94
TUẦN 5 (từ 2/10/2017 đến 6/10/2017)
Thứ hai, ngày 2 tháng 10 năm 2017
Buổi sáng
Chào cờ
Tập trung tồn trường
Tốn
Ơn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Ơn tập về tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ
dài thông dụng. Chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo
Hoạt động cá nhân
độ dài
Mục tiêu: Củng cố các đơn vị đo độ dài và
bảng các đơn vị đo độ dài.
Bài 1
- HS lần lượt lên bảng ghi kết quả.
- GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu.
- HS kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị - GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét về
đo độ dài liền nhau.
mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài.
- Lần lượt HS đọc mối quan hệ từ bé đến - GV chốt lại.
lớn hoặc từ lớn đến bé.
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động cá nhân - nhóm đơi
Mục tiêu: Rèn kĩ năng chuyển đổi và tính
tốn trên các đơn vị đo, số đo độ dài.
Bài 2: Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các
đơn vị nhỏ hơn và ngược lại.
- HS đọc đề - Xác định dạng tốn.
- GV gợi mở để HS tìm phương pháp
- HS làm bài .
đổi.
- HS sửa bài - nêu cách chuyển đổi.
Lưu ý: Một số trường hợp đổi các
đơn vị đo không liền kề nhau.
- GV chốt ý.
Bài 3: Chuyển đổi từ các số đo “hai đơn vị
đo” sang các số đo với “một đơn vị đo” và
ngược lại.
- HS đọc đề .
- GVcho HS nhắc lại về quan hệ giữa
các đơn vị đo độ dài.
- HS làm bài. HS sửa bài.
- GV chốt lại.
95
- Lớp nhận xét.
Bài 4: Rèn kĩ năng tính tốn trên các số đo
độ dài.
- HS đọc đề - Phân tích đề.
- HS tóm tắt.
- HS giải và sửa bài.
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức vừa học
- Thi đua ai nhanh hơn.
- HS làm ra nháp.
- HS nào xong trước chạy lên nộp bài.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Hoạt động cá nhân
- Tổ chức thi đua :
- Hướng dẫn HS sửa bài.
- Nhận xét, tun dương.
Đạo đức
Có chí thì nên (tiết1)
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Phát hiện một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí,
người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
1.2. Năng lực: Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn
trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác.
2. Đồ dùng dạy học.
- Tư liệu, thẻ màu
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin về tấm
Hoạt động nhóm – lớp
gương vượt khó Trần Bảo Đồng
Mục tiêu : HS biết được 1 biểu hiện cụ thể
của người có chí.
- HS đọc thầm thơng tin về Trần Bảo Đồng - Yêu cầu HS đọc thông tin .
- 2 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- GV cung cấp thêm những thông tin về
Trần Bảo Đồng.
- Thảo luận nhóm đơi.
- GV nêu u cầu.
- Đại diện trả lời câu hỏi.
- Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau - Trần Bảo Đồng đã gặp những khó
ốm, phải phụ mẹ đi bán bánh mì
khăn nào trong cuộc sống và trong học
tập ?
- ……….
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn
để vươn lên như thế nào ?
- HS tự phát biểu.
- Em học tập được những gì từ tấm
gương đó ?
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Hoạt động nhóm - lớp
Mục tiêu: HS nêu lên được sự cần thiết
phải sống có chí và những biểu hiện của
96
người sống có chí.
- HS thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải
quyết 1 tình huống)
- Thư ký ghi các ý kiến vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK
Mục tiêu: HS tự đánh giá được những khó
khăn và cố gắng của mình để khắc phục
vươn lên.
- Trao đổi trong nhóm về những tấm
gương vượt khó trong những hồn cảnh
khác nhau .
- Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: HS ơn lại các kiến thức vừa học.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- 2 kể lại những khó khăn mình đã gặp
- GV nêu tình huống – yêu cầu HS thảo
luận nhóm
1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất
ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến
em không thể đi lại được. Trước hồn
cảnh đó Khơi sẽ như thế nào?
2) Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị
bão lụt cuốn trơi hết nhà cửa, đồ đạc.
Theo em, trong hồn cảnh đó, Thiên có
thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ?
- GV chốt ý.
Hoạt động nhóm đơi
- GV nêu yêu cầu.
- GV chốt ý.
Hoạt động lớp
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Kể những khó khăn em đã gặp, em
vượt qua những khó khăn đó như thế
nào?
- Tìm hiểu hồn cảnh của một số bạn HS
trong lớp đề ra phương án giúp đỡ.
- Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn,tình
hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. Trao đổi với bạn bè về nội
dung của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng,
ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn tình bạn.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ
- Học sinh: sách, vở.
97
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng văn
bản
- 1 em đọc.
- HS lắng nghe - Chia 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu …. giản dị, thân mật
+ Đoạn 2: Còn lại
- Lần lượt 6 HS đọc .
- HS gạch dưới từ có âm tr - s
- Lần lượt HS giải nghĩa.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hướng dẫn HS nắm nội dung
bài
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
đúng ngữ điệu.
- HS lần lượt đọc từng đoạn
- Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong
đoạn .
- HS lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả
bài .
- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động lớp - cá nhân
- Gọi 1HS khá đọc cả bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn,
chia đoạn
- Sửa cách đọc cho HS.
- Dự kiến: “tr - s”
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- GV đọc tồn bài.
Hoạt động nhóm - lớp
- GV chốt ý.
Hoạt động nhóm - cá nhân - cả lớp
- Rèn HS đọc diễn cảm
- Rèn HS đọc câu văn dài “ Ánh nắng …
êm dịu”
Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên
vùng đất đỏ cơng trường/ tạo nên một
hịa sắc êm dịu.//
- GVchọn 1 đoạn cho HS thi đọc diễn
cảm.
- GV nhận xét tun dương
Hoạt động 4. Củng cố- dặn dị
- Tình cảm chân thành của một chuyên gia - Em hãy nêu ý chính của bài ?
nước bạn với một cơng nhân VN, qua đó
thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các
dân tộc.
- HS quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh - GV giới thiệu thêm tranh ảnh về những
sưu tầm của bản thân.
cơng trình hợp tác.
- Giáo dục tư tưởng.
- Chuẩn bị: Ê-mi-li con
Chính tả
Nghe-viết: Một chuyên gia máy xúc
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Một chun gia
máy xúc,biết trình bày đúng đoạn văn. Tìm được các tiếng có chứa ,ua trong bài văn
98
và nắm được quy tắc đánh dấu thanh: trong các tiếng có ,ua (BT2). Tìm được tiếng
thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở BT3.
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân, có ý thức
rèn chữ viết.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Phiếu ghi mơ hình cấu tạo tiếng.
- Học sinh: Vở, SGK, bảng con.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết
Hoạt động lớp - cá nhân
Mục tiêu: Nghe và viết đúng bài “Một
chuyên gia máy xúc”.
- HS lắng nghe
- GV đọc một lần đoạn văn.
- HS nêu từ khó: khung cửa, buồng máy, - Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn
tham quan, ngoại quốc, chất phác.
- HS lần lượt rèn từ khó vào bảng con.
- GV ghi bảng các từ khó: khung cửa,
buồng máy, tham quan, ngoại quốc,
chất phác.
- HS nghe viết vào vở từng câu, cụm từ.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS
viết.
- HS lắng nghe, soát lại các từ.
- GV đọc tồn bài chính tả.
- Từng cặp HS đổi tập sốt lỗi chính tả
- GV hướng dẫn HS chữa bài - Nhận
xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động cá nhân - lớp
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập đánh dấu
thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/
ua.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- HS viết vào vở BT các tiếng có chứa âm
chính là ngun âm đơi ua/ uô
- HS sửa bài:
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn,
muôn.
+Trong các tiếng có ua (tiếng khơng có âm - u cầu HS rút ra quy tắc.
cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm
chính ua – chữ u.
