THƠ HAI-CƯ
CỦA BA- SÔ
1
I. Tiểu dẫn
1.Tác giả Ma-su-ô Ba-sô
- Là nhà thơ hàng đầu
của Nhật Bản, có vai
trị quan trọng trong
việc cách tân nội dung
và hình thức thơ haicư.
I.Tiểu dẫn
2.Thơ hai-cư
- Hình thức: ngắn gọn,
chặt chẽ
- Tứ thơ : phong cảnh,
sự vật, sự việc để khơi
gợi xúc cảm, suy tư
- Nguyên tắc sử dụng
quý ngữ: từ chỉ mùa
- Cảm thức thẩm mĩ:
mang hơi thở Thiền
tông
- Ngôn ngữ: giàu sức gợi
3
II. Đọc- hiểu văn bản
Bài 1
Đất khách mười mùa sương
về thăm q ngoảnh lại
Ê-đơ là cố hương.
Bài 3
Lệ trào nóng hổi
tan trên tay tóc mẹ
làn sương thu.
Bài 2
Chim đỗ quyên hót
ở Kinh đơ
mà nhớ Kinh đơ.
Bài 6
Từ bốn phương trời xa
cánh hoa đào lả tả
gợn sóng hồ Bi-oa. 4
II. Đọc- hiểu văn bản
Bài 1
Đất khách mười mùa sương
về thăm quê ngoảnh lại
Ê-đô là cố hương.
- Quý ngữ: mùa sương- mùa thu.
- Tứ thơ : Ba- sô xa quê hương Mi-ê lên Ê-đô 10
năm mới về thăm lại quê, lại thấy nhớ Ê-đơ
Tình cảm thân thiết, sự gắn bó với q hương và
mảnh đất mà mình đã ở
Triết lí về quy luật tình cảm của con người
5
Hoạt động nhóm
1. Phát hiện quý ngữ, tứ thơ trong bài
thơ?
2. Cảm nhận về tâm trạng nhân vật
trữ tình, sự vật, phong cảnh được
gợi đến?
II. Đọc- hiểu văn bản
Bài 2
Chim đỗ quyên hót
ở Kinh đô
mà nhớ Kinh đô.
- Quý ngữ: Chim đỗ quyên – mùa hè
- Tứ thơ: Ba- sô ở Kinh đô (Ki-ô-tô) thời trẻ, rồi
chuyển đến Ê-đô, hai mươi năm sau ông trở lại Ki-ơtơ, nghe tiếng chim đỗ qun hót mà nhớ Kinh đơ
Nỗi niềm hồi cổ, tình u tha thiết quê hương,
đất nước.
Suy tư về thời gian, sự biến đổi của cuộc đời.
7
Bài 3
Lệ trào nóng hổi
tan trên tay tóc mẹ
làn sương thu.
- Quý ngữ : sương thu- mùa thu
- Tứ thơ : Ba- sô về quê, mẹ đã mất. Người anh
đưa cho ơng di vật của mẹ là mớ tóc bạc.
Tình yêu sâu sắc, thiêng liêng đối với mẹ của nhà
thơ
Suy tư về sự mong manh, vô thường của cuộc
đời
8
Bài 4
Từ bốn phương trời xa
cánh hoa đào lả tả
gợn sóng hồ Bi-oa.
- Qúy ngữ : hoa đào : mùa xuân
- Tứ thơ : phong cảnh cánh hoa đào lả tả làm
gợn sóng hồ Bi-oa
Phong cảnh nên thơ, thiên nhiên tương giao, hòa
hợp.
Tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, yêu thiên nhiên tha
thiết
9
Tổng kết
Nghệ thuật
Cô đọng,
hàm súc
giàu sức
gợi
Quan sát
tinh tế,
nhạy cảm
liên tưởng
phong phú
Nội dung
Vẻ đẹp của Tình cảm Triết lí
thiên nhiên chân thực nhân
tương giao xúc động sinh sâu
hòa hợp
sắc
Vẻ đẹp tài năng, tâm hồn Ba-sơ
Vẻ đẹp thiên nhiên, tâm hồn,văn hóa Nhật Bản
THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SÔ
Q U Ê H Ư Ơ N G
01
1
Ê U
2
03
04
Ơ
3
C
4
05
T
5
06
H
6
07
I
7
02
B A T
I
TK
*
Câu 1.
((11
8 chữ
chữ
cáicái
) Ngọn
Mảnh
“Mi-ê”
có
vị
như
thế
nào
trong
tâm
Câu
4.(5
5
6
7
(6
chữ
cái)
Một
Nhật
) Một
loại
Bản
núi
q
hình
nổi
được
ngữ
tiếng
nghệ
mệnh
chỉtrí
nhất
mùa
thuật
danh
của
hạ
nổicủa
là
Nhật
tiếng
xứthơ
sở
Bản
của
Hai-cư
của
có
Nhật
lồi
tên
là
của
táccái
giả )Hai-cư?
gì?
Bản
hoa
là
là
gì?
Câu
3.
((nào?
66 chữ
phục
Câuthức
2.gì?
chữ
cái
) Trang
Bút danh
củatruyền
Ba-sơthống
là gì? của Nhật Bản?
Một số lưu ý khi tiếp cận thơ hai-cư
- Xác định quý ngữ, xác định các hình ảnh, sự
vật được gợi đến
- Xâu chuỗi, liên kết các hình ảnh và cảm xúc,
mở rộng liên tưởng, tưởng tưởng.
- Đồng cảm để tