Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 5 Luyen tap Axit bazo va muoi Phan ung trao doi ion trong dung dich cac chat dien li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.74 KB, 5 trang )

Giáo án Hóa học 11

GV: Hồng Thị Hạnh Dung
Bài: LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 09/09/2018
Ngày dạy: 11→22/09/2018
Lớp dạy: 11A1, 11A4, 11A5

Tiết theo PPCT: 07, 08
Số tiết: 02

I. Mục tiêu của bài:
1. Kiến thức:
Ôn tập kiến thức đã học về sự điện li, chất điện li, pH và môi trường của dd, axit, bazơ, muối,
hiđroxit lưỡng tính, pư trao đổi ion trong dd các chất điện li.
2. Kỹ năng:
Làm các BTTN về sự điện li, chất điện li, pH và môi trường của dd, axit, bazơ, muối, hiđroxit
lưỡng tính, pư trao đổi ion trong dd các chất điện li.
3. Thái độ:
HS ôn tập tích cực.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính tốn
- Năng lực vận dụng
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: đàm thoại.
- Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, lược đồ tư duy,…
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của GV:
PHT, câu hỏi và BT ôn tập.
2. Chuẩn bị của HS:
Ôn tập kiến thức đã học.
IV. Tổ chức các hoạt động học:
1. Cấu trúc của bài và mô tả các năng lực cần phát triển:
Tiết theo Cấu trúc nội dung của chủ đề Nội dung tích hợp
Định hướng năng lực
Thời
PPCT
cần phát triển
lượng
A. Hđ khởi động
- Tích hợp liên
- Năng lực sử dụng
5 phút
07
B. Hđ ôn tập kiến thức cũ
mơn
ngơn ngữ hóa học
10 phút
C. Hđ luyện tập
- Tích hợp GD
- Năng lực tính tốn
25 phút
* Dặn dị
BVMT
- Năng lực vận dụng
5 phút
- Năng lực tự học

08
C. Hđ luyện tập (tiếp)
40 phút
- Năng lực hợp tác
* Dặn dò
5 phút
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu của hoạt động:
Liệt kê các kiến thức đã học trong chương 1.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV yêu cầu HS liệt kê kiến thức đã học trong chương 1.
- HS liệt kê kiến thức.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* Sản phẩm:
HS nhắc lại được toàn bộ kiến thức đã học.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
Thơng qua trình bày của HS, GV đánh giá được khả năng ghi nhớ kiến thức của HS.


Giáo án Hóa học 11

GV: Hồng Thị Hạnh Dung

B. Hoạt động ơn tập kiến thức:
a. Mục tiêu của hoạt động:
Ơn tập lại kiến thức đã học.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, lập sơ đồ tư duy và thuyết trình.
- HS làm việc nhóm hồn thành nhiệm vụ được giao.

c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* Sản phẩm:
HS lập sơ đồ tư duy và thuyết trình về kiến thức đã học.
I. Tóm tắt lý thuyết:

* Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua quan sát hoạt động của HS và kết quả trình bày, GV đánh giá được khả năng nhận
thức của HS.
C. Hoạt động luyện tập:
a. Mục tiêu của hoạt động:
Rèn kỹ năng giải BT về sự điện li, chất điện li, pH và môi trường của dd, axit, bazơ, muối,
hiđroxit lưỡng tính, pư trao đổi ion trong dd các chất điện li.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV đưa ra BT.
- HS làm BT, nhận xét, ghi vào vở.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* Sản phẩm:
HS hoàn thành BT và ghi vào vở.
II. Bài tập:
Bài 1: Dùng pư trao đổi ion để tách:
a. ion Mg2+ ra khỏi dd chứa các chất tan Mg(NO3)2 và KNO3.


Giáo án Hóa học 11

GV: Hồng Thị Hạnh Dung

b. ion PO43- ra khỏi dd chứa các chất tan K3PO4 và KNO3.
Giải:
a. Mg(NO3)2 + 2KOH → Mg(OH)2↓ + 2KNO3

b. K3PO4 + 2AgNO3 → Ag3PO4↓ + 3KNO3
Bài 2: Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO3) là chất dùng để trung hòa bớt lượng dư axit HCl
trong dạ dày.
a. Viết pthh dạng phân tử và ion rút gọn của pư trên.
b. Nồng độ axit HCl trong dạ dày 0,035M. Tính thể tích dd HCl được trung hịa và thể tích CO2 sinh
ra (đktc) khi uống 0,336 gam NaHCO3.
Giải:
a. HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O
H+ + HCO3- → CO2↑ + H2O
0,336
b. nNaHCO3 =
= 0,004 (mol) = nHCl = nCO2
84
0,004
→ VHCl =
= 0,114 (l); VCO2 = 0,004.22,4 = 0,0896 (l)
0,035
Bài 3: Hòa tan 0,887 gam NaCl và KCl trong nước, xử lý dd thu được bằng một lượng dư dd AgNO3
thu được 1,913 gam kết tủa. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Giải:
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
x mol
x mol
KCl + AgNO3 → AgCl↓ + KNO3
y mol
y mol
mNaCl =0,388 ( g ) → 43,74 %
58,5 x +74,5 y=0,887
x=0,0035
Có hpt:



