Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an tap huan moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.45 KB, 21 trang )

CHƯƠNG I - CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA.
Bài 1:

CĂN BẬC HAI.

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :Giúp học sinh:
- Biết được định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.
- Hiểu được quan hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này
để so sánh hai số.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được các phép khai căn bậc hai đơn giản
- Hs vận dụng thành thạo vào làm các bài tập tính tốn, tìm x.
3.Thái độ:
- Học sinh có thói quen tăng cường hoạt động nhóm nhỏ.
- HS yờu thớch, say mờ hc b mụn toỏn.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy đợc năng lực tính toán, t duy, hp tỏc
- Phẩm chất: Häc sinh tù tin, tù gi¸c trong häc tËp
II. CHUẨN BỊ
1. GV:
- Phương tiện: Bảng phụ ghi bài tập 5 - SGK ,máy tính bỏ túi
2. HS:
-Ơn tập kiến thức về căn bậc hai học ở lớp 7.
- Máy tính b tỳi
iii. phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động
*- ổn định tổ chức:


*- Kiểm tra bài cị:
Tìm √ 9 = ; √ 0 = ; √ 25 = ; 4 = ?
* Vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hot ng ca GV HS
1: Cn bõc hai sụ hc
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở,
luyện tập,
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt c©u
hái,

Nội dung cần đạt

1- Căn bậc hai số học.
GV: Căn bậc hai của một số dương là + Căn bậc hai của 1 số khơng âm
gì?
là số x sao cho x2= a
GV: Với a > 0 có mấy căn bậc hai ?
+ Với a > 0 thì có a và - a .
HS: 2 căn bậc hai


GV: tại sao số âm khơng có căn bậc
hai?
HS:Vì bình phương mọi số đều không
âm
GV : y/c làm ?1
HS: Đứng tại chỗ trả lời

* Ví dụ : √ 4=2 ; - √ 4=−2

+ Với sơ a = 0 thì 0 0 .
? 1 : Tìm các căn bậc hai của mỗi số
a. căn bậc hai của 9 là 3 và -3
4

2

b. căn bậc hai của 9 là 3 và 2
3

Gv : đưa ra định nghĩa ( sgk)
Gv: đưa ra VD1
GV : Đưa ra chú ý ( Sgk)
HS: Đọc chú ý
Gv : Hãy làm ?2 - SGK ?
HS: căn bậc hai
Gv : Hãycho biết phép khai phương là
phép toán ngược của phép tốn nào
HS: Phép bình phương
Gv : Phép tốn tìm CBHSH của số
không âm gọi là là phép khai phương
GV : để khai phương người ta dùng
dụng cụ gì?
HS:Máy tính ,bảng số
Gv : Y/ C làm ? 3
HS: Thực hiện theo yêu cầu
2: So sánh căn bậc hai số
học:
- Ph¬ng pháp: Vấn đáp, gợi mở,
luyện tập, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi, thảo luận nhóm

c. căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
d. căn bâc hai của 2 là √ 2 và - √ 2
a .Định nghĩa: (SGK)
+, Ví dụ 1 :
- CBHSH của 16 là √ 16 = 4
- CBHSH của 5 là √ 5
* Chú ý: (SGK)
?2. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số
sau:
a) 49 7, vì 7 0 và 72 = 49.
b) 64 = 8, vì 8 0 và 82 = 64.
c) 81 = 9, vì 9 0 và 92 = 81.
d) 1, 21 =1,1 vì 1,1 0 và 1,12 = 1,21.
*Để khai phường ta dùngd : Máy tính,
bảng số
?3: Tìm các căn bậc của mỗi số sau:
a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b) Căn bậc hai của 81 là 9 và - 9.
c) Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1

GV: Giới thiệu cho a ; b 0
Nếu a < b thì a nth với b?
GV: Đó là nội dung định lí SGK.

2 . So sánh các căn bậc hai số học
- Cho a ; b 0 Nếu : a < b Thì a < b
* Định lí: (SGK).



Gv: Đưa ra ví dụ 2 - SGK?

Với a ; b 0 có: a < b 

a <

b.

*Ví dụ 2:. So sánh
a) 1 và 2 .
Gv: Hs hoạt động nhóm làm ?4 - SGK
Vì 1 < 2 nên 1  2 . Vậy 1 < 2 .
?
HS: Lên bảng làm ?4
b) 2 và 5 .
HS: N/ xét KQ ?
Vì 4 < 5 nên 4  5 . Vậy 2 < 5 .
?4 So sánh
a) 4 và √ 15
GV : Đưa ra VD 3 - SGK?
GV; Chú ý : x 0 thì bình phương 2
vế để tìm x

ta có 16 > 15 16  15  4  15
b.) √ 11 và 3 ta có 11 > 9 11  9
 11  3 .
Vị dụ 3 : Tìm x khơng âm biết
a)


x > 2.

Vì 2 = . 4 nên x > . 4
Do x 0 nên x > 4.
GV: Y/C hs hoạt động nhóm làm ?5 SGK ?
HS : Thực hiện ?5
HS : N/x kết quả
.

b) x < 1.
Vì 1 = 1 Do x 0
nên x < 1  x < 1.
Vậy 0 x  1.
? 5 : Tìm x không âm biết
a.) √ x > 1 ⇔ √ x > √ 1 do x
0
nên x > 1
b). √ x < 3 ⇔ ❑√ x < 9 do x 0 nên 0
x<9

3. Hoạt động luyện tập
? Khẳng định sau đây đúng hay sai
a. CBH của 144 là 12
( S)
b. CBH của 400 là -20 (S)
c. CBH của 0,36 là 0,6 và - 0,6 (Đ)
d. √ 0 ,36 . = 0,6 (Đ)
e. √ −64 = -8
(S)

4. Hoạt động vận dụng
Bài tập : so sánh
a) 2 và √ 3 ta có : 2 = √ 4> √ 3 ⇒ 2> √3
c) 7 và √ 47 ta có : 7 = √ 49> √ 47 ⇒ 7> √ 47
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Bài tập về nhà : 4 ,5 ( tr 5- 6)
-Làm các bài tập trong sách nâng cao và phát triển toán 9


Tuần 1
Tiết 2

Ngày soạn:15/8/2017
Ngày dạy:

Bài 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNGĐẲNG THỨC

A2 = A

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- HS biết tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa) của

A2 =

A và hằng đẳng thức

A
2


2

- HS hiểu được cách chứng minh định lí a  a và biết vận hằng đẳng A  A
để rút gọn biểu thức
2.Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được các bước tìm điều kiện xác định của một biểu thức căn
bậc hai không phức tạp
- HS vận dụng thành thạo hằng đẳng thức vào làm các bài tập tính tốn, rút gọn,
tìm x.
3.Thái độ :
- Học sinh có thói quen tự giác đồn kết trong hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs ý thức , lũng yờu thớch hc mụn toỏn.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy đợc năng lực tÝnh to¸n, t duy, hợp tác
- PhÈm chÊt: Häc sinh nghiêm túc, độc lập trong häc tËp
II. CHUẨN BỊ


1. GV:
- Phương tiện: Thước , Bảng phụ: vẽ hình 2
2. HS:
- SGK,V ghi
iii. phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hái, th¶o ln nhãm, phân tích, trình bày
iV. tỉ chøC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động
*- ổn định tổ chức:
*- Kiểm tra bài cũ:
HS1:

Tỡm 16 , √ 25 , √ 64
HS2: So sánh 7 và 53
* Vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hot ng ca GV- HS
1: Cn thc bc hai
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở,
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt c©u
hái, phân tích, trình bày

Nội dung cần đạt
1 - Căn thức bậc hai.

GV: Y/C làm ?1
2

? Vì sao AB = 25  x ?
HS : áp dụng pi ta go
GV: giới thiệu:

?1:

25  x 2 Là căn thức bậc hai của 25 - x2

GV: 25-x2 là BT lấy căn
GV: Đưa ra tổng Quát (SGK)

GV : Đưa ra VD1 (SGK
GV : Hãy làm ?2
HS : Đứng tại chỗ làm ?2

GV : ĐKXĐ của 5  2x
HS : là 5 - 2x  0 ⇔ ?
2

2 : Hằng đẳng thức A  A .
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở,
luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu

2

- áp dụng pi ta go AB = 25  x
+ A là căn thức bậc hai của A.
+ A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức
dưới dấu căn.
+ A xác định  A 0 .
* Ví dụ 1: 3x
3x xđ khi 3x

0 ⇔ x

0

?2 với giá trị nào của x thì √ 5− 2 x xđ?
√ 5− 2 x xđ khi 5 - 2x  0


5
x2


2 - Hằng đẳng thức:

A2  A

.


hái, th¶o ln nhãm, phân tích, trình
bày
GV: Y/c hs hoạt động nhóm làm ?3
HS : Điền vào bảng
GV: Đưa ra định lí SGK.
HS :Đọc chứng minh.SGK
GV :Hãy làm ví dụ 2 - SGK ?
HS : Đứng tại chỗ làm .