+Trong các tiếng có (tiếng có âm cuối):
dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm
chính – chữ ơ
- GV chốt lại.
Bài 3:
- 1 HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
99
- HS thảo luận theo nhóm 4 – đại diện trình
bày.
+ Mn người như một: Ý nói đồn kết
một lịng.
+ Chậm như rùa: Quá chậm chạp.
+ Ngang như cua: Tính tình gàn dở, khó
nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
+ Cày sâu cuốc bẫm: Chăm chỉ làm việc
trên ruộng đồng.
- HS sửa bài.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức trên.
- HS chia thành 2 dãy chơi trị chơi.
- GV gợi ý giúp HS tìm hiểu nghĩa các
thành ngữ.
- GV nhận xét.
Hoạt động nhóm - lớp
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B
đánh dấu thanh.
- GV nhận xét - Tuyên dương.
Khoa học
Thực hành: Nói “Không” đối với các chất gây nghiện
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Có kiến thức về một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma
tuý. Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, mạnh dạn khi giao
tiếp.
1.3. Phẩm chất: HS có ý thức cảnh giác, tránh xa các chất gây nghiện và tự chăm sóc
sức khoẻ cho bản thân.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở,
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin
Hoạt động nhóm - lớp
Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của
rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các - GV chia lớp thành 6 nhóm
thơng tin đã thu thập trình bày .
- Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để - Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các
viết tóm tắt lại những thông tin
thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các
thơng tin về tác hại của rượu, bia.
- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các
thơng tin về tác hại của ma tuý.
- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm - GV yêu cầu sắp xếp lại và trưng bày.
mình và cử người trình bày.
100
Bước 2: Các nhóm làm việc
- Tác hại thuốc lá là:
1. Thuốc lá là chất gây nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh
đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung
thư…
3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất
nước.
4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung
quanh.
- Tác hại của uống rượu, bia :
1. Rượu, bia là chất gây nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh
đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần
kinh, hủy hoại cơ bắp…
3. Hại đến nhân cách người nghiện.
4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế …
5. Ảnh hưởng …hay gây lộn, vi phạm pháp
luật…
- Tác hại của ma túy:
1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người nghiện hút:
sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao
động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm
tiêm có thể bị HIV, viêm gan B quá liều
sẽ chết.
3. Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn
cắp, cướp của, giết người.
4. Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế …
5. Ảnh hưởng ….tội phạm gia tăng.
Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời
câu hỏi”
Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu
biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma
túy.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- HS lắng nghe.
- Hút thuốc lá có hại gì?
- GV chốt ý .
- Uống rượu, bia có hại gì?
- GV chốt ý .
- Sử dụng ma túy có hại gì?
GV chốt ý .
Hoạt động cả lớp - cá nhân - nhóm
- GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào
ban giám khảo ,3-5 bạn tham gia chơi.
Bước 2:
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời - GV và ban giám khảo chốt.
câu hỏi.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức vừa học
- HS nêu lại nội dung chính.
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung.
101
Thứ ba, ngày 3 tháng 10 năm 2017
Buổi sáng
Tốn
Ơn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Ơn tập về tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối
lượng thông dụng. Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số
đo khối lượng.
1.2. Năng lực: Có ý thức chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn,
thầy cô.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lại bảng
Hoạt động cá nhân
đơn vị đo khối lượng.
Mục tiêu: Củng cố các đơn vị đo khối
lương và bảng các đơn vị đo khối lượng.
Bài 1:
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị chưa ghi đơn vị, chỉ ghi ki-lơ-gam.
đo khối lượng.
- HS hình thành bài 1 lên bảng đơn vị.
- GV hướng dẫn qua cách đặt câu hỏi
nêu tên các đơn vị lớn hơn kg?
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động nhóm đơi - cá nhân
Mục tiêu: Rèn các kĩ năng chuyển đổi và
tính tốn trên các đơn vị đo, số đo khối
lượng
Bài 2: Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra
các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV ghi bảng.
