Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

GIAO AN LOP 4 theo tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.59 KB, 43 trang )

Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

TUẦN 4
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017
Tập đọc.
Một người chính trực
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu. Thể hiện giọng đọc theo lời của nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước của Tơ
Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (Trả lời được các câu hỏi trong
SGk).
2. Kĩ năng:
- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng, đọc phân
biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
3. Thái độ:
- Biết học tập tấm gương chính trực của Tơ Hiến Thành.
- GDKNS: Có ý thức tự rèn cho mình tính trung thực, biết sống vì tập thể, vì người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK, Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ
- HS: SGK,bút,…
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định
- Kiểm tra
- 1HS đọc đoạn 3: Người ăn xin? Em - HS đọc bài
học được gì từ cậu bé?


- Nhận xét.
- Nhận xét.
* Giới thiệu ghi đầu bài.
2. Phát triển bài:
* HDHS luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc (2 lượt)
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc - HS đọc 3 đoạn
và giải nghĩa từ
- Luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc theo cặp.
* Tìm hiểu bài:
+ Gọi HS đọc Đ1
- Tơ Hiến Thành làm quan triều nào? ông - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
là người như thế nào?
+ Triều Lí, là người nổi tiếng chính trực
- Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực
của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Khơng nhận đút lót vàng bạc để làm sai
- Đoạn 1 Kể chuyện gì?
di chiếu của vua.
* Gọi HS đọc Đ2 và trả lời:
* Thái độ chính trực cuả Tơ Hiến Thành.
1

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh


Lớp 4B

- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai là + 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
người thường xun đến chăm sóc ơng? - Quan tham tri chính sự.
- Cịn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? - Do bận nhiều việc khơng đến thăm ơng được
2. Tơ Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán
- Ý đoạn 2 nói gì?
Đường hầu hạ
+1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
* Gọi HS đọc Đ3
- Trần Trung Tá.
- Tô Hiến Thành đã cử ai thay ông đúng
đầu triều đình?
- Ơng đã cử người tài ba giúp nước chứ
- Trong việc tiến cử người giúp nước, sự khơng cử người ngày đêm hầu hạ mình.
chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện * Tô Hiến Thành cử người tài giỏi giúp
như thế nào?
nước.
+ Đoạn 3 kể chuyện gì?
* Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh
- Gọi HS đọc tồn bài, nêu nội dung liêm, tấm lịng vì dân vì nước của Tơ
chính của bài
Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương
- GV ghi bảng.
trực thời xưa.
- HS nêu, 1 HS nhắc lại
* Luyện đọc diễn cảm:
- 1 HS đọc
* Luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu: Giọng thong thả rõ ràng, lời Tơ

+ Gọi HS đọc tồn bài
Hiến Thành điềm đạm dứt khoát.
- Gọi HS nêu cách đọc
- luyện đọc theo cặp.
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: - HS thi đọc diễn cảm theo 2 dãy.
“Một lần Đỗ thái hậu ... Trần Trung Tá” - Nhận xét, chọn bạn đọc tốt nhất.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc.
3. Kết luận:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Bài ca ngợi ai? Ông là người như thế nào?
- Chuẩn bị bài: Tre Việt Nam.

Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách so sánh số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên (Hoàn thành bài tập số 1
cột 1, Bài số 2 cột a, c. Bài 3 cột a. HSKG làm hết các ý còn lại.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học về số tự nhiên để hoàn thành các BT theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- HS u thích mơn học, chủ động tích cực trong giờ học.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: SGK, bút, nháp..
2

Năm học 2017 - 2018



Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định
- Kiểm tra:
- HS viết số thành tổng: 10 837
- HS viết:
- Nhận xét.
10 837 =10 000 + 800+ 30 +7
* Giới thiệu bài:
- Nhận xét.
2. Phát triển bài:
a) So sánh hai số tự nhiên có số chữ
số khác nhau
- GV nêu các cặp số, yêu cầu HS so * So sánh các số tự nhiên
sánh
- HS so sánh
- Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên có số a,
100 > 99
chữ số khác nhau ta căn cứ vào dấu hiệu
29 869 < 30 005
nào?
25 136 >23 894
* Nhận xét

- HS nêu.
- Yêu cầu HS nhắc lại
Nhận xét: Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn
* Xếp thứ tự các số tự nhiên:
(và ngược lại)
- GV viết bảng các số, yêu cầu HS so * Xếp thứ tự các số tự nhiên:
sánh và nêu cách so sánh
- Từ bé đến lớn:
- Nhận xét các số trên tia số?
VD: 7 698; 7 869; 7 896; 7 968.
- GV yêu cầu HS nhắc lại – Lấy VD.
- Từ lớn đến bé.
b) Thực hành:
7 968. ; 7 896 ; 7 86 9; 7 698
* Bài 1.( 21)
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Học sinh nêu yêu cầu
- Gọi HS chữa bài và yêu cầu HS giải - 2 HS lên bảng làm bài.
thích cách so sánh của vài cặp số
1 234 > 999
- GV nhận xét.
8 754 < 87 540
39 680 = 39 000 + 680
35 784 < 35 790
92 501 > 92 410
17 600 = 17 000 + 600
* Bài 2.( 21)
- Nhận xét.
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ HS nêu yêu cầu

- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng nhóm
bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
a) 8 136; 8 316; 8 361
- HS làm bài.
b) 5 724; 5 740; 5 742
- Chấm bài.
c) 63 841; 64 813; 64 831
- Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp
của mình (HS khá, G)
- GV nhận xét
3

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

* Bài 3.( 21)
* HS TB làm ý a HS khá, Giỏi làm cả + HS nêu yêu cầu BT
bài.
- HS giải thích
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ a) 1 984 ; 1 978; 1 952; 1 942.
lớn đến bé chúng ta phải làm gì?
b) 1 969; 1 954; 1 945; 1 898
- GV chấm chữa bài.
3. Kết luận:

- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên.
- Nhớ cách so sánh hai số tự nhiên.
- Học sinh nêu cách so sánh.
- Chuẩn bị trước bài: Luyện tập.

Chính tả (Nhớ - viết)
Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ, viết đúng đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tơi…đến ơng cha
của mình trong bài thơ Truyện cổ nước mình.
2. Kĩ năng: Làm đúng các BT chính tả phân biệt r/d/gi.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định: Chuyển tiết
* Bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng viết: - 1 HS lên bảng
trâu, trăn, chó
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
* Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn thơ
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc
thầm

+ Vì sao tác giả lại yêu truỵện cổ nước + Truyện cổ nhân hậu có ý nghĩa sâu xa..
nhà?
+ Hãy sống nhân hậu , ở hiền, chăm làm
+ Qua những câu chuyện cổ cha ông - HS viết bảng con
ta muốn khuyên con cháu điều gì?
- GV đưa từ khó: truyện cổ, sâu xa,
nghiêng soi
- 1 HS lên bảng viết và đọc lại các từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa vừa viết.
tìm được
- HS viết bài
4

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

- GV lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát
- GV yêu cầu HS đổi vở, soát lỗi
- GV thu chấm bài
* Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- GV nhắc nhở HS trước khi làm
- GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Gọi HS treo bảng phụ và đọc bài
làm
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, sửa sai

3. Kết luận:
* Củng cố:
- Nêu những chữ có âm đầu d/ r/ gi
có trong bài?
* Dặn dị: Dặn CB cho tiết sau.

- HS soát lỗi
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- Đáp án đúng: gió thổi, gió đưa, gió nâng,
cánh diều

- HS trả lời.

Buổi chiều
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I. Mục Tiêu:
-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
-Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên
thay đổi món .
-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều
chất bột đường, nhóm chứa nhiều chất vi-ta-min và chất khống; ăn vừa phải nhóm
thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chhứa nhiều chất béo; ăn ít đường
vá ăn hạn chế muối.
*KNS: - Kĩ năng tự nhận thức sự cần phối hợp các loại thức ăn.
- Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các thực phẩm phù hợp
cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy hoc
- Hình trang 16/17 SGK

- Các đồ chơi bằng nhựa
III. Các hoạt động dạy hoc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
Vai trò của vi-ta-min chất khoáng và chất xơ
- Gọi hs lên bảng trả lời
+ Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể
tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta- + Vi-ta-min rất cần cho hoạt động sống
min?
của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể
5

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

+ Nêu vai trị của chất khống và kể tên một số sẽ bị bệnh. khế, dầu thực vật, cà chua,
chất khoáng mà em biết?
+ Chất khoáng tham gia vào việc xây
dựng cơ thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩy
+ Chất xơ có vai trị gì đối với cơ thể, những hoạt động sống. can-xi, sắt, phốt pho
thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ?
+ Chất xơ đảm bảo hoạt động bình
Nhận xét
thường của bộ máy tiêu hóa. rau, đậu,
B. Dạy-học bài mới:

