Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bai 19 Tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 36 trang )



• Hãy đề xuất quy trình để tạo nên những
loại rau, củ, quả “kì lạ” trên?


I. CHỌN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Đột biến và phương pháp tạo đột biến
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Khái niệm đột biến
Phương pháp tạo đột
biến
Đối tượng áp dụng
Cơ sở khoa học của
chọn giống bằng
phương pháp đột biến


1. Đột biến và phương pháp tạo đột biến
- Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật
chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc
cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi
Khái
đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những
niệm đột
biến sinh
biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di
học
truyền cho các đời sau.
- Đột biến là quá trình xảy ra đột ngột, riêng rẽ, ngẫu
nhiên, khơng định hướng ở cơ thể sống trong điều


kiện tự nhiên.
- Đa số là đột biến gen lặn và có hại, một số ít có lợi
và có ý nghĩa rất lớn đối với q trình tiến hóa và
chọn giống.
Phương - Tạo đột biến bằng việc sử dụng các tác nhân vật lí
- Tạo đột biến bằng các tác nhân hóa học
pháp
gây đột - Tạo giống bằng phương pháp sốc nhiệt .
biến


1. Đột biến và phương pháp tạo đột biến
Đối tượng
áp dụng

Cơ sở
khoa học
của chọn
giống
bằng
phương
pháp đột
biến

- Vi sinh vật : Phương pháp tạo giống sinh vật bằng gây đột
biến đặc biệt hiệu quả vì tốc độ sinh sản của chúng rất
nhanh nên chúng nhanh chóng tạo ra các dịng đột biến
- Thực vật : Phương pháp gây đột biến được áp dụng đối với
hạt khô, hạt nảy mầm, hoặc đỉnh sinh trưởng của thân, cành,
hay hạt phấn, bầu nhụy của hoa.

- Động vật: Phương pháp gây đột biến nhân tạo chỉ được sử
dụng hạn chế ở một số nhóm động vật bậc thấp, khó áp
dụng cho các nhóm động vật bậc cao vì cơ quan sinh sản
của chúng nằm sâu trong cơ thể nên rất khó xử lý. Chúng
phản ứng rất nhạy và dễ bị chết khi xử lý bằng các tác nhân
lí hóa
-

-

Mỗi một kiểu gen nhất định của một giống chỉ cho một năng
suất nhất định. Trong điều kiện ni trồng tối ưu thì thì mỗi
giống chỉ cho một năng suất tối đa nhất định (mức phản ứng
của kiểu gen).
Để thu được năng cao hơn thì phải thay đổi vật chất di
truyền của giống do đó ta sử dụng các tác nhân vật lí, hóa
học tác động vào bộ máy di truyền để gây đột biến.


2. Quy trình tạo giống bằng tác nhân đột biến
Xử lí mẫu vật bằng tác
nhân gây đột biến

Chọn lọc các thể đột biến
có kiểu hình mong muốn

Tạo dịng thuần chủng cho
thể đột biến được chọn

Liệt kê các tác nhân

gây đột biến?


Quy trình tạo giống bằng tác nhân đột biến
Tia phóng xạ

Xử lí mẫu vật bằng tác
nhân gây đột biến

Tác nhân
Vật lí

Chọn lọc thể đột biến
có kiểu hình mong
muốn

Tạo dịng thuần chủng
cho thể ĐB được chọn

Tia tử ngoại

Sốc nhiệt
5BU, EMS, NMU

Tác nhân
Hóa học

Acridin

Cosixin



Thành tựu
Vi sinh
vật

Thực vật

Động vật


chủng vi khuẩn
đột biến có
năng suất tổng
hợp lizin cao
gấp 300 lần
dạng ban đầu.

Vi sinh
vật

Chủng nấm men
để sản xuất sinh
khối

TIA
PHÓNG
XẠ

Chủng vi

khuẩn
tổng hợp
penicilin
cao gấp
200 lần


NMU

Táo Gia Lộc  Táo
má hồng

Thực vật
TIA
GAMMA

Lúa Mộc Tuyền  Lúa
MT1

cosixin

Quả không hạt


ĐV dễ bị
chết khi
sử dụng
hóa chất
do có hệ
TK phát

triển

Động vật

ĐV rối
loạn cơ
chế xác
định giới
tính 
khơng
sinh sản


Tạo giống bằng công nghệ tế bào

Công nghệ tế
bào thực vật

Công nghệ tế
bào động vật


Công nghệ tế bào
thực vật
Nuôi cấy

Lai tế bào sinh
dưỡng
Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa
thụ tinh



Nối nội dung
phù hợp
Phương pháp

1. Nuôi cấy mô, tế
bào
2. Lai tế bào sinh
dưỡng(Xô ma)
3. Nuôi cấy hạt
phấn hoặc noãn

Cách tiến hành
A. Nuôi cấy mô hay tế bào thực vật
trong nhà kính -> Tái sinh thành cây.
B.- Ni cấy hạt phấn hoặc noãn trong
ống nghiệm → Cây đơn bội.
- Tế bào đơn bội (n) lưỡng bội hóa
-> Cây lưỡng bội (2n)
C. Hạt phấn hoặc noãn (n) -> ống nghiệm
-> mô đơn bội. Xử lí lưỡng bộ hóa tạo cây
lưỡng bội
D. Ni cấy mô hay tế bào thực vật
trong ống nghiệm ->Tái sinh thành cây.
E. Lai giữa hạt phấn với noãn của 2 cây
khác loài tạo cây lai
F. Loại bỏ thành tế bào của các tế
bào lai khác loài -> Tế bào trần.
- Dung hợp hai tế bào trần -> tế

bào lai
- Ni tế bào lai -> Cây lai khác lồi.


Cách tiến hành
A. Nuôi cấy mô hay tế bào thực vật
trong nhà kính -> Tái sinh thành cây.

Phương pháp

1. Ni cấy mô, tế
bào
2. Lai tế bào sinh
dưỡng(Xô ma)
3. Nuôi cấy hạt
phấn hoặc noãn

B. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn trong
ống nghiệm → Cây đơn bội.
- Tế bào đơn bội (n) lưỡng bội hóa
-> Cây lưỡng bội (2n)
C. Hạt phấn hoặc noãn (n) -> ống nghiệm
-> mơ đơn bội. Xử lí lưỡng bộ hóa tạo cây
lưỡng bội
D. Ni cấy mơ hay tế bào thực vật
trong ống nghiệm ->Tái sinh thành cây.
E. Lai giữa hạt phấn với noãn của 2 cây
khác loài tạo cây lai
F. Loại bỏ thành tế bào của các tế
bào lai khác loài -> Tế bào trần.

- Dung hợp hai tế bào trần -> tế
bào lai
- Nuôi tế bào lai -> Cây lai khác loài.


HỒN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
Phương
pháp
Ni cấy
mơ, tế bào

Lai tế bào
sinh
dưỡng (Xô
ma)

Nuôi cấy
hạt phấn
hoặc noãn

Cách tiến hành

Kết quả
(Ứng dụng)


NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
Phương
pháp


Cách tiến hành

Kết quả
(Ứng dụng)
- Tạo quần thể cây trồng
đồng nhất về kiểu gen.

Nuôi cấy
mô, tế bào

- Nuôi cấy mô hay tế bào thực
vật trong ống nghiệm → Tái
sinh thành cây.

Lai tế bào
sinh
dưỡng (Xô
ma)

- Loại bỏ thành tế bào của các tế - Tạo cây lai khác lồi,
bào lai khác lồi → Tế bào trần.
( khơng qua lai hữu
- Dung hợp hai tế bào trần → tế tính).
bào lai
- Ni tế bào lai → Cây lai khác
lồi.

Ni cấy
hạt phấn
hoặc noãn


- Ni cấy hạt phấn hoặc noãn
trong ống nghiệm → Cây đơn
bội.

- Nhân giống nhanh, số
lượng lớn.

- Tạo các cây lưỡng bội
đồng hợp về tất cả các
gen → Tính trạng ổn
- Tế bào đơn bội (n) lưỡng bội hóa định.
Cây lưỡng bội (2n)


Cơng nghệ tế bào
động vật
Nhân bản vơ tính

Cấy truyền phơi


HỒN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

Phương
pháp
Nhân bản
vơ tính
động vật
Cấy

truyền
phơi

Cách tiến hành

Kết quả
(Ứng dụng)



×