( x+ y ) .143,5=1,913
y=0,00696
m KCl =0,499 ( g ) → 56,26 %
Bài 4: Cho 400 gam dd H2SO4 49% vào nước được 2 lit dd A.
a. Tính [H+] trong dd A.
b. Tính thể tích dd NaOH 1,8 M cần thêm vào dd A để thu được dd có pH = 1; pH = 7; pH = 13.
Giải:
49
196
a. mH2SO4 = 400.
= 196 (g) → nH2SO4 =
= 2 (mol) → nH+ = 4 (mol)
100 +
98
2H2SO4
→ 2H + SO4
2
2M
2+ =1M
[H ]ddA = 2 (M)
b. NaOH
→ Na+ +
OH1,8V mol
1,8V mol
ptpư trung hòa:
H+ + OH- → H2O
TH1: pH = 1 < 7 → dd có mơi trường axit → H+ dư.
4−1,8 V

Khi đó: [H+] =
= 10-1 → V = 2 (l).
2+V
TH2: pH = 7 → dd có mơi trường trung tính → NaOH pư vừa đủ.
Khi đó: nOH- = nH+ ⇔ 1,8V = 4 → V = 2,22 (l).
TH3: pH = 13 > 7 → dd có mơi trường kiềm → OH- dư.
10−14
1,8
V
−4
(2+V ) . 10−14
+
Khi đó: [OH ] =
→ [H ] = 1,8 V −4 =
= 10-13 → V = 2,47 (l).
2+V
1,8 V −4
2+ V
* Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua quan sát hoạt động của HS và kết quả thu được, GV đánh giá được mức độ nhận
thức của HS.

{

{

{


Giáo án Hóa học 11


GV: Hồng Thị Hạnh Dung

V. Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá:
Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm các chất điện li mạnh?
A. NaCl; CuSO4; Fe(OH)3; HBr
B. KNO3; H2SO4; CH3COOH; NaOH
C. CuSO4; HNO3; NaOH; MgCl2
D. KNO3; NaOH; C2H5OH; HCl
Câu 2: Trong dung dịch H2S (dung mơi là nước) có thể chứa
A. H2S; H+; S2-; HSB. H2S; H+; HSC. H+; HSD. H+; S2Câu 3: Một dung dịch có [OH-] = 10-5 M. Mơi trường của dung dịch này là
A. trung tính
B. kiềm
C. axit
D. khơng xác định được
Câu 4: Cho pư sau: NaHCO3 + T → Na2CO3 + G. Để pư xảy ra thì T, G lần lượt là
A. Ba(OH)2; CO2 + H2O
B. HCl; NaCl
C. NaHSO4; Na2SO4 D. NaOH; H2O
Câu 5: Cho 200 ml dung dịch KOH 2 M trung hòa V ml dung dịch H2SO4 2 M. Giá trị của V là
A. 100
B. 80
C. 120
D. 150
Câu 6: Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 2M và Ca(OH)2 1M trug hòa V ml dung dịch H2SO4 0,5M.
Giá trị của V là
A. 500
B. 800
C. 600
D. 900

Câu 7: pH của 100 ml dung dịch chứa 0,4 gam NaOH có giá trị là
A. 12
B. 13
C. 11
D. 10
Câu 8: Cho các chất: NaOH; HF; HBr; CH3COOH; C2H5OH; C12H22O11; CH3COONa; NaCl;
NH4NO3. Số chất điện li và số chất điện li mạnh là
A. 8; 6
B. 8; 5
C. 7; 5
D. 7; 6
+
Câu 9: pH của dung dịch có [H ] = 0,001 M là
A. 3
B. 2
C. 12
D. 11
+
Câu 10: Một dung dịch có pH = 5,0. [H ] và [OH ] của dung dịch này lần lượt là
A. 10-5 và 10-9
B. 10-4 và 10-10 C. 10-6 và 10-8
D. 10-7 và 10-8
Câu 11: Cho các pư hh sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2
(3) Na2SO4 + BaCl2
(4) H2SO4 + BaSO3
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Các pư đều có cùng một pt ion rút gọn là

A. (1); (3); (5); (6)
B. (1); (2); (3); (6)
C. (3); (4); (5); (6)
D. (2); (3); (4); (6)
Câu 12: Phản ứng xảy ra trong dung dịch chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một hiện tượng nào?
A. tạo chất kết tủa
B. tạo chất khí
C. tạo chất điện li yếu D. cả A; B; C
Câu 13: Kết tủa PbS được tạo thành trong dung dịch bằng các cặp chất nào dưới đây?
A. PbCl2 + NaOH
B. Pb(NO3)2 + H2S C. Pb(NO3)2 + HCl D. PbCl2 + Na2SO4
Câu 14: Thực hiện thí nghiệm:


Giáo án Hóa học 11

GV: Hồng Thị Hạnh Dung

Khi nhỏ dung dịch Y vào dung dịch X thấy vừa có khí thốt ra, vừa có kết tủa tạo thành. Cặp dung
dịch X, Y nào dưới đây thỏa mãn điều kiện trên?
(1) (NH4)2CO3 và Ba(OH)2
(2) NaOH và FeCl3
(3) KHSO4 và Na2CO3
(4) NH4HCO3 và Ca(OH)2
(5) Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2 (6) Na2S2O3 và H2SO4
A. (1); (4); (6)
B. (2); (4); (6)
C. (2); (5); (6)
D. (1); (5); (6)
VI. Dặn dị:

GV dặn HS về nhà ơn tập kiến thức đã học, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Ký duyệt của tổ trưởng

Người soạn



×