I năm học 20162017 như sau :
HK
Năm học

TS

2015 - 2016
HK I 2016 -2017

HS
201
197

HK

Tốt- Khá
Tr.bình
SL
% SL %
197 98,0 3 1,5
194 98,5 3 1,5

HK

HK

Số vụ

Yếu
SL %

1 0,5
0

Kém
SL %

HS đánh
nhau
0
0

1.2. Kết luận
MỈc dï hiệu quả cha đạt đợc nh mong muốn của bản thân cũng nh của tập
thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và của các bậc phụ huynh, học sinh. Nhng dÉu


sao với những giải pháp này, sau thời gian một năm học thử nghiệm đà cho thấy: Mọi
hoạt động của nhà trờng thực sự chuyển biến mạnh mẽ, tích cực, nhất là hoạt động
giảng dạy của thầy cô giáo. Nhiệm vơ tu dìng, rÌn lun cđa c¸c em häc sinh. Đội
ngũ thầy cô giáo thực sự an tâm, phấn khích trong từng tiết giảng. Các em học sinh
thực sự chan hòa, gần gủi và thực sự cùng nhau vơn lên học chăm học giỏi. Tình cảm
giữa thầy và trò ngày càng thân thiện, gắn bó, cùng đồng lòng chung sức xây dựng
nhà trờng ngày càng uy tín, vững mạnh toàn diện. Những tệ nạn học đờng, những thói
h tật xấu ngày càng đợc đợc dập tắt và đẩy lùi. Nhiều tấm gơng đạo đức sáng đẹp
của giáo viên của các em học sinh vì sự tiến bộ của bạn, vì sự lớn mạnh của trờng, của
lớp xuất hiện ngày càng nhiều, đà tạo nên động lực to lớn thúc đẩy mọi thành viên của
nhà trờng tích cực phấn đấu để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nm hc.
2. Nhng xuất.
2.1. Đối với BGH nhà trường.
Vào đầu năm học cần quán triệt một cách đầy đủ đến tận cán bộ, giáo viên,

nhân viên về ý thức, trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh. Coi việc giáo dục
đạo đức cho học sinh là cần thiết và cấp bách để góp phần quan trọng nâng cao chất
lượng dạy và học, chất lượng giáo dục toàn diện học sinh. BGH thường xuyên thu
nhận và xử lý kịp thời những phản ánh của cán bộ, giáo viên, nhân viên về những
biểu hiện khơng có lợi cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Có chế độ động viên,
tuyên dương khen thưởng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện có hiệu quả
nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh; Tuyên dương khen thưởng cho tập thể lớp,
cho các cá nhân học sinh có thành tích, có tiến bộ về giáo dục, rèn luyện và tu dưỡng
về đạo đức.
2.2. Đối với các thầy cô giáo.
Cần thực hiện tốt nhiệm vụ vừa dạy chữ, vừa dạy người; kiên trí, nhẫn nại
trong giáo dục những học sinh cá biệt; Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể
trong và ngoài nhà trường đặc biệt phối hợp có hiệu quả với cha mẹ học sinh để giáo
dục phẩm chất đạo đức học sinh; phòng tránh các tai tệ nạn học đường; Báo cáo kịp
thời với BGH những biểu hiện sai trái của học sinh trong học tập và rèn luyện, cùng
với BGH giúp đỡ những học sịnh chậm tiến bộ trong giáo dục đạo đức.
2.3. Đối với cha mẹ học sinh.


Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trường với giáo viên chủ nhiệm, giáo
viên bộ môn để nắm bắt một cách kịp thời sự tu dưỡng, rèn luyện, kết quả học tập của
học sinh ở trường . Khi học sinh vi phạm về phẩm chất đạo đức, thì có trách nhiệm
với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn giáo dục học sinh. Cung
cấp số điện thoại liên lạc của gia đình cho giáo viên chủ nhiệm; lưu số điện thoại của
BGH, của giáo viên chủ nhiệm. Phản ánh kịp thời những biểu hiện khơng bình thường
trong tu dưỡng đạo đức, nề nếp tự học ở nhà của học sinh ở nhà cho giáo viên chủ
nhiệm một cách kịp thời.
2.4. Đối với Phòng GD-ĐT, các cơ quan chức năng có thẩm quyền
HiƯn nay, c¸c trêng THCS nói chung, cũng nh nhà trờng chúng tôi nói .
riêng. Giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục công dân chỉ có một số trờng đợc đào tạo

chuyên ngnh, các trờng còn lại chỉ đợc một vài giáo viên có trình độ chuyên môn đào
tạo ghép (môn phụ). Do đó, chất lợng hiệu quả giảng dạy môn giáo dục công dân ở
các nhà trờng còn nhiều hạn chế và bất cập. Với tình hình nh vậy, bản thân kính đề
nghị với các cấp lÃnh đạo nghành và các cơ quan chức năng có thẩm quyền sớm có kế
hoạch tuyển dụng những giáo viên có trình độ đại học tốt nghiệp hệ chính quy môn
giáo dục công dân và biên chế 1-2 giáo viên cho các trờng THCS.
Với điều
kiện thời gian thử nghiệm còn quá ít, đặc biệt là năng lực của bản thân còn nhiều hạn
chế, chắc chắn rằng những điều suy nghĩ trên đây không sao tránh đợc những sai sót,
lỗi lầm về nội dung cũng nh câu chữ Kính mong đợc sự góp ý của quý thầy, quý cô
cũng nh của đồng chí và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn những góp ý của đồng nghiệp!
Thỏng 01 nm 2017


MỤC LỤC
Nội dung sáng kiến kinh nghiêm
I. Phần mở đầu - Lý do chọn đề tài
Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu; Mục đích nghiên cứu; Phương

Trang
1
2

pháp nghiên cứu; dự báo những đóng góp của đề tài
II Phần nội dung: Cơ sở khoa học, cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn; Thực trạng

3

chất lượng GD đạo đức học sinh của nhà trường qua những năm học trước.

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục đạo đức cho
học sinh THCS.
3.1. Xây dựng nhà trường một môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho

4

các em học sinh.
3.1.1. Xây dựng môi trường , cảnh quan nhà trường Xanh –Sạch – Đẹp

5
6

3.1.1.1. Xây dựng nề nếp thi đua trong giáo viên và trong học sinh
3.1.1.2. Thường xuyên duy trì và thực hiện tốt nề nếp trực nhật vệ sinh, giữ

7

gìn mơi trường Xanh-Sạch- Đẹp.
3.1.2. Xây dựng CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy tốt và học tốt.
3.1.3. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền và lấy tấm gương đạo đức
tốt để giáo dục học sinh
3.1.4. Phối hợp với gia đình các tổ chức đồn thể trong và ngoài nhà trường

8

để giáo dục đạo đức cho học sinh.
3.2. Đổi mới công tác chủ nhiệm
3.2.1. Lựa chọn đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có năng lực sư phạm kỷ năng

9


giáo dục rèn luyện học sinh phù hợp với lớp chủ nhiệm.
3.2.2. Xây dựng nội dung ký cam kết đầu năm học và tổ chức thực hiện li

10

cam kt.
3.2.3. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm phù hợp, sát đúng với đặc điểm chất lợng đạo đức lớp chủ nhiệm. Đặc biệt xây dựng nội dung kế hoạch biƯn ph¸p
gi¸o dơc häc sinh c¸ biƯt cđa líp.

11

3.2.4. Tổ chức đúc rút kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm đối với nhiệm
vụ giáo dục đạo đức sinh qua từng học kỳ.
3.2.5. Thực hiện thường xuyên và có hiệu quả thiết thực nhiệm vụ giáo dục
đạo đức học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp và giải pháp xếp loại hạnh

11


kiểm hàng tuần, hàng tháng,
3.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn GDCD và các môn:Ngữ
Văn, Lịch sử, Địa lý, Sinh học, Tin học...
3.3.1. Thùc hiÖn tèt nhiệm vụ tuyên truyền về ý nghĩa, tầm quan trọng của
môn GDCD trong giáo viên, phụ huynh, học sinh trong toàn trờng.
3.3.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy mụn GDCD của thầy, cô

12

13

15

giáo, nhim vụ học tập của häc sinh.
3.3.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các môn học Ngữ Văn, Lịch
sử, Địa lý, Sinh học, Tin học...
3.4. Tổ chức tổng kết, đúc rút kinh nghiệm
III. Phần kết luận và kiến nghị

16

1. Kết luận.
1.1 Những kết quả đạt được.
1.2. Kết luận
2. Những đề xuất.
2.1. Đối với BGH nhà trường.
2.2. Đối với các thầy cô giáo.
2.3. Đối với cha mẹ học sinh.
2.4. Đối với Phòng GD-ĐT, các cơ quan chức năng có thẩm quyền

17
18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×