khoai.
1. Giới thiệu bài: Nếu ngày nào cũng phải ăn
một món em cảm thấy thế nào?
- Cảm thấy chán, không muốn ăn
- Ngày nào cũng ăn món ăn giống nhau thì
chúng ta sẽ cảm thấy chán và có thể cũng - Lắng nghe
khơng tiêu hóa nổi. Vậy bữa ăn như thế nào là
ngon miệng và đảm bảo dinh dưỡng? Các em
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món.
- HS chia nhóm
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các
câu hỏi sau:
+ Cơ thể se phát triển khơng bình
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm thường.
với thịt mà không ăn cá hoặc ăn rau?
+ Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều
+ Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn như thế loại thức ăn và thường xun thay đổi
nào?
món.
+ Vì khơng có một loại thức ăn nào có
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết
thường xuyên thay đổi món?
cho hoạt động sống của cơ thể. Thay
đổi món để tạo cảm giác ngon miệng
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV ghi và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh
bảng.

dưỡng cần thiết cho cơ thể.
- Lắng nghe
Kết luận: Khơng có 1 loại thức ăn nào đầy đủ
chất dinh dưỡng. Vì thế ta phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món.
- 3 hs đọc to trước lớp.
- Gọi hs đọc mục cần biết SGK/17
Chuyển ý: Để có sức khỏe tốt chúng ta cần có
những bữa ăn cân đối, hợp lí. Để biết bữa ăn
như thế nào là cân đối chúng ta chuyển sang
hoạt động 2.
*KNS: - Kĩ năng tự nhận thức sự cần phối hợp
các loại thức ăn.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng
6

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

cân đối
- Y/c hs quan sát tháp dinh dưỡng trang 17
+ Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ?

- HS quan sát tháp dinh dưỡng
+ Nhóm thức ăn cần ăn đủ: Lương

thực, rau quả chín
+ Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: thịt,
+ Nhóm thức ăn nào cần ăn vừa phải?
cá và thuỷ sản khác, đậu phụ
+ Nhóm thức ăn cần ăn mức độ: dẫu
+ Nhóm thức ăn nào cần ăn có mức độ, ăn ít, mỡ, vừng, lạc. Cần ăn ít: đường. Ăn
ăn hạn chế?
hạn chế: muối
- Lắng nghe
Kết luận: Một bữa ăn nên có các loại thức ăn
đủ nhóm: bột, đường, đạm, béo, vi-ta-min,
khống chất và chất xơ với tỉ lệ hợp lí nhu tháp
dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân
đối.
* Hoạt động 3: Trò chơi : "
Đi chợ"
- HS chia nhóm 4 và cùng nhau đi chợ
- Giới thiệu trị chơi: Các em hoạt động nhóm
4, xem nhóm nào là những đầu bếp giỏi biết
chế biến những món ăn tốt cho sức khỏe. Các
em ghi tên những thức ăn mà nhóm đi chợ và
ghi vào giấy.
- Đại diện nhóm lên trình bày những
- Gọi các nhóm lên thuyết trình giải thích tại thức ăn đồ uống mà mình lựa chọn cho
sao em lại chọn những thức ăn này.
từng bữa.
- Chọn ra nhóm có thực đơn hợp lí và tun
dương.
*KNS - Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục
vụ khi lựa chọn các thực phẩm phù hợp cho

bản thân và có lợi cho sức khỏe.
3.Củng cố, dặn dị:
- Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Về nhà xem lại bài và nói với ba mẹ những
hiểu biết của mình để áp dụng trong bữa ăn của
gia đình
- Bài sau: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật
Nhận xét tiết học

Đạo đức
Vượt khó trong học tập (Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- KT: Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- KN: +Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
+ Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
7

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

-TĐ: Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghéo vượt khó.
- GDKNS: Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập
Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn
trong học tập.
II. Chuẩn bị:

- Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó học tập.
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 3 HS
2. Bài mới
Giới thiệu bài
1 HS đọc đề nêu yêu cầu
HĐ1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2/tr7). HS hoạt động nhóm thảo luận tìm cách
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
giải quyết tình huống
Gv nhận xét, bổ sung
Đại diện các nhóm trình bày
Gv theo dõi kết luận
lớp nhận xét bổ sung
HĐ2 : Thảo luận nhóm đơi.
Bài tập 3/tr7: Tự liên hệ,trao đổi về
việc vượt khó trong học tập.
Gv nhận xét tuyên dương.
HĐ3 : Làm việc cá nhân
Bài tập 4/tr7
Gv giải thích u cầu bài tập
Những khó khăn có thể gặp phải

HS hoạt động nhóm đơi
Vài HS trình bày trước lớp.