?3 Hướng dẫn
Điền số thích hợp vào chỗ trống
a
a2

-2
4
2

a2

-1
1
1


0
0
0

2
4
2

3
9
3

Định lý:
2
Với mọi a, ta có a  a .
CM : sgk

*Ví dụ 2. Tính:
GV : Hãy làm ví dụ 3 - SGK ?
HS : Đứng tại chỗ làm,

2
a/ 12 12 12.
2

b/ ( 7)   7 7.
*Ví dụ 3. Rút gọn:
a/


GV Đưa ra chú ý

( 2  1) 2  2  1  2  1.
(2 

5) 2  2 

5  5  2(
b/
vì 5 >2)
* Chú ý: Với A là biểu thức
A2  A

GV:Hãy làm ví dụ 4 - SGK ?
HS : Đứng tại chỗ làm
GV: Với x 2 thì (x -2 ) ?
HS: x -2 0
GV: Với a < 0. thì a3 ?
HS: a3< 0

(vì 2 >1)

2

= A nếu A

A A

0.


= -A nếu A < 0.

*Ví dụ 4. : Rút gọn:
2
a/ ( x  2) với x

2

x 2
Ta có ( x  2) =
= x - 2 (vì x
2

2)

6

b/ a với a < 0.
Ta có

a 6  (a3 ) 2  a 3

3. Hoạt động luyện tập
+ A có nghĩa khi nào ? Áp dụng: Tìm ĐKXĐ của: 4  7x
-

2

A = ? Áp dụng: Rút gọn


4. Hoạt động vận dụng
Tính
16. 25  196 : 49
2
2
2
2
= 4 . 5  14 : 7

a −2 ¿2
3 − √ 11 ¿2
¿
¿
=?3
với a < 2
√¿
√¿

.=- a3

Vì a < 0


= 4 . 5 + 14 : 7
= 20 + 2
=22
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập : 6, 7, 8, 9, 10 + 12, 13, 14 ,15 tr11- SGK
- Giờ sau luyện tập


Tuần 1
Tiết 3

Ngày soạn:15/8/2016
Ngày dạy:

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- HS biết tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa) của

A2 =

A và hằng đẳng thức

A
2

2

- HS hiểu được cách chứng minh định lí a  a và biết vận hằng đẳng A  A
để rút gọn biểu thức
2.Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được các bước tìm điều kiện xác định của một biểu thức căn
bậc hai không phức tạp
- Hs vận dụng thành thạo hằng đẳng thức vào làm các bài tập tính tốn, rút gọn, tìm
x.
3.Thái độ :
- Học sinh có thói quen tăng cường đồn kết trong hoạt động nhóm

- Hs hứng thú vi b mụn
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy đợc năng lực tính toán, t duy, hợp tác
- PhÈm chÊt: Häc sinh tự chủ, tự giác , tự tin trong häc tËp
II. CHUẨN BỊ
1. GV:
- Phương tiện: Thước , Giáo án, SGK, phấn  Bảng phụ
2. HS:
- Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn b bi tp phn luyn tp.
iii. phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, phõn tớch,
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động
*- ổn định tổ chức:
*- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tỡm x mỗi căn thức sau có nghĩa:

x 1

;

;


2

HS2: Rút gọn. x  2 x  1 với x < 1
* Vào bài:
2. Hoạt động luyn tp

Hot ng ca GV - HS
1: Luyn tp
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở,
luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi, thảo luận nhóm, phõn tớch,
GV: Y/C chia nhóm làm bài tập 11(SGK)
HS :đại diện hai nhóm lên bảng làm ý
a, d,
GV : Cho nhận xét KQ
HS : Theo dõi và nhận xét
GV : Y/c hs làm bài12- SGK( tr11).
HS: Lên bảng làm ý làm a, c.
GV : Cho nhận xét KQ
HS : Theo dõi và nhận xét
GV: Gợi ý : A xác định khi nào ?
.
HS: A 0

GV : y /c hs hoạt động nhóm thảo luận
bài 13 SGK
HS : đại diện các nhóm lên trình bày ý
a,b, c.
HS:Nhận xét KQ

Nội dung cần đạt

Bài tập 11:

Tính


a) 16. 25  196 : 49
2
2
2
2
= 4 . 5  14 : 7
= 4 . 5 + 14 : 7
= 20 + 2
=22
2
2
2
d) 3  4 = 9  16  25  5 5 .
Bài tập 12:

a) 2 x  7 .
Ta có 2 x  7 có nghĩa  2x + 7  0
7
 2x  -7  x  - 2 .