- Xác định dạng bài và nêu cách đổi.
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị
- HS làm bài.
đo khối lượng HS làm bài tập 2.
- HS sửa bài.
- Nêu các bước tiến hành để đổi .
Lưu ý: Một số trường hợp đổi các
đơn vị đo không liền kề nhau.
Bài 3: Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so
sánh kết quả, điền dấu.
- 2 HS đọc đề - xác định cách làm (So sánh - GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm đơi.
2 đơn vị của 2 vế phải giống nhau).
Lưu ý: Có trường hợp chỉ quan sát,
so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu
thích hợp.
102
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
Bài 4: Rèn kĩ năng tính tốn trên các số đo
khối lượng.
- HS đọc đề .
- HS phân tích đề - Tóm tắt .
- Tính số kg đường cửa hàng bán được
trong ngày thứ hai.
- Tính tổng số đường đã bán được trong
ngày thứ nhât và thứ hai.
- Tính số kg đường đã bán được trong ngày
thứ ba.
- HS làm bài – sửa bài.
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: Nhắc lại nội dung vừa học
- HS nhắc lại.
- Thi đua đổi nhanh.
4 kg 85 g
= ….……. g
1 kg 2 hg 4 g = ………. g
- GV cho HS làm cá nhân.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV cho HS hoạt động nhóm, bàn.
- GV gợi ý cho học sinh thảo luận.
Lưu ý hướng dẫn HS đổi 1 tấn đường
= 1000kg đường
- GV theo dõi cách làm bài của HS.
Hoạt động cá nhân
- Cho HS nhắc lại tên đơn vị trong bảng
đơn vị đo độ dài.
- Cho HS thi đua đổi nhanh.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hồ bình
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Vận dụng từ hồ bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với hồ
bình (BT2). Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành
phố (BT3)
1.2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên lớp, làm việc trong
nhóm.
1.3. Phẩm chất: u hịa bình, u đất nước.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: VBT.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1
Hoạt động nhóm – lớp – các nhân
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ
về Chủ điểm: “Cánh chim hịa bình”
Bài 1:
- HS đọc bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Suy - Yêu cầu HS đọc bài 1.
nghĩ, xác định ý trả lời đúng.
- GV chốt lại chọn ý b.
- GV phân tích.
- HS tra từ điển - Trả lời
- Yêu cầu HS nêu nghĩa từ: “bình thản,
- HS phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, yên ả, hiền hòa”
103
hiền hịa” với ý b: trạng thái khơng có
chiến tranh.
Bài 2:
- 2 HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm bài.
- HS sửa bài - Lần lượt HS đọc bài làm của
mình.
- Các từ đồng nghĩa với hịa bình: bình yên,
thanh bình, thái bình.
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- GV ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa
với hịa bình và không đồng nghĩa.
- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ: thanh
thản (tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái,
khơng có điều gì áy náy, lo nghĩ); thái
bình (n ổn khơng có chiến tranh, loạn
lạc).
Hoạt động nhóm – lớp – cá nhân
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT.
Mục tiêu: Sử dụng các từ đã học để đặt
câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên
của một miền quê hoặc thành phố.
Bài 3:
- 2 HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- HS làm bài.
- GV lưu ý HS chỉ cần viết 1 đoạn văn
khoảng 5 đến 7 câu, khơng cần viết dài
hơn.
- Gợi ý HS có thể viết về cảnh thanh
bình của địa phương các em hoặc của 1
làng quê, thành phố các em thấy tên ti
vi.
- HS khá giỏi đọc đoạn văn.
- GV chốt lại.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động nhóm - lớp
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức vừa học.
- HS thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm. Tổ chức HS trị chơi học tập: Tìm thêm
các từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Các tổ thi đua giới thiệu những bức tranh - GVnhận xét, tuyên dương.
đã vẽ và bài hát đã sưu tầm .