HS hoạt động cá nhân hồn thành bảng
Cách giải quyết


Cả lớp trao đổi.
Gv ghi tóm tắt ở bảng.
GV kết luận ..
Kết luận chung: Trong cuộc sống
mỗi người đều gặp phải khó khăn
riêng. Để học tập tốt ta phải vượt qua
những khó khăn đó.

Thực hiện các hoạt động ở mục thực
hành

Hoạt động tiếp nối
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
Nhận xét tiết học

Thực hành Tiếng Việt
Ôn luyện : Từ đơn và từ phức

8

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

I. Mục tiêu:
- Củng cố về khái niệm từ đơn, từ phức.

- Nhận diện từ đơn, từ phức trong một doạn văn, thơ. Hiểu nghĩa và đặt câu với các từ
đúng.
- Có ý thức sử dụng từ đúng và giữ gìn sự rong sáng của Tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

9

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh
1. Kiểm tra: Chữa bài về nhà.
2. Bài mới
* Hướng dẫn luyện tập
- Gọi HS nhắc lại:
+ Thế nào là từ đơn?
+ Thế nào là từ phức?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Dùng gạch chéo (/) để phân cách các
từ trong câu thơ dưới đây. Ghi các từ đơn
và từ phức vào 2 nhóm (từ đơn, từ phức)
Cháu nghe câu chuyện của bà
Hai hàng nước mắt cứ nhoà rưng rưng.
* Gọi HS trình kết quả
*GV chốt lời giải đúng

Bài 2: Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói
dưới đay của Bác Hồ:
“Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột
bậc là làm sao cho nước ta/được độc lập,
đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc, ai
cũng được học hành”

Lớp 4B

- 1-2 HS trả lời
+Từ đơn là từ do một tiếng tạo thành.
+Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên tạo
thành và có nghĩa.
- Làm việc cá nhân: làm bài tập 1 vào vở
nháp:
Cháu /nghe/ câu chuyện/ của /bà
Hai/ hàng/ nước mắt/ cứ /nhồ /rưng rưng
- HS trình bày kết quả trước lớp
- 1-2 HS khác nhận xét
- Học sinh làm vào vở xếp các từ đó
thành 2 nhóm từ đơn và từ phức.
“Tơi /chỉ /có/ một/ ham muốn,/ ham
muốn/ tột bậc /là/ làm /sao /cho /nước ta
/được /độc lập, /đồng bào /ta /ai /cũng/
có /cơm ăn/, áo mặc/, ai/ cũng/ được/
học hành”
- HS trình bày kết quả trước lớp
- 1-2 HS khác nhận xét

- Gọi HS báo cáo kết quả,

- GV nhận xét và chốt lời giải đúng
Bài 3:
a) Phân biệt nghĩa của hai từ sau: Đoàn kết,
câu kết.
b) Đặt câu với mỗi từ đó.
- Gọi HS làm việc cặp đôi.
- HS đọc và làm việc cặp đơi để tìm
nghĩa
+ Đồn kết: Kết thành một khối thống
nhất cùng hoạt động vì mục đích chung.
+ Cấu kết: Hợp thành một phe cánh để
cùng thực hiện âm mưu xấu xa.
- Gọi đại diện cặp đôi báo cáo kết quả.
- HS tự đặt câu
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 4: Gạch mỗi từ phức trong mỗi câu - HS làm bài tập vào vở.
trong đoạn văn:
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao Xe chóng t«i leo chênh vênh trên dốc cao
con đờng xuyên tỉnh Hoàng Liên
ca con ng xuyờn tnh Hong Liờn Sn. của
Sơn.Những đám mây trắng nhỏ sà xuống
Nhng ỏm mõy trng nh s xung ca cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bång
kính ơ tơ tạo nên một cảm giác bồng bểnh bểnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên
huyn o. Chỳng tụi ang i bờn nhng những thác trắng xoá tựa mây trời,
những rừng cây âm âm, những bông hoa
10

Nm hc 2017 - 2018



Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

thác trắng xoá tựa mây trời, những rừng
cây âm âm, những bông hoa chuối đỏ rực
lên như ngọn lửa.
- Yêu cầu học sinh chép lại đoạn văn và
gạch chân dưới từ phức.
- Gọi Học sinh báo cáo kết quả,
- Gv chốt từ phức đúng
3. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.

chi ®á rùc lªn nh ngän lưa.
- HS chép lại đoạn văn và gạch chân
dưới từ phức
- Học sinh báo cáo kết quả.
- HS nhắc lại nội dung bài.

Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
Thể dục:
Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi: “chạy đổi chổ, vỗ tay nhau”
I. Mục tiêu:
- Ơn: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng...Đi đều, vịng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu
HS nhận biết đúng hướng vịng, bảo đảm cự li đội hình làm quen với kỹ thuật động
tác.
- Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tập trung,

nhiệt tình, chú ý khả năng định hướng.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm:
Sân trường.
- Phương tiện: Còi, kẻ, vẽ sân chơi .
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động cơ bản
Hoạt động cả lớp
- Nhận lớp: CTHĐTQ tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
2. Hoạt động thực hành
a, Đội hình đội ngũ:
- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số... đi đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại
và ngược lại.
- Ôn tổng hợp các nội dung ĐHĐN nêu trên.:
Hoạt động cả lớp
- CTHĐTQ điều khiển các bạn tập 1-2 lần
Hoạt động nhóm - Chia 6 nhóm tập luyện
- Gv đến từng nhómquan sát sửa sai
- Thi đua giữa các nhóm
- Gv nhận xét cơng bố kết quả
11

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh


Lớp 4B

b.

Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
Hoạt động cả lớp
- Tập hợp hs theo đội hình chơi.
- GV phổ biến nội dung trò chơi và luật chơi. Cho HS chơi thử.
- HS chơi thật dưới sự điều khiển của CTHĐTQ - GV quan sát, nhận xét, biểu dương
HS.
c. Phần kết thúc. Hoạt động cả lớp
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
3. Hoạt động ứng dụng:
Tập luyện thêm ở nhà

Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Viết và so sánh được các số tự nhiện.
- Bước đầu làm quen dạng x<5, 2< x < 5 với x là số tự nhiên
- Làm bài 1; 3; 4.
- HS trên chuẩn làm tất cả các bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ hình vẽ của BT 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
A. Bài cũ :
- Gọi 2 HS làm bài :
1. Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

65 478; 65 784; 56 874; 56 487
2. Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
78 012; 87 120; 87 201; 78 021
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Hôm nay chúng ta cùng Luyện tập về viết
và so sánh số tự nhiên.
2. Luyện tập :
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm. GV nhận xét.
- Nhận xét, Hs đọc các số vừa tìm được.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số?
12

Hoạt động của HS
- 2 HS làm bảng lớp, HS lớp làm
nháp :
1) 56 487; 56 487; 65 478; 65 784
2) 87 201; 87 120; 78 021;
78 012
- HS nối tiếp nêu tựa bài.
- 1-2 HS
- Làm vào vở, 2 Hs lên bảng làm
a. 0; 10; 100.
b. 9; 99; 999.
a.
......10 số có 1 chữ số
- ... là số 10.

- ... là số 99.
Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

- Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào?
- Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
- Từ 10 đến 19 có bao nhiêu số?

- Có 10 số có 1 chữ số là 10, 11,
12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19.

b.
- Gv vẽ tia số và hỏi:
- Từ 10 đến 99 được chia thành 10
đoạn. Mỗi đoạn như thế có 10 số.
10 19 29 39 49 59 69 79 89 99 - Từ 10 đến 99 có 10 x 9 = 90 số.
- Từ 10 đến 99 được chia thành bao nhiêu Vậy có 90 số TN có hai chữ số.
đoạn? Mỗi đoạn như thế có bao nhiêu số?
a. 859 067 < 859 167
- Từ 10 đến 99 có bao nhiêu số? Vậy có bao b. 492 037 > 482 037
nhiêu số tự nhiên có hai chữ số?
c. 609 608 <609 607
d. 264 309 = 264 309
Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
a. x = 0; 1; 2; 3; 4.
- Yêu cầu HS làm bài và giải thích cách điền. b) 2 < x < 5

- GV nhận xét.
Các số TN lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5
HS trên chuẩn làm thêm c, d.
là 3, 4. vậy x = 3; 4.
Bài 4: HS làm bài theo mẫu. GV giới thiệu
mẫu.
- Là các số tròn chục. Lớn hơn 68
- Hs làm vào vở và nhận xét.
và nhỏ hơn 92.
- Số 60, 70, 80, 90.
- Số 70, 80, 90.
Bài 5: HS trên chuẩn
- x có thể là 70; 80; 90.
GV hướng dẫn.
- Số x cần tìm thỏa mãn các yêu cầu gì?
- Kể tên các số trịn chục? Trong các số vừa
kể, số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92.
- Vậy x có thể là những số nào?
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt; ghép những tiếng có
nghĩa với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm và vần)
giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép và từ láy đơn giản; tìm được từ ghép và từ láy
chứa tiếng đã cho.