Vậy ĐKXĐ của

7
2 x  7 là x  - 2 .

1
c)  1  x có nghĩa
 1  x 0
 x 1


 1

 x  1.

1

x

0

0

  1  x

Bài tập 13 : Rút gọn BT sau
2
a) 2 a - 5a với a < 0.
2
a
Ta có 2 a - 5a = 2. - 5a
= -2a - 5a (vì a < 0)
= - 7a.

b.

25a 2 +3a với a  0
2

 5a  + 3a = |5a| + 3a = 5a + 3a = 8a

=
với a  0


GV :Y/C làm bài 14 SGK
HS: lên bảng làm ý a,b, c,d
GV: cho biết a2 - b2 = ?
HS: (a + b) . ( a - b ).
GV: 3 = ( 3 )2.
GV: Y/C Nhận xét
.HS: Nhận xét

2

4
c) 9a + 3a2 = (3a) + 3a2
= 3a2 + 3a2 (vì 3a2  0)
= 6a2.
Bài tập 14 :

a) x2 - 3 = x2 - ( 3 )2
= (x + 3 ).( x - √ 3 )
b. x2 – 6 = x2

 6


= (x +

2


=

6 )(x –

6)

c) x2 + 2 3 x + 3
= x2 + 2 . x. 3 +( 3 )2
= ( x + 3 )2.
d. x2 – 2 5 x + 5 =
= x2 – 2 5 x + ( 5 )2
= (x–

5 )2

3. Hoạt động vận dụng
? Nhắc lại ĐKXĐ của A ? .
Bài tập 15 : Giải phương trình
a/ x2 - 5 = 0
⇔ ( x+ √ 5 ) ( x- ❑√ 5 ) = 0
⇔ x= - √ 5 hoặc x = √ 5
b/ x2 – 2 11 x + 11 = 0
 (x – 11 )2 = 0
 x – 11 = 0
 x = 11

4. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Xem kĩ các bài tập đã chữa .
- Xem trước bài : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

- Làm thêm các bài tập trong sách nâng cao và phát triển toán 9
Kiểm tra ngày / 8/2017
Kí duyệt

Tuần 2
Tiết 4

Ngày soạn: 23/8/2017
Ngày dạy:


Bài 3 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ

PHÉP KHAI PHƯƠNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Giúp học sinh:
- Biết được công thức tổng quát liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-Hiểu được nội dung , cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương.
2.Kĩ năng :
- Học sinh thực hiện được các phép khai phương một tích đơn giản.
- Hs vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc
hai tính tốn và biến đổi biểu thức.
3.Thái độ:
- Học sinh có thói quen hợp tác, đồn kết trong thảo luận nhóm.
- HS có ý thức yêu thớch b mụn.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy đợc năng lực tính toán, t duy, hợp tác
- PhÈm chÊt: Häc sinh độc lập, tự tin trong häc tËp
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, SGK, phấn  Bảng phụ
2. Học sinh:Vở ghi , dng c hc tp
iii. phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động
*- ổn định tổ chức:
*- Kiểm tra bài cũ:
? Giải phương trình. x2 - 6 = 0.
* Vµo bµi:
2. Hoạt động hỡnh thnh kin thc mi
Hot ng ca GV- HS
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở,
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi, phõn tớch, trỡnh by
1: nh lý
- Phương pháp luyện tập
GV: y/c làm ?1 - SGK ?
HS : làm ?1
HS : Nhận xét.
GV : Đưa ra lý định lí SGK.
HS : Đọc định lí.

Nội dung cần đạt

1- Định lí.
?1: Tính và so sánh.
16.25 =


400  20 2 20.

16. 25  42 . 52 4.5 20.

Vậy

16.25 = 16 . 25

* Định lý:

Với a, b  0, ta có: a.b  a . b .


- Phương pháp thuyết trình
GV: Vì a  0, b  0 nên a . b xác định
và không âm.
Ta có: ( a . b )2 = ( a )2. ( b )2 = a.b.
Vậy a . b là căn bậc hai số học a.b

Chứng minh
(SGK)
* Chú ý: Với a, b, c, d  0
có: abcd  a . b . c . d .

tức là a.b  a . b .
GV: Đưa ra chú ý
2: áp dụng:
- Phương pháp luyện tập


2- Áp dụng:
a)Quy tắc khai phương một tích:
SGK

Gv : Đưa ra ví dụ 1 - SGK ?
HS: Đứng tại chỗ làm

* a . b  a.b .
* Ví dụ 1.Tính.
a)
49.1, 44.25  49. 1, 44. 25 7.1, 2.5 42.