Buổi chiều
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Làm được dạng bài thống kê theo hàng (BT1) và thống kê
bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành
viên và của tổ. Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn
đấu học tốt hơn.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung
cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Yêu trường,lớp, thầy cô, bạn bè, có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
104
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, sổ điểm của lớp, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
3. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Bài tập 1
Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Hướng dẫn HS biết thống kê kết
quả học tập trong tuần của bản thân; biết
trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể
hiện kết quả học tập của từng HS trong tổ.
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc - Yêu cầu HS đọc bài 1.
thầm
- 1 HS tự ghi điểm của từng mơn mà bản - GV giải thích.
thân em đã đạt vào phiếu .
- HS thống kê kết quả học tập trong tuần
như:
- Điểm trong tuần của …..
- Số điểm từ 0 đến 4
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số - GV nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn
điểm trong tuần .
trên bảng, yêu cầu HS lập thống kê về
- HS nhận xét về ý thức học tập của mình. việc học của mình trong tuần.
Hoạt động 2: Bài tập 2
Hoạt động lớp
Mục tiêu: Giúp HS hiểu tác dụng của việc
lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập
của mỗi HS trong sự so sánh với kết quả
học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số
điểm chung.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- HS đặt tên cho bảng thống kê.
- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng
- HS ghi bảng thống kê kết quả học tập thống kê
trong tuần, tháng của tổ.
- HS xác định số cột dọc: STT, Họ và tên,
Số điểm
- HS xác định số cột ngang - mỗi dòng thể
hiện kết quả học tập của từng HS (xếp theo
thứ tự bảng chữ cái).
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê.
- GV nhận xét chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức vừa học
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ:
- Yêu cầu HS về tác dụng của bảng
+ Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin.
thống kê ?
+ Có điều kiện so sánh số liệu.
105
Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào Đông du
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: HS có thêm thơng tin về Phan Bội Châu: là một trong những
nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt
động của Phan Bội Châu). Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho
nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đơ hộ,
ơng day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. Từ năm 1905- 1908 ông vận động
thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào
Đông du.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng,
ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
- Học sinh: sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu, VBT.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu.
Hoạt động lớp - cá nhân
Mục tiêu: HS có kiến thức sơ nét về tiểu
sử Phan Bội Châu.
- Ông sinh năm 1867, trong một gia đình - Em biết gì về Phan Bội Châu?
nhà nho nghèo, tại làng Đan Nhiệm, nay là
xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An .
- HS lắng nghe và quan sát.
- GV nhận xét + giới thiệu thêm về Phan
Bội Châu (kèm hình ảnh)
- Nhật Bản trước đây là một nước phong - Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương
kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách
và trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho
rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên
hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh
Pháp.
- GV nhận xét – chốt ý .
Hoạt động 2: Sơ lược về phong trào
Hoạt động nhóm đơi
Đơng Du.
Mục tiêu: HS hiểu về phong trào Đơng
Du.
- HS lắng nghe.
- GV giới thiệu phong trào Đông Du.
- HS đọc ghi nhớ
- GV phát phiếu học tập.
- Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908
- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc
năm nào?
106
- Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo .
- Phong trào Đông du do ai khởi xướng
và lãnh đạo?
- Cử người sang Nhật học tập nhằm đào - Nhằm mục đích ?
tạo nhân tài cứu nước.
- 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ - Phong trào diễn ra như thế nào?
Nhật đào tạo .
- Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết
thư” vận động .
-….học tiếng Nhật, các ngành về kỹ thuật - Học sinh Việt Nam ở Nhật học những
quân sự và khoa học để về đấu tranh chống mơn gì? Những mơn đó để làm gì?
Pháp, giải phóng dân tộc và xây dựng đất
nước VN độc lập.
- …họ làm nhiều nghề, kể cảc việc đánh - Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ
giày, rửa bát,…để có tiền ăn học.
làm như vậy?
- 1908: lo ngại trứơc phong trào Đông Du, - Phong trào Đông Du kết thúc như thế
thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống nào?
lại phong trào Chính phủ Nhật ra lệnh
trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội
Châu ra khỏi Nhật Bản.
- HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét – chốt ý.