13

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh
II. Chuẩn bị:
- Từ điển, bảng phụ, phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
A . Bài cũ:
- Yêu cầu HS thuộc lòng các câu thành
ngữ, tục ngữ ở tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết LTVC trước, các em đã
biết thế nào là từ đơn và từ phức. Từ
phức có hai loại là từ ghép và từ láy.
Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm
được cách cấu tạo hai loại từ này.
2. Tìm hiểu ví dụ:
- GV treo bảng phụ phần Nhận xét.
+ Cấu tạo của những từ phức được in
đậm trong các câu thơ sau có gì khác
nhau?
+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa
tạo thành?

Lớp 4B


Hoạt động của HS
- 2 HS đọc, HS lớp nhận xét

- HS nhắc lại tựa bài.

1 HS đọc yêu cầu.
- Truyện cổ, ông cha, lặng im
+ Từ ghép: là từ ghép các tiếng có nghĩa
lại với nhau.

- thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.
+Từ láy: phối hợp những tiếng có âm
- Các từ nghư vậy được gọi là từ đầu, vần (cả âm đầu và vần) giống nhau.
nghép. Em hiểu như thế nào là từ - Các tiếng bổ sung cho nhau để tạo
nghép?
nghĩa mới.
+ Từ phức nào do những tiếng có âm -2 HS đọc.
đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- Hoạt động cả lớp
- Các từ như vậy được gọi là từ láy,
thế nào là từ láy?
- Đọc yêu cầu của bài tập.
+ Khi ghép các từ có nghĩa với nhau thì - HS hoạt động cặp đơi và làm bài.
nghĩa của từ mới thế nào?
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
2. Ghi nhớ :
a. - Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ.
tưởng tượng.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ ghép, từ

- Từ láy: nô nức.
láy.
b. - Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh
3. Luyện tập:
cao.
* Bài tập 1:
- Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng
- GV phát phiếu
cáp.
- yêu cầu HS sắp xếp những từ in - HS thảo luận nhóm 4, hồn thành phiếu
nghiêng thành hai loại: Từ ghép và từ - Các nhóm làm ra bảng nhóm. Báo cáo
láy.
kết quả :
14

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

* Bài tập 2: Tìm từ ghép, từ láy chứa
từng tiếng sau đây:
a) Ngay
b) Thẳng
c) Thật.
- Yêu cầu HS tra từ điển tìm từ ghi vào
bảng nhóm.
- Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ.

C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm 5 từ láy, 5 từ
ghép chỉ màu sắc.

Từ ghép
Ngay Ngay thẳng,
ngay thật, ngay
lưng, ngay đơ
Thẳng Thẳng băng,
thẳng cánh,
thẳng cẳng
Thật
Chân thật, thành
thật, thật lòng,
thật lực, thật tâm

Từ láy
Ngay ngắn
Thẳng
thắn, thẳng
thớm.
Thật thà

Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợpđạm động vật và
đạm thực vật?
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm.

-Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
-Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá.
-Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Pho- to phóng to bảng thơng tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất
đạm.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng -HS trả lời.
hỏi:
1) Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
2) Thế nào là một bữa ăn cân đối ?
Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn
vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế ?
-GV nhận xét cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
-Từ động vật và thực vật.
* Giới thiệu bài:
-GV hỏi: Hầu hết các loại thức ăn có
nguồn gốc từ đâu ?
-GV giới thiệu: Chất đạm cũng có
15

Năm học 2017 - 2018



Gv Lê Hạnh
nguồn gốc từ động vật và thực vật. Vậy
tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật
và đạm thực vật, chúng ta cùng học bài
hôm nay để biết điều đó.
* Hoạt động 1: Trị chơi: “Kể tên
những món ăn chứa nhiều chất đạm”.
ªMục tiêu: Lập ra được danh sách tên
các món ăn chứa nhiều chất đạm.
ªCách tiến hành:
-GV tiến hành trò chơi theo các bước:
-Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1
trọng tài giám sát đội bạn.
-Thành viên trong mỗi đội nối tiếp
nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa
nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết
tên 1 món ăn.
-GV cùng trọng tài cơng bố kết quả
của 2 đội.
-Tuyên dương đội thắng cuộc.
-GV chuyển hoạt động: Những thức ăn
chứa nhiều chất đạm đều có nhiều chất
bổ dưỡng. Vậy những món ăn nào vừa
cung cấp đạm động vật vừa cung cấp
đạm thực vật và chúng ta phải ăn chúng
như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu.
* Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối
hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
ªMục tiêu:
-Kể tên một số món ăn vừa cung cấp

đạm động vật và vừa cung cấp đạm thực
vật.
-Giải thích được tại sao khơng nên chỉ
ăn m ng vt hoc ch n m thc
vt.
êCỏch tin hnh:
Đ Bước 1: GV treo bảng thông tin về
giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn
chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS
đọc.
§ Bước 2: GV tiến hành thảo luận
nhóm theo định hướng.
-Chia nhóm HS.
-Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng
16

Lớp 4B

-HS thực hiện.
-HS lên bảng viết tên các món ăn.

