Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Chuong I Bai 2 Thong tin xung quanh ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 20 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ
ĐỨC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI HƯNG

CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING
MÔN

: TIN HỌC

LỚP 3

BÀI GIẢNG: THÔNG TIN XUNG QUANH TA
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HUẾ
ĐT
: 0985818481
Email
:



1. Kiến thức:
- Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác
nhau
- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau,
với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau
-Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền
thông tin
2. Kỹ năng:
-Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác
nhau khi được tiếp cận
3. Thái độ:


- Tính nhạy cảm với các loại thơng tin


1

Văn bản

2

Âm thanh

3

Hình ảnh


Sách giáo khoa, truyện, bài báo và cả những tấm bia cổ,...chứa đựng
thông tin văn bản (chữ, số).
Bài báo

Tấm Bia


Tấm bảng ở Cổng trời quản Bạ thuộc tỉnh Hà Giang (H.11).



Là dạng thông tin thể hiện dưới dạng âm thanh
mà ta có thể nghe được.
Ví dụ: Tiếng trống trường, tiếng cịi xe, tiếng

chng điện thoại ….


Những bức ảnh, tranh vẽ trong sách giáo khoa, trên các tờ
báo,...cho em hiểu thêm nội dung của bài học, bài báo,...


- Đèn giao thông lúc xanh, lúc đỏ cho ta biết khi
nào được phép đi qua đường (H.13).
Hình 13

Mầu đỏ báo hiệu tất cả các phương tiện
dừng lại
Mầu vàng báo hiệu tất cả các phương
tiện chuẩn bị dừng lại, chuẩn bị đi
Mầu xanh báo hiệu tất cả các phương
tiện được đi


Những hình ảnh sau cho chúng ta biết điều gì?

Hình 14

Đoạn đường chúng ta
sắp đi qua có trường học

Hình 15

Cấm đổ rác.


Hình 16

Nơi ưu tiên dành cho
người khuyết tật.


Vậy em hiểu thế nào là thơng tin dạng hình ảnh?

Là dạng thơng tin thể hiện dưới dạng tranh, ảnh
Ví Dụ: Những bức ảnh, tranh vẽ trong sách giáo
khoa, trên các tờ báo……


Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng được ba dạng thơng
tin trên.

- Máy tính hiển thị thơng tin bằng văn bản như: văn bản
khi em gõ bằng phần mềm Word, các chữ trên thanh điều
khiển.
- Máy tính hiển thị hình ảnh như: hình ảnh khi xem
phim, các biểu tượng của máy tính,...
-Máy tính phát ra âm thanh như: nghe nhạc, xem phim,
những âm thanh phát ra khi chơi trò chơi,...



Bài 2: Quan sát bức ảnh về một lớp học dưới đây. Em hãy
nêu một số thông tin mà em nhận được?



Bài 3: Em hãy quan sát các hình dưới đây và cho biết một số thông
tin về tư thế ngồi khi làm việc với máy tính? Tư thế ngồi ở hình nào
đúng?


Hình a

Hình b


Bài 4: Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (...)
a. Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thơng tin
dạng
.............. và dạng.......................
âm thanh
hình ảnh
hình ảnh
b. Truyện tranh cho em thông tin dạng dạng................và
văn bản
dạng
...............
âm thanh
c. Tiếng hát cho thông tin dạng..................


Bài 5: Em chọn hình nào làm biểu tượng cho văn bản, âm thanh,
hình ảnh?

A 
1


2


5

6

4

3

7



8

2, 4
1, 6, 8
- Hình ảnh:………………
- Văn bản:………………...
3, 5, 7
- Âm thanh:………………


Bài 6: Bộ phận nào của cơ thể nhận biết mỗi thơng tin dưới đây?
Nặng
Mũi


Ngọt

Lưỡi

Thơm

Tai

Ầm ĩ

Mắt

Nóng

Da

Đỏ


Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng được ba
dạng thơng tin (văn bản, âm thanh và hình ảnh)
HOẠT ĐỘNG NHĨM
Một số dạng thơng tin sau:
-Tiếng mèo kêu.

- Truyện tranh Đơremon

-Phim hoạt hình Tom Và Jerry

- Giọng nói cơ giảng bài


-Bài tập viết của em

- Tiếng mưa rơi.

Nhóm 1 thu thập thơng tin dạng văn bản?
Nhóm 2 thu thập thơng tin dạng âm thanh?
Nhóm 3 thu thập thơng tin dạng hình ảnh?



×