Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai 6 Cong dan voi cac quyen tu do co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.54 KB, 35 trang )

Bài 6 :
Công dân với các
quyền tự do cơ bản
( Tiết 3 )


Nội dung bài học
1.- Các quyền tự do cơ bản của công dân
a- Quyền bất khả xâm phạm thân thể của CD
b- Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm của CD
c- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD
d-Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư
tín,điện thoại,điện tín
e- Quyền tự do ngôn luận
2- Trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo
đảm, thực hiện các quyền tự do cơ bản của CD
a- Trách nhiệm của Nhà nước
b-Trách nhiệm của công dân


1-Các quyền tự do cơ bản của công dân
c-Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
CD
HS đọc điều 143,124 của bộ luật Hình sự
năm 1999
+ Điều 143: Khám chỗ ở, chỗ làm việc , địa
điểm.
+ Điều 124: Tội xâm phạm chỗ ở của CD



Hỏi
Em có suy nghĩ gì khi được biết về nội dung
của 2 điều qui định trên của pháp luật?
Vậy chỗ ở của CD bao gồm những nơi nào?
Chỗ ở của CD bao gồm: Nhà riêng ở
thành phố, nông thôn , căn hộ chung cư... Đó
là tài sản riêng, tài sản thuộc quyền sử dụng ,
nơi thờ cúng, nơi sum họp nghỉ ngơi.






Hỏi
Có thể tự ý vào chỗ ở của người khác khi
chưa được người đó đồng ý hay khơng?
Khơng ai được tự ý vào chỗ ở của
người khác nếu không được người đó cho
phép .Tự tiện vào chỗ ở của người khác là
vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ
ở của CD.


Thế nào là Quyền bất khả xâm phạm về
chổ ở của CD?

- Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác
nếu khơng được người đó đồng ý.
- Việc khám xét nhà phải được pháp luật,

cơ quan có thẩm quyền cho phép .
- Việc khám xét nhà theo đúng trình tự,
thủ tục do pháp luật qui định .


* Khái niệm :
Chỗ ở của công dân được nhà
nước và mọi người tôn trọng,
không ai được tự ý vào chỗ ở của
người khác nếu khơng được
người đó đồng ý.
Chỉ trong trường hợp được pháp
luật cho phép thì mới được khám xét
chỗ ở của một người. Việc khám xét
cũng không được tuỳ tiện mà phải
tuân theo đúng trình tự, thủ tục do
pháp luật qui định.


* Nội dung quyền bất khả xâm phạm về
chổ ở của CD
Thảo luận nhóm
Nhó
Nhóm
m1:
1:
ĐỌ
ĐỌCCTÌNH
TÌNHHUỐ
HUỐNNGG

(TRANG
(TRANG58
58SGK)
SGK)
TRẢ
TRẢLỜ
LỜIICÁ
CÁCCCÂ
CÂUUHỎ
HỎII

Nhóm
m3:
3:
Nhó
NHỮNNGGAI
AICÓ
CÓQUYỀ
QUYỀNNKHÁ
KHÁM
MCHỖ
CHỖ
NHỮ
CỦAACÔ
CÔNNGGDÂ
DÂNN?TIẾ
?TIẾNNHÀ
HÀNNHH
ỞỞCỦ
NHƯTHẾ

THẾNÀ
NÀOO
NHƯ
LÀĐÚ
ĐÚNNGGVỚ
VỚIIPHÁ
PHÁPPLUẬ
LUẬTT


Nhóm
m22
Nhó
PHÁPPLUẬ
LUẬTTCHO
CHOPHÉ
PHÉPPKHÁ
KHÁM
M
PHÁ
CHỖỞỞCỦ
CỦAACÔ
CÔNNGGDÂ
DÂNNKHÔ
KHÔNNGG??
CHỖ
ĐÓLÀ
LÀCÁ
CÁCCTRƯỜ
TRƯỜNNGGH

HPPNÀ
NÀOO??
ĐÓ

Nhóm
m4:
4:NÊ
NÊUUÝÝNGHĨA
NGHĨA
Nhó
QUYỀNNBẤ
BẤTTKHẢ
KHẢXÂ
XÂM
MPHẠ
PHẠM
M
QUYỀ
VỀCHỖ
CHỖỞỞCỦ
CỦAACÔ
CÔNNGGDÂ
DÂNN
VỀ
CHOVÍ
VÍDỤ
DỤ
??CHO



* Theo qui định
của pháp luật
mỗi cá nhân tổ
chức , tự tiện
vào chỗ ở người
khác, tự tiện
khám chỗ ở của
CD là vi phạm
pháp luật .


TÌNH HUỐNG :
Ơng A mất một chiếc quạt điện. Do nghi
ngờ con ông B lấy trộm nên ông A yêu
cầu ông B cho vào nhà khám xét. Ông B
không đồng ý nhưng ông A cùng con trai
cứ tự tiện xong vào nhà để khám.
Theo em, hành vi của bố con ông A
có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở của cơng dân hay khơng ? Giải
thích vì sao .


-Hành vi của
bố con ông A
đã vi phạm
quyền bất
khả xâm
phạm về chỗ
ở của CD vì

ơng A đã tự
tiện xơng vào
nhà của ơng
B khi khơng
có sự đồng ý
của ơng B.

Hình ảnh vào nhà bất hợp pháp


* Nội dung :
-Về nguyên tắc, không ai được
tự tiện vào chỗ ở của người
khác.
-Pháp luật cho phép khám xét
chỗ ở của công dân trong 2
trường hợp nhưng phải tuân
theo trình tự, thủ tục do pháp
luật qui định :


- Trường hợp 1 , khi có căn cứ
khẳng định chỗ ở của người đó
có cơng cụ, phương tiện, tài liệu
liên quan đến vụ án.


Bắt giam và khám xét nhà
ông Huỳnh Ngọc Sĩ



- Trường hợp 2, khi cần bắt
người đang bị truy nã hoặc
người phạm tội đang lẫn tránh
ở đó.


Chỉ những người có
thẩm quyền mới có
quyền ra lệnh
khám và phải thực
hiện theo đúng thể
thức mà pháp luật
qui định.

khám xét nhà theo quy định của
pháp luật



×