-2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS
dưới lớp đọc thầm theo.
-HS hoạt động.
-Chia nhóm và tiến hành thảo luận.
-Câu trả lời đúng:
+Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bị xào rau
cải, tơm nấu bóng, canh cua, …
+Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm
Năm học 2017 - 2018



Gv Lê Hạnh
thơng tin vừa đọc, các hình minh hoạ
trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+Những món ăn nào vừa chứa đạm
động vật, vừa chứa đạm thực vật ?
+Tại sao không nên chỉ ăn đạm động
vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?

Lớp 4B
thực vật thì sẽ khơng đủ chất dinh
dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể.
Mỗi loại đạm chứa những chất bổ
dưỡng khác nhau.
+Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại
thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có
nhiều a-xít béo khơng no có vai trị
phịng chống bệnh xơ vữa động mạch.

+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?

-Sau 5 đến 7 phút GV u cầu đại diện
các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận
của nhóm mình. Nhận xét và tun
dương nhóm có ý kiến đúng.
§ Bước 3: GV u cầu HS đọc 2 phần
đầu của mục Bạn cần biết.
-GV kết luận: Ăn kết hợp cả đạm động
vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có

thêm những chất dinh dưỡng bổ sung
cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá
hoạt động tốt hơn. Chúng ta nên ăn thịt
ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn
thịt, tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa
cá. Chúng ta nên ăn đậu phụ và uống
sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có
được nguồn đạm thực vật q vừa có
khả năng phịng chống các bệnh tim
mạch và ung thư.
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu
những món ăn vừa cung cấp đạm
động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
ª Mục tiêu: Lập được danh sách những
món ăn vừa cung cấp đạm động vật
vừa cung cấp đạm thực vật.
ª Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thi kể về các món
ăn vừa cung cấp đạm thực vật theo định
hướng.
-Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị giới thiệu
một món ăn vừa cung cấp đạm động vật,
vừa cung cấp đạm thực vật với các nội
17

-2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.
+Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng
quý không thay thế được.
+Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường
thiếu một số chất bổ dưỡng quý.

+Trong nguồn đạm động vật, chất đạm
do thịt các loại gia cầm và gia súc cung
cấp thường khó tiêu hơn chất đạm do
các lồi cá cung cấp. Vì vậy nên ăn cá.

-Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
-HS trả lời.

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

dung sau: Tên món ăn, các thực phẩm
dùng để chế biến, cảm nhận của mình
khi ăn món ăn đó ?
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, tun dương HS.
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những
HS, nhóm HS tích cực hoạt động, nhắc
nhở các em cần cố gắng hơn trong tiết
học sau.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết; Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi
của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc
tạp chí.


Buổi chiều
Lịch sử
Nước âu lạc
I. Mục tiêu:
- Nắm được một cách sơ lượt cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Aâu
Lạc.
- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lượt u Lạc. Thời kỳ đó do đồn kết, có vũ
khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên
cuộc kháng chiến thất bại.
II. Đồ dùng dạyhọc:
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
- Hình trong SGK
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy hoc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Nước Văn Lang
- Gọi hs lên bảng trả lời
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
+ Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng
ở khu vực nào trên đất nước ta?
năm 700 TCN trên địa phận Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ hiện nay.
+ Em biết những tục lệ nào của người Lạc + Tục ăn trầu, trồng lúa, tổ chức lễ hội
Việt còn tồn tại đến ngày nay?
vào mùa xn có các trị đua thuyền, đấu
- Nhận xét, ghi điểm
vật, làm bánh chưng, bánh dày.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em có biết gì về thành - HS trả lời theo hiểu biết

Cổ Loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng?
18

Năm học 2017 - 2018


Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

- Bài học trước các em đã biết nhà nước đầu - Lắng nghe
tiên của nước ta là nước Văn Lang, vậy sau
nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà
nước này có liên quan gì đến thành Cổ Loa?
chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cuộc sống của người Lạc
Viêt và người Âu Việt
- Gọi hs đọc SGK/15
- HS đọc theo y/c
+ Người Âu Việt sống ở đâu?
- Sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn
Lang
+ Đời sống của người Âu Việt có những điểm - Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế
giò giống với đời sống của người Lạc Việt?
tạo đồ đồng, biết trồng trọt, chăn nuôi
như người Lạc Việt. Phong tục của
người Âu Việt cũng giống người Lạc
Việt.
+ Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với + Họ sống hòa hợp với nhau.