- Phương pháp hoạt động nhóm
GV : Y/ c hs thảo luận nhóm làm ?2 SGK ?
HS : làm ?2
Gv Đưa ra qui tắc (SGK)
HS : Đọc qui tắc
Gv : Đưa ra ví dụ 2 - SGK ?
- Phương pháp luyện tập
GV :y/c làm ?3
HS: làm ?3 ý a,b,
GV: Đưa ra chú ý
Gv: Đưa ra ví dụ 3 SGK ?

b)
810.40  81.400  81. 400 9.20 180.

?2 Tính
a/ √ 0 ,16 . 0 , 64 . 225 . = √ 0 ,16 .
√ 0 ,64 . √ 225

= 0,4. 0,8. 15 =4,8
b/ √ 250. 360 = √ 25. 100 .36 = 5.10.6
=300
b) Qui tắc :
* a.b  a . b .
.* Ví dụ 2. Tính
a) 5. 20  5.20  100 10.
b) 1,3. 52. 10  1,3.52.10  13.13.4
= 13 . 2 = 26.
?3 Tính
a/ ❑√ 3 . √ 75 = √ 3. 75 = ❑√ 225 =
15.

b/ 20 . √ 72 √ 4,9 √ 2. 49 . 2. 36 =
2.7.6= 84
* Chú ý:
+ Với biểu thức A,B  0, ta có:
A.B  A. B .

+ Đặc biệt: Với A  0 , ta có: ( A )2 =
A
* Ví dụ 3. Rút gọn biểu thức sau:

- Phương pháp hoạt động nhóm
GV: y/c hs thảo luận nhóm làm ?4 - SGK
a) 3a . 27a với a  0.
?
2
= 3a.27a  81a  9a = 9a
HS: Lên bảng làm ?4

vì a  0)


b)
HS: Nhận xét

9a 2b 4  9. a 2 . b4 3. a . (b 2 ) 2 3 a b 2

?4 Rút gọn biểu thức
3
3
2 2
2
a/ 3a . 12a  3a .12a  (6a ) 6a .

2
2 2
2
2
b/ 2a.32ab  64a b  64. a . b

=

8. a . b 8 ab .

3. Hoạt động luyện tập
? Nêu quy tắc khai phương một tích?
? Viết cơng thức tổng qt khai phương một tích?
4. Hoạt động vận dụng
- áp dụng: Tính. a) 0, 09.64 ?

b) 2,5. 30. 48 ?
5. Hoạt động dặn dò
- BTVN Làm các bài tập: 17,18,19,20,21 - SGK(15)
- Làm thêm các bài tập trong sách tham khảo nâng cao và phát triển toán 9

Tuần 2
Tiết 5

Ngày soạn: 24/8/2017
Ngày dạy:

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Giúp học sinh:
- Biết được công thức tổng quát liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-Hiểu được nội dung , cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương.
2.Kĩ năng :
- Học sinh thực hiện được các phép khai phương một tích đơn giản.
- Hs vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc
hai tính tốn và biến đổi biểu thức, so sánh, rút gọn, tìm x
3.Thái độ:
- Học sinh có thói quen đồn kết trong thảo luận nhúm.
- Hs thớch thỳ tỡm hiu b mụn
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy đợc năng lực tính toán, t duy,
- Phẩm chất: Học sinh tự giác , nghiêm túc trong häc tËp
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, SGK, phấn  Bảng phụ



2. Học sinh:Vở ghi , dụng cụ học tập
iii. ph¬ng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: Gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động
*- ổn định tỉ chøc:
*- KiĨm tra bµi cị:
tính 12.30.40 = ?
* Vµo bài:
2. Hoạt động luyn tp
Hot ng ca GV HS
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở,
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi, phõn tớch, trỡnh by

Bi 23 ( SGK - 15 ): Chứng minh

HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập

- Phương pháp luyện tập
Gv: Y/c: làm bài 23- tr 15
HS : lên bảng làm ý a, b,
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
GV: Tích 2 số nghịch đảo = ?
HS : 1
HS : Nhận xét. KQ
- Phương pháp hoạt động nhóm

GV: Y/ c hs chia nhóm làm bài 24SGK.-tr 15
Đại diện nhóm lên bảng làm ý a,
Gv: Có thể làm
1 6x  9x

= 2.

