Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tuan 10 Hai dua tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 37 trang )

Thạch Lam


A

GIỚI THIỆU

TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ
NGHỆ THUẬT

C

B
TỔNG KẾT


A. GIỚI THIỆU
TÁC GIẢ

TÁC PHẨM


B. TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ
THUẬT
I

II

III

PHỐ HUYỆN VỀ CHIỀU



PHỐ HUYỆN VỀ ĐÊM

PHỐ HUYỆN VỀ
KHUYA


I. TÁC GIẢ
-Tên khai sinh là Nguyễn
Tường
Vinh-Nguyễn
Trường Lân (1910 – 1942)
Tại hà nội, trong một gia đình
cơng chức gốc quan lại, là
em ruột của nhà văn Nhất
Linh và Hoàng Đạo (cả ba
người đều là thành viên của
tự lực văn đoàn).


-Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm
trầm, sâu sắc sở trường là truyện ngắn, loại
truyện tâm tình.
-Quan niệm văn chương lành mạnh , tiến bộ.


II. TÁC PHẨM
-Sáng tác 1938 trích “Nắng trong vườn”, một trong
những truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, có
sự hịa quyện hai yếu tố hiện thực và lãng mạn

trữ tình.


I. PHỐ HUYỆN VỀ CHIỀU
Đọc “Tiếng trống thu
không…ngày tàn”/95 và trả
lời câu hỏi:Cảnh vật trong
truyện đã được miêu tả như
thế nào? (gợi ý: âm thanh,
màu sắc, đường nét)


Bức tranh thiên nhiên:

Bức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi gợi cảm


-Cảnh chợ tàn:
Tìm những
đặc điểm về
âm thanh,
hình ảnh thể
hiệc cảnh
chợ tàn


-Cảnh chợ tàn:
+Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên
đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá
nhãn và bã mía. Một mùi ẩm mốc bốc lên…”

 Cảnh hoang tàn, sơ xác
+ “Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ... Chúng nhặt
nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó
có thể dùng được của các người bán hàng để lại”
 Bức trang chợ tàn tiêu điều, tội nghiệp


-Cuộc sống con người

Thạch Lam đã
miêu tả cuộc sống
và hình ảnh những
người dân phố
huyện ra sao?


+Chị Tí: “ngày chị đi mị cua bắt tép”, “tối đến chị
mới dọn cái hàng nước này” kiếm sống cũng
chẳng được bao nhiêu nhưng chiều nào chị cũng
dọn hàng từ chấp tối cho đến hết đêm.
+Gian hàng tạp hóa nhỏ xíu của chị em Liên- An
mới dọn từ khi thầy Liên mất việc, nói chung là ế
ẩm
+Bà cụ Thi điên nghiện rượu “đi lần vào bóng tối,
tiếng cười khanh khách nhỏ dần”


=>Họ lặng lẽ như những cái bóng, ít nói năng,
hành động thỉnh thoảng có những câu đối thoại
cộc lốc. Cảnh và người như chìm vào bóng tối.



-Tâm trạng của Liên
+Lòng buồn man mác trước giờ khắc của
ngày tàn
+Cảm nhận mùi riêng của đất của quê
hương này
+Động lịng thương bọn trẻ con nhà nghèo
=>Liên là một cơ bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế
có lịng trắc ẩn, yêu thương con người


*Nghệ thuật:
+Những câu văn êm dịu có nhịp điệu chậm rãi,
vừa giàu hình ảnh nhạc điệu vừa uyển
chuyển
tinh tế.
+Mỗi câu văn như một nét vẽ đơn sơ nhưng lại
gợi được cái hồn của cảnh vật.
Lần lượt mỗi
câu văn mở ra một cảnh, cảnh
trong câu trước
như gợi dậy cảnh ở câu sau.
=>Ngòi bút tinh tế, điềm đạm của Thạch Lam


II. PHỐ HUYỆN VỀ ĐÊM
-Ngập chìm trong bóng tối mênh mông
+Tối hết cả….sẫm đen hơn nữa”/98
+Đường phố và các ngõ con dần dần chứa

đầy bóng tối.


-Ánh sáng yếu ớt nhỏ bé: ở một vài cửa hàng, cửa
chỉ hé ra một khe ánh sáng
+Quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn của
chị Tí
+Chấm lửa nhỏ ở bếp lửa của Bác Siêu
+Ngọn đèn của Liên thưa thớt từng hột sáng
loạt qua phiên nứa


=>Tác giả trở đi trở lải nhiều lần hình ảnh ngọn
đèn con của hàng nước chị Tí chỉ chiếu sáng một
vùng đất nhỏ: hình ảnh biểu tượng cho người dân
phố huyện.
=>Tương quan giữa bóng tối- ánh sáng, bóng tối
bao trùm dày đặc >< ánh sáng nhỏ nhoi mong
manh đến tội nghiệp
=>Biểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé vô
danh sống leo lắt trong bóng tối mênh mơng của
xã hội cũ.


-Nhịp sống của những người dân lặp đi lặp lại một
cách đơn điệu buồn tẻ.
Chị Tí

Tìm những
hành động

của những
người dân
phố huyện.

Bác phở
Siêu
Gia đình
Bác xẩm
Liên- An



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×