Hoạt động 3. Củng cố-Dặn dò
Hoạt động lớp - cá nhân
- HS nêu
- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với
Pháp chống lại phong trào Đông Du?
- Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta. - Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử ?
- Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống
mình.
Hoạt động ngồi giờ lên lớp
Giao lưu tun truyền viên giỏi về an tồn giao thơng
1. Mục tiêu hoạt động:
1.1. Kiến thức – kĩ năng: HS có thêm những thơng tin bổ ích về luật an tồn giao
thơng và phịng tránh các tai nạn thương tích thường xảy ra với trẻ em thông qua các
hoạt động tuyên truyền, văn hóa văn nghệ. Biết cách xử lí, cơ cứu đơn giản khi gặp tai
nạn thương tích.
1.2. Năng lực: HS có ý thức tơn trọng luật an tồn giao thơng và cách phịng, tránh các
tai nạn thương tích thường gặp.
1.3. Phẩm chất: Ứng xử thân thiện, biết chia sẻ giúp đỡ mọi người.
2. Quy mô hoạt động.
- Tổ chức theo quy mơ khối lớp hoặc tồn trường
3. Tài liệu và phương tiện
- Tài liệu về luật giao thông đường bộ; tranh ảnh, mơ hình giao thơng; một số biển báo
thường gặp…
4. Các bước tiến hành
* Chuẩn bị: Trước 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được
107
- Chủ đề cuộc giao lưu.
- Hướng dẫn HS sưu tầm các câu chuyện, tư liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề.
- Nội dung: An tồn giao thơng và phịng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em.
- Hình thức giao lưu tun truyền về an tồn giao thơng và phịng tránh các tai nạn
thương tích thường gặp ở trẻ em dưới hình thức tiểu phẩm.
- Tiêu chí đánh giá.
- Tổ chức cuộc thi
- Ôrn định tổ chức
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
- Thơng qua nội dung chương trình
- Giới thiệu Ban giám khảo
- Giới thiệu các đội thi, mời các đội thi tự giới thiệu về đội hình.
- Lần lượt từng đội lên trình diễn tiểu phẩm tuyên truyền.
Tổng kết - đánh giá
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi và thái độ của các đội.
- Trong thời gian Ban giám khảo hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ biểu diễn một số tiếtmục
văn nghệ chuẩn bị trước.
- Công bố kết quả cuộc thi.
- Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi lên nhận phần thưởng. Đọc
đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước sân khấu.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi
5. Củng cố- dặn dò :
Nhận xét tiết học, dặn dị
Thứ tư, ngày 4 tháng 10 năm 2017
Buổi sáng
Tốn
Luyện tập
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Có kĩ năng tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình
chữ nhật, hình vng. Giải các bài tốn với các số đo độ dài, khối lượng.
1.2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên lớp, làm việc trong
nhóm.
1.3. Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động học tập.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Luyện tập
Hoạt động nhóm - cá nhân
Mục tiêu:Hướng dẫn HS củng cố lại cách
tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình
108
vuông, cách đổi các đơn vị đo độ dài, đo
diện tích, đo khối lượng.
Bài 1:
- HS thảo luận phân tích bài tốn. Sau đó
bài tốn đưa về bài tốn dạng có liên quan
đến tỉ lệ(dạng 1)
- HS nêu tóm tắt
- HS giải theo cách “Tìm tỉ số”
Bài 2:
- HS đọc đề - Phân tích đề.
- Nêu tóm tắt.
- HS giải và sửa bài.
Bài 3:
- HS đọc đề - Phân tích đề.
- HS nêu lại cơng thức tính diện tích HCN
và HV.
- HS sửa bài – Lớp nhận xét.
