Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bài giảng hóa học 11 bài 5 luyện tập axit, bazo và muối. phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.62 KB, 15 trang )

Bài 5: LUYỆN TẬP.
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI.
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG
DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11
Bài 5: LUYỆN TẬP.
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI.
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG
DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
Các kiến thức đã học về axit, bazơ,
hiđroxit lưỡng tính theo A–rê-ni-ut.
Phản ứng trao đổi ion và các điều
kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
pH và công thức tính pH. Các giá
trị pH đặc trưng
Nêu định nghĩa về axit, bazơ, hiđroxit
lưỡng tính theo A–rê-ni-ut?
Axit là chất tan trong nước phân ly cho ra
cation H
+
Bazơ là chất tan trong nước phân ly cho
ra anion OH
-
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan
trong nước vừa có thể phân ly như axit
vừa có thể phan ly như bazơ
Phản ứng trao đổi ion và các điều kiện
xảy ra phản ứng trao đổi ion.
Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất
điện ly là phản ứng giữa các ion.
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion là sản


phẩm tạo thành có ít nhất một trong những
chất sau:
Chất kết tủa
Chất điện ly yếu
Chất khí
pH và công thức tính pH. Các giá trị [H
+
]
và pH đặc trưng.
Các giá trị [H
+
] và pH đặc trưng :
[H
+
] > 1,0.10
-7
hoặc pH < 7,00 : Môi trường axit.
[H
+
] < 1,0.10
-7
hoặc pH > 7,00 : Môi trường bazơ.
[H
+
] = 1,0.10
-7
hoặc pH = 7,00 : Môi trường trung tính.
pH là độ axit hay bazơ của dung dịch.
pH = - log[H
+

]
K
H
2
O
= [ H
+
].[OH
-
]= 10
-14
Bài tập 1: Viết phương trình điện li của
K
2
S, Na
2
HPO
4
, Pb(OH)
2
, HF, NH
4
NO
3
,
HBrO?
K
2
S  2K
+

+ S
2-

NH
4
NO
3
 NH
4
+
+NO
3
-
Pb(OH)
2
 Pb
2+
+ 2OH
-
Pb(OH)
2
 2H
+
+ PbO
2
2-
HF  H
+
+F
-

Na
2
HPO
4
 2Na
+
+ HPO
4
2-
HPO
4
2-
 H
+
+ PO
4
3-
HBrO  H
+
+ BrO
-
Bài tập 2: Viết phương trình phân tử,
ion rút gọn (nếu có) của các cặp chất:
a. Na
2
CO
3
+Ca(NO
3
)

2
 2NaNO
3
+ CaCO
3

Ca
2+
+ CO
3
2-
 CaCO
3

b. Zn(OH)
2
+ 2NaOH  Na
2
ZnO
2
+ H
2
O
Zn(OH)
2
+ 2OH
-
ZnO
2
2-

+ H
2
O
c. NaHCO
3
+ HCl  NaCl + CO
2
+ H
2
O
HCO
-
3
+ H
+
 CO
2
+ H
2
O
Câu 3:
Cho 300 ml Ba(OH)
2
0,25M tác dụng
với 200 ml H
2
SO
4
0,25M thu được m gam
kết tủa và dung dịch X. Tính m và pH

của dung dịch X?
n
H+
= 2n
H2SO4
= 0,1 (mol)
n
OH-
= 2 n
Ba(OH)2
= 0,15 (mol)
Khi trộn xẩy ra pứ :
H
+
+ OH
-
-> H
2
O
0,1 0,1
Ba
2+
+ SO
4
2-
-> BaSO
4
0,075(dư) 0,05 0,05
n
OH-

dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol)
C
M

OH
-
dư = 0,05/0,5 = 0,1 M
C
M H
+
dư = 10
-13
-> pH = 13
m = 233 . 0,05 = 11,65 gam
BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM
Câu 1: Al, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
đều tác dụng được
với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
Vậy chất lưỡng tính là:
A.Al và Al(OH)
3
.
B. Al và Al2O
3

.
C. Al
2
O
3
và Al(OH)
3
.
D.Cả 3 chất.
Câu 3 : Cặp chất nào sau đõy khụng cựng tồn
tại trong 1 dd ?
A.NaCl , MgSO
4
B. NH
4
Cl , HNO
3
C. KNO
3
, HCl
D.FeCl
3
, NaOH
Câu 2: Cho các dung dịch :CH
3
COOH (1), HCl
(2), H
2
SO
4

(3) có cùng nồng độ mol.
Thứ tự sắp xếp giá trị pH tăng dần là :
A.(1)<(2)<(3)
B. (3)<(2)<(1)
C. (1)<(3)<(2)
D. (2)<(1)<(3)
1/ Trộn 100 ml dd H
2
SO
4
có pH=3 với 400 ml
dd NaOH có pH=10.Tính pH của dd sau phản
ứng?
2/ Cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôi
một H
2
SO
4
, BaCl
2
, FeSO
4
, NaOH. Hãy viết
PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion rút
gọn.
Bài tập về nhà

×