4(1  6 x  9 x 2 ) 2

Nội dung cần đạt

= 2.

a) ( 2 - 3 ) . ( 2 + 3 ) = 1.
Ta có: ( 2 - 3 ).(2 + 3 ) = 22- ( 3 )2
= 4 - 3 = 1 (đpcm).
b) ( 2006  2005).( 2006  2005) = 1
Ta có( 2006  2005).( 2006  2005)
= ( 2006 )2 - ( 2005 )2
= 2006 - 2005 = 1 (đpcm ).
Bài 24 (SGK - 15):
2 2
a) 4(1  6 x  9 x ) tại x = - 2 .

2 2
Ta có: 4(1  6 x  9 x )
2

2


(1  3 x) 2 2.(1  3 x)2 .

22  (1  3 x) 2  2(1  3 x) 2 .

=
Tại x = - 2 , ta có:
2

Đại diện một nhóm lên bảng làm ý b

 1  3.( 2) 
 = 2. (1 - 6 2 + 18)
2. 
= 2. (19 - 6 2 ) = 38 - 12 2 .≃ 21,029

b.

GV: Nêu cách làm ?
HS: Thực hiện gọn rồi mới thay giá trị

9a 2  b 2  4  4b 
2

tại a = –2; b = – 3

2

 3a   b  2  = 3|a|. | b – 2|
=
= – 3a( 2 – b)

Thay a = –2; b = – 3 vào ta có:

- Phương pháp luyện tập
GV: y/c làm bài 25 – SGK-tr16
HS: lên làm ý a,c,d

–3(–2)(2 + 3 ) = 6.( 2 + 3 )
= 12 + 6 3 ≃ 22,392

Bài 25 (SGK-16). Tìm x, biết:
a) 16 x 8 .


ĐKXĐ: 16x  0  x 0.
GV: Nêu cách làm?
HS: Dùng công thức √ A . B= √ A . √ B

Ta có: 16 x 8  16x = 82
 16x = 64  x = 4 (t\m ).
Vậy x = 4.
9  x  1 21

c)

 3 x 1 = 7
 x  1 = 49
 x – 1 = 49
 x = 50
2
d) 4(1  x)  6 0


 2. 1  x 6

 1  x 3
 1  x 3  

 1  x  3

Vậy x = -2 hoặc x = 4.
3. Hoạt động vận dụng
? Nêu cách làm bài tập về dạng so sánh và tìm x trong căn bâc hai
Bài 26 (SGK-16).
a) So sánh 25  9 và 25  9 .
Ta có: ( 25  9 )2 = 25 + 9 = 34.
( 25  9 )2 = ( √ 25 )2 + 2. √ 25. 9 +( √ 9 )2
= 25 + 9 + 2 .5.3 = 34 + 30 = 64
Vậy 25  9 < 25  9 .
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Làm các bài tập còn lại ở SGK + 25,26,27,28,32,34 -SBT(7)

 x  2
 x 4



Tuần 2
Tiết 6

Ngày soạn: 24/8/2017
Ngày dạy:

Bài 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ

PHÉP KHAI PHƯƠNG.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :Giúp học sinh:
- Biết được công thức tổng quát liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Hiểu được cách chứnh minh địmh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai
phương.
2. Kĩ năng :
- Học sinh thực hiện được các phép khai phương của một biểu thức đơn giản.
- HS vận dụng thành thạo các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn
thức bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức, so sánh, tìm x.
3. Thái độ:
- Học sinh có thói quen hợp tác, đồn kết trong hoạt động nhóm.
- HS có ý thức yêu thớch mụn hc, thỏi hc tp nghiờm tỳc.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy đợc năng lực tính toán, t duy, hp tỏc
- Phẩm chÊt: Häc sinh tự tin, tự chủ trong häc tËp
iii. phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, phõn tớch,
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động
*- ổn định tổ chức:
*- Kiểm tra bài cũ:
So sỏnh : 4 v 2 3 .
* Vào bài:
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS
- Ph¬ng pháp: Vấn đáp, gợi mở,

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi, phõn tớch, trỡnh by
1: nh lý
- Phng pháp luyện tập
GV: y/c làm ?1
HS : Thực hiện

Nội dung cần đạt

1- Định lí.
?1 tính và so sánh

Ta có:

16
25 =
16
25 =



16

25

2

 4
4
 

5
  = 5
42
4
52 = 5

√ 16
√ 25


4
√ 16
(= 5 )
√ 25
*/ Định lý : (SGK)
Với hai số a  0, b > 0 ta có:

Vậy
GV: Đưa ra định lí SGK.
HS : Đọc định lí.
- Phương pháp gợi mở
GV : Gợi ý : CM
Vì a  0, b > 0 nên
không âm



16
=
25


a
a

b
b .