Bài 4:
- HS đọc bài 4 – Lớp theo dõi
- HS thảo luận nhóm
- HS thực hành, vẽ hình chữ nhật MNPQ có
chiều dài 6cm, chiều rộng 2cm, hoặc có CD
12cm, CR 1cm và tính diện tích. Lúc này
hcn MNPQ có diện tích bằng diện tích của
hcn ABCD nhưng có các kích thước khác
với các kích thước của hcn ABCD thực
hành câu b
- 2 HS lên bảng vẽ hình. Lớp vẽ hình chữ
nhật mới vào vở và đổi vở để chữa bài cho
nhau.
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét
Hoạt động 2: Củng cố
Mục tiêu: Nhắc lại nội dung vừa học
- HS thi đua tiếp sức.
- Lớp nhận xét.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- GV hướng dẫn HS đổi
120 kg = 120 000 g
- Yêu cầu HS đọc bài 3
- GV gợi mở hướng dẫn HS tính diện
tích của HCN: ABCD và HV: CEMN.
Từ đó tính diện tích cả mảnh đất.
- GV nhận xét – chốt kết quả.
- Yêu cầu HS đọc bài 4.
- GV gợi mở để HS vẽ hình.
+ Kích thước của hcn ABCD là: chiều
dài 4cm; chiều rộng 3cm.
+ Diện tích hcn ABCD là: 4 x3 = 12cm2
- Nhận xét được :
12 = 6 x 2 = 2 x 6 = 12 x1 = 1 x 12
- Xem cạnh 1 ô vở là 1dm
- Tăng chiều dài bao nhiêu dm giảm
chiều rộng bấy nhiêu dm.
- GV nhận xét
Hoạt động nhóm
- Thi đua ghi cơng thức tính diện tích
hình vng và diện tích hình chữ nhật.
Tập đọc
Ê-mi-li, con...
1. Mục tiêu.
109
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Đọc đúng tên nước ngoài trong bài, đọc diễn cảm bài thơ.
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản
đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc 1 khổ
thơ trong bài).
1.2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên lớp, làm việc trong
nhóm.
1.3. Phẩm chất: u đất nước, u hịa bình, biết ơn những người đã hi sinh để bảo vệ
hòa nình
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Luyện đọc
Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng văn
bản
- 1 HS khá đọc.
- Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Yêu cầu HS lần lượt đọc từng đoạn và
- HS phát hiện:
tìm các từ dễ phát âm sai.
+ Phát âm sai: Mo-ri-xơn, Oa-sinh-tơn,
Giôn-xơn
+ Ngắt câu.
- Lần lượt HS đọc từ sai (từ, câu, đoạn)
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- HS lắng nghe.
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Hoạt động lớp - cá nhân
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài
- HS đọc khổ thơ 1.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ - đọc xuất xứ.
- Lần lượt HS đọc khổ 1
- Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện
+ Lời nhắn nhủ dặn dò
tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé
+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái
Ê-mi-li
- HS lắng nghe.
- GV giảng tâm trạng của anh Mo-ri-xơn
- 1 HS đọc khổ 2
- Yêu cầu HS đọc khổ 2.
- Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô - Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy
nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án
hơi độc - giết hại - đốt phá - tàn phá.
cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ?
- GV chốt bằng những hình ảnh của đế
quốc Mỹ.
- Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê.
- Yêu cầu nêu ý khổ 2.
- 1 HS đọc khổ 3
- Yêu cầu HS đọc khổ 3.
- Chú nói trời sắp tối, khơng bế Ê-mi-li về - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi
110
được . Chú dặn con : ……..
từ biệt ?
- GV chốt ý.
- Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây - Yêu cầu HS nêu ý 3.
phút ngọn lửa sắp bùng lên.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc khổ 4.
- HS lần lượt trả lời.
- Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa
sáng loá/ Sự thật “ thể hiện mong muốn
gì của chú Mo-ri-xơn?
- Vạch trần tội ác - nhận ra sự thật về cuộc - GV chốt lại chọn ý đúng.
chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến
tranh
- Ý 4: vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ - - Yêu cầu HS nêu ý khổ 4.
kêu gọi mọi người hợp sức
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Hoạt động cá nhân – nhóm
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được bài thơ
với giọng xúc động trầm lắng.
