Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

casio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.88 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH YÊN BÁI

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM 2012

ĐỀ CHÍNH THỨC
Mơn: TỐN
(Đề thi có 01 trang, gồm có 06 câu) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 03/3/2012

Câu 1. (4,0 điểm)
Tìm hai số x, y nguyên thỏa mãn: x − xy = 7x − 2y − 15
Câu 2. (3,0 điểm)
Giải hệ phương trình:
Câu 3. (5,0 điểm)
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Trên đáy lớn AB lấy điểm M không trùng với các
đỉnh. Qua M kẻ các đường thẳng song song với AC và BD, các đường thẳng này cắt hai
cạnh BC và AD lần lượt tại E và F. Đoạn EF cắt AC và BD lần lượt tại I và J. Gọi H là
trung điểm của IJ.
a. Chứng minh rằng: FH = HE
b. Cho AB = 2CD. Chứng minh rằng: EJ = JI = IF
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O và một dây cung AB (O  AB). Các tiếp tuyến tại A và B của
đường tròn cắt nhau tại C. Kẻ dây cung CD của đường trịn đường kính OC (D khác A và
B). Dây cung CD cắt cung AB của đường tròn (O) tại E (E nằm giữa C và D).
a. Chứng minh: =
b. Chứng minh: DE = DA.DB
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho S = + +…+ +…+ , (kN, 1≤ k ≤ 2012).
So sánh S và .


Câu 6. (3,0 điểm)
Cho x, y, z là ba số dương thỏa mãn xyz = 1.


HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1.
* Cách 1:
Ta có: x − xy = 7x − 2y − 15  xy − 2y = x − 7x + 15
 y(x − 2) = x − 7x + 15  y = = = +
Vì x, y  Z   Z  x − 2  Ư(5)
- Nếu x − 2 = 1  x = 3  y = 3−5 + = 3
- Nếu x − 2 = -1  x = 1  y = 1−5+ = -9
- Nếu x − 2 = 5  x = 7  y = 7−5+ = 3
- Nếu x − 2 = -5  x = -3  y = -3−5+ = -9
Vậy các cặp số nguyên x, y thỏa mãn phương trình là
(x ; y) = (3 ; 3) , (-1 ; -9) , (7 ; 3) , (-3 ; -9)


* Cách 2:
Ta thấy phương trình đã cho tương đương:
x − xy − 7x + 2y + 15 = 0


(2y − xy) − (2x − x) + (10 − 5x) = -5



y(2 − x) − x(2 − x) + 5(2 − x) = -5




(2 − x)(y − x + 5) = -5



(x − 2)(y − x + 5) = 5

Vì x, y là các số nguyên nên x − 2 và y − x + 5 cũng là các số nguyên
 x − 2 và y − x + 5 là các ước của 5.
Xét từng trường hợp ta được (x ; y) = (3 ; 3) , (-1 ; -9) , (7 ; 3) , (-3 ; -9)
Câu 2.
Ta có: (x + y)1+ = 6  x + + y + = 6  + = 6
Đặt = a ,

=b

(a, b ≥ 2)

Hệ phương trình đã cho tương đương:
Từ đó suy ra ab = 9. Áp dụng hệ thức Viet ta có a, b là các nghiệm của phương trình:
X − 6X + 9 = 0. Phương trình này có nghiệm X = X = 3
Do đó a = b = 3 (t/m a, b > 2)
Từ đó rút ra = = 3
Quy về phương trình bậc hai rồi sử dụng công thức nghiệm ta thu được:
(x ; y) = ; , ; , ; , ;
Câu 3.
a) Gọi giao điểm giữa MF và AC là N
ME và BD là P
AC và BD là O
Theo hệ quả định lí Ta-lét ta có:



MF // BD  = =  =
ME // AC  =

=  =

(1)
(2)

Mà AB // CD  =  =

(3)

Do đó: =  NP // EF (định lí Ta-lét đảo)
Các tứ giác NPEI và NPIF là các hình bình hành cho ta NP = IE và NP = FJ
 IE = FJ  FJ − JH = IE − IH  FH = HE (đccm)
b) Từ CD // AB  = mà AB = 2CD nên = 2  =
Kết hợp (2) và (4) ta suy ra =  = =
 IE = FJ = NP = EF. Từ đó ta có EJ = JI = IF = EF
Câu 4.
a) Ta có: = + = sđ + sđ
là góc ngoài của BEC nên = + = sđ + sđ
Từ đó ta có =
b) Ta có: = sđ

( = sđ ) , = sđ

( = sđ )


Mà AC = BC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 =  =  ADE ∽ EDB (g.g)
 =  DE = DA.DB
Câu 5.
S = + + … + + … + (gồm 2012 hạng tử)
Các hạng tử của S đều có dạng
Xét = > = (bất đẳng thức Cô-si)
Dấu “=” xảy ra  k = 2012 − k + 1  k =  N
Do đó >
Suy ra S > 2012 ∙ =

(4)


Câu 6.
Áp dụng bất đẳng thức Cơ-si ta có:
+ > 2 = 2 ∙ = x (1)
Tương tự + > y (2) ,

+ > z (3)

Cộng từng vế các bất đẳng thức (1), (2), (3) ta được
+ + + + + >x+y+z
 + + >

(4)

Mặt khác, cũng theo bất đẳng thức Cơ-si ta có:
x + y + z > 3 = 3. = 3


(5)

Từ (4) và (5) suy ra + + > =
Dấu “=” xảy ra  x = y = z = 1.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×