Chứng minh.

a
b xác địmh và

( a )2 a
a

2
b. .
2
(
b
)
b
Tacó ( ) =
( a )2 a
a

2
b. .
2
(

b
)
b
Tacó ( ) =
a
a

b
b .

tức là
2: áp đụng
GV : Gọi HS đọc qui tắc
HS : Đọc qui tắc
GV : Đưa ra ví dụ 1 SGK
HS: Làm dưới sự h/dẫn của GV
- Phương pháp hoạt động nhóm
GV:Y/c hoạt động nhóm làm ?2- SGK ?
HS: làm ra phiếu học tập

( a )2 a
a

2
b. .
b )2 = ( b )
( a )2 a
a

2

b. .
2
(
b
)
b
( ) =
a
a

b .
tức là b

2/ Áp dụng:
a)Quy tắc khăi phương một thương
(SGK)
a
a

b
b với a  0, b > 0.
* Ví dụ 1. Tính:
25
25
5

 .
a) 121 121 11

b)


9
10

GV: Đưa ra qui tắc
HS : Đọc qui tắc

225
225 15


256
256 16 .
0, 0196 

196
196
14


10000
10000 100 = 0,14

b/,
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai.: (SGK)
a
a

b với a  0, b > 0.
b


* Ví dụ 2. Tính:
- Phương pháp luyện tập
GV: y/c làm ?3 - SGK ?
HS : Làm a, b,

3. 6
4.5 =

?2 Tính
a/

GV: Đưa ra ví dụ 2- SGK ?
HS : Thực hiên theo yêu cầu.

9 25
9 36
9.36
:

.

16 36
16 25
16.25 =

a)

80
80


 16 4
5
5
.


GV : Cho nhận xét kq?

49
1
49 25
49 8
: 3 
:

.
8
8
8 8
8 25

b)

49
49 7


25
5.

25
=

GV: Đưa ra chú ý SGK.
?3 Tính
GV: Đưa ra ví dụ 3 - SGK ?

999
999

 9 3.
111
111

: a)

52
52
4
4 2




117
9
9 3.
b) 117
* Chú ý: Với biẻu thức A  0, B > 0


HS : Thực hiên theo yêu cầu.

A
A

.
B
B

ta có:
* Ví dụ 3. Rút gọn:
a)

4a 2
4a 2 2 a 2


 a.
25
5
5
25

27a
b) 3a với a > 0.
27 a
27 a

 9 3.
3

a
3
a
Ta có:
(với a>0

3. Hoạt động luyện tập
? Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc chia hai căn thức bậc hai?
4. Hoạt động vận dụng
GV: y/c làm ?4 - SGK ?
?4 Rút gọn
HS : Hoạt động nhóm
GV : Gọi HS lên trình bày.

a/

a b2
2a 2b 4
a 2b 4


.
50
5
25

b)

2ab 2
162 với a  0


HS: Nhận xét KQ làm
2ab 2
2ab 2
ab 2
a . b2



162
81
162
81

5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
Học bài SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập: 28 ;29 ;30 ;31- SGK. + 36 ; 37 ; 40 - SBT.
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.

Kiểm tra 26 / 8
Tở phó:

/ 2017

b a

=

9


.


Tuần 3
Tiết 7

Ngày soạn: 1/9/2017
Ngày dạy:

LuyÖn tËp

I.MUC TI£U:
1. KiÕn thøc: Giúp học sinh:
- Biết cách khai phơng một thơng và chia hai căn bậc hai.
-Hiểu đợc hai quy tắc khai phơng để vận dụng vào làm các bài tập rút gọn, tính giá
trị của biểu thức.
2. Kĩ năng :
- Học sinh thực hiện đợc các quy tắc khai phơng một tích và khai phơng một thơng.
- Hs vận dụng thành thạo hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và
giải phơng trình.
3. Thái độ :
- Học sinh có thói quen tăng cờng hoạt động nhóm.
- RÌn cho häc sinh tÝnh c¸ch cÈn thËn, chÝnh x¸c trong toán học.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy đợc năng lực tính toán, t duy, hợp tác
- PhÈm chÊt: Häc sinh độc lập, tự tin trong học tập
II. CHUẩN Bị:
1. Giáo viên:
- Phơng tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh:

- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập.
iii. phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, kĩ thuật tia chớp
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động
*- ổn định tổ chức:
*- Kiểm tra bài cũ: xen kẽ
2. Hoạt động luyn tp
HOT NG CUA GV V HS
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở,
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu

NI DUNG CN T
Dạng 1: Quy tắc khai phơng


hỏi, phõn tớch, trỡnh by

BT 32(SGK-19) Tính

GV: Yêu cầu từng HS nêu cách làm.
- Phơng pháp luyn tp

a)



d)




HS: đứng tại chỗ nói cách làm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

GV: Có nhận xét gì về tử và mẫu của
biểu thức lấy căn ?
HS: Nhận xét và áp dụng hằng đẳng
thức.
GV: đa đầu bài lên bảng phụ. Mỗi
khẳng định đúng hay sai.(giải thích)
- Kĩ thuật tia chớp
HS: trả lời miệng.

GV: Yêu cầu HS làm BT 33 (b,c).
- kĩ thuật đặt câu hỏi
HD :
? AD quy tắc khai phơng một tích.
? Chuyển vế hạng tử tự do để tìm x
- Phơng pháp luyện tập
- Hai HS lên bảng làm câu b, c.

HS: làm bài tập theo hớng dẫn









BT 36(SGK-20)
a) Đúng.
b) Sai. (vế phải không có nghĩa).
c) Đúng. (giá trị gần đúng cđa √ 39 ).
d) §óng. (do chia hai vÕ cđa bpt cho cùng
một số dơng và không đổi chiều).
Dạng 2: Giải phơng trình.
BT 33(SGK-19)
3.x 3 12 27
b)


3.x  3  4.3  9.3



3.x 2 3  3 3 

3

3.x 4 3


x = 4.
c) √ 3 .x2 - √ 12 = 0

√ 3 .x2 = √ 12

x2 = √ 12 = 12 =√ 4

3
√3
 x2 = 2  x1= √ 2 ; x2 = - √ 2 .



BT 35(SGK-20) Tìm x, biết
a)

GV: Yêu cầu HS làm BT 35:
HD: áp dụng hằng đẳng thức:
A 2 = A để biến đổi phơng trình.

9
4
25 49
. 5 . 0 , 01=
. . 0 , 01
16 9
16 9
= 25 . 49 . 1
16
9 100
= 5 .7. 1 = 7
4 3 10 24
2
2
(149 −76)(149+76)
149 −76
=

2
2
(457 − 384)(457 +384)
457 −384
= 225. 73 = √ 225 = 15
29
73. 841 √ 841

1



 x  3

2

9

x 3

=9
 x  3 9
 x 12


 x  3  9  x  6
D¹ng 3: Rót gän biĨu thøc.
BT 34 (SGK-19).

- Họat động nhóm

GV: Cho HS hoạt động theo nhãm lµm
3
ab 2 . 2 4
BT 34 (a,c).
a b víi a < 0 , b 0.
a)
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
HD:
? Sử dụng quy tắc khai phơng một tích?
? Quy tắc khai phơng một thơng?


? Sử dụng hằng đẳng thức?

3

ab 2

HS:- Làm bài tập theo nhóm: Nửa lớp
làm phần a, nửa lớp làm phần c
- Nhận xét giữa hai nhóm cùng một
câu (nhận xÐt chÐo).

a 2b 4
3
3
= ab 2  2  ab2  2  3
 ab
ab


(v× a < 0)

9  12a  4a 2
b2
c)
víi a -1,5 vµ b < 0
(3  2a) 2 3  2a
(3  2a) 2



2
b2
b
b
2a  3
=  b (v× b < 0 ; a 1,5  2a + 3 0)

3. Hoạ động vận dụng
GV: Chốt lại nội dung định lí ,quy tắc khai phơng một tích,một thơng.
?/ Phát biểu quy tắc khai phơng một
HS: Trả lời
thơng. Làm BT 28(a)
17
?/ Phát biểu quy tắc chia hai căn bËc
hai.
Lµm BT 29 (a)
BT 28. (a) = 15

1 1

BT 29. (a) = 9 = 3
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Xem lại các bài tập đà làm tại lớp.
- Lµm bµi 32 (b,c) 33 (a,c) 34 (b,d) ; 35 b ; 37.
2
2
2
2
Híng dÉn bµi 37;
MN = MI  IN 1 2 5
Chứng minh MNPQ là hình thoi.
2
2
MP = MK  KP  10
Kiểm tra ngày

4 tháng
Tổ phó:

9 năm 2017

Q thày cơ liên hệ số 0989.832560
để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên
nhé



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×