- HS nêu cách đọc. Đọc diễn cảm
- Luyện đọc diễn cảm khổ 1.
- Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu
hỏi đọc với giọng như thế nào?
- HS lần lượt đọc khổ 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
-Cảm phục và xúc động trước hành động - Em có suy nghĩ gì về hành động của
cao cả đó …. (HS có thể nêu ý khác)
chú Mo-ri-xơn?
- HS nêu ý chính của bài .
- HS thi đua theo nhóm chọn 1 đại diện.
- Thi đọc diễn cảm 1 khổ thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4. Củng cố- dặn dò:
- Ca ngợi hành động dũng cảm của một - Hỏi ý chính của bài.
công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối - Yêu cầu HS nêu suy nghĩ sau khi học
cuộc chiến tranh xâm lược VN.
xong bài.
- Học thuộc khổ 2 và 3
Khoa học
Thực hành: Nói “Khơng” đối với các chất gây nghiện (tiếp theo)
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Có kiến thức về một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma
tuý. Thực hiện kĩ năng từ chối, khơng sử dụng các chất gây nghiện. Có ý thức cảnh
giác, tránh xa các chất gây nghiện và tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
1.2. Năng lực: Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân, tránh xa các chất gây nghiện
và tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở
3. Các hoạt động dạy học.
111
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy
Hoạt động cả lớp - cá nhân
hiểm”
Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc
hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản
thân hoặc người khác mà có người vẫn
làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy
hiểm
- HS lắng nghe nắm luật chơi.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nó
đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ
bị chết”.
- Sử dụng ghế của GV chơi trò chơi.
- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để
chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn.
- Nêu luật chơi.
Bước 2:
- HS thực hành chơi .
- GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành
lang .
- Dự kiến:
- GV để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu
+ Có em cố gắng không chạm vào ghế
cầu cả lớp đi vào.
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế
+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị
chạm vào ghế ...
- HS thảo luận – trả lời.
Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Rất lo sợ.
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc
ghế?
- Vì sợ bị điện giật chết.
- Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số
bạn đi chậm lại và rất thận trọng để
không chạm vào ghế?
- Chỉ vì tị mị xem nó nguy hiểm đến mức - Tại sao có người biết là chiếc ghế rất
nào.
nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn
chạm vào ghế?
- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
- Tại sao khi bị xơ đẩy có bạn cố gắng
tránh né để khơng ngã vào ghế?
GV chốt ý.
Hoạt động 2: Đóng vai
Hoạt động nhóm - lớp
Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ
chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
- HS thảo luận, trả lời.
Bước 1: Thảo luận
+ Hãy nói rõ rằng mình khơng muốn làm - Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì,
việc đó.
các em sẽ nói những gì?
+ Giải thích lí do khiến bạn quyết định như
vậy
112
+ Nếu vẫn cố tình lơi kéo, tìm cách bỏ đi
khỏi nơi đó.
Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai - GV chia lớp thành 6 nhóm.
- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn + Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút
khác cũng có thể đóng góp ý kiến
thuốc nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như
thế nào?
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số
anh lớn hơn ép Minh uống bia nếu là
Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu + Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh
trên.
niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rơ-in. Nếu
là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố
- HS trả lời.
- Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu,
bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
- Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng
ta nên làm gì?
- Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai
nếukhơng giải quyết được.
- GV kết luận: chúng ta có quyền tự bảo
vệ và được bảo vệ phải tôn trọng
quyền đó của người khác. Cần có cách
từ chối riêng để nói “Khơng !” với rượu,
bia, thuốc lá, ma t.
Thứ năm, ngày 5 tháng 10 năm 2017
Buổi chiều
Tốn
Đề- ca-mét vng. Héc-tơ-mét vng
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Có kiến thức về tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo
diện tích: đề-ca-mét vng. Đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đè-ca-mét vng,
héc-tơ-mét vng. Có kiến thức về mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông;
đề-ca-mét vuông với héc- tô-mét vuông. Chuyển số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện
Hoạt động cá nhân
113