nhau như thế nào?
Kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt và
người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng
và họ sống hịa hợp với nhau.
* Hoạt động 2: Sự ra đời của nước Âu Lạc
- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để hồn thành bài - HS hoạt động nhóm đơi
tập (viết sẵn phiếu)
- Gọi hs trình bày kết quả thảo luận
1. Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt 1. Vì cuộc sống của họ có những nét
lại hợp nhất với nhau thành một đất nước? tương đồng
(đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng) x Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm
Vì họ sống gần nhau
2. Ai là người có cơng hợp nhất đất nước của 2. Thục phán An Dương Vương
người Lạc Việt và người Âu Việt?
3. Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu 3. Âu Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa, thuộc
Việt có tên là gì, đóng đơ ở đâu?
huyện Đông Anh Hà Nội ngày nay.
- Nhà nước tiếp theo sau Nhà nước Văn Lang - Là Nhà nước Âu lạc, ra đời vào cuối
là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thế kỉ III TCN
thời gian nào?
Kết luận: Người Âu Việt và người Lạc Việt - Lắng nghe
sống gần nhau. Cuối TK III TCN, trước y/c
chống ngoại xâm họ đã liên kết với nhau và
lập ra một nước chung là nước Âu Lạc dưới
sự lãnh đạo của Thục Phán. Nước Âu lạc là
sự tiếp nối của nhà nước Văn Lang.
* Hoạt động 3: Những thành tựu của người
19

Năm học 2017 - 2018



Gv Lê Hạnh

Lớp 4B

dân Âu lạc
- Y/c hs đọc SGK và xem hình minh hoạ cho - HS đọc SGK
biết người Âu Lạc đã đạt được những thành
tựu gì trong cuộc sống:
+ Về xây dựng?
+ Xây dựng thành Cổ Loa với kiến trúc
ba vịng hình ốc đặc biệt.
+ Về sản xuất?
+ Người Âu lạc biết sử dụng rộng rãi các
lưỡi cày, biết kĩ thuật rèn sắt
+ Về làm vũ khí?
+ Biết chế tạo được loại nỏ một lần bắn
được nhiều mũi tên.
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đơ của - Nước Văn Lang đóng đơ ở Phong Châu
nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
là vùng rừng núi, cịn nước Âu lạc đóng
đơ ở vùng đồng bằng.
- Hãy nêu về tác dụng của thành Cổ Loa và - Thành Cổ Loa là nơi có thể tấn cơng và
nỏ thần?
phòng thủ, vừa là căn cứ của bộ binh,
vừa là căn cứ của thuỷ binh. Thành lại
phù hợp với việc sử dụng cung nỏ, nhất
là loại nỏ bắn được nhiều mũi tên mà
người Âu lạc chế tạo.

Kết luận: Thành tựu rực rỡ nhất của người - Lắng nghe
Âu lạc là việc bố trí thành Cổ Loa và chế tạo
nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần.
* Hoạt động 4 : Nước Âu Lạc và cuộc xâm
lược của Triệu Đà.
- Y/c hs đọc SGK "Từ năm 207 TCN... - 1 hs đọc trước lớp
phướng Bắc"
- Bạn nào có thể kể lại cuộc kháng chiến - 1,2 hs kể, cả lớp lắng nghe và nhận xét,
chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân bổ sung
Âu Lạc?
- Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà thất bại? - Vì người dân Âu Lạc đồn kết 1 lịng,
lại có chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ
- Vì sao năm 179 TCN, nước Âu lạc lại rơi kiên cố.
vào ách đô hộ của PK phương Bắc?
- Vì Triệu Đà dùng kế hỗn binh chocon
trai là Trọng thuỷ sang làm rể của An
Dương Vương để điều tra cách bố trí lực
lượng và chia rẽ nội bộ những người
3. Củng cố, dặn dò:
đứng đầu nhà nước Âu Lạc.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/17
- HS đọc ghi nhớ SGK/17
- Về nhà xem lại bài, tự trả lời các câu hỏi - Lắng nghe
cuối bài.
- Bài sau: Nước ta dưới ách đô hộ của các
triều đại PK phương Bắc
Nhận xét tiết học.
20

Năm học 2017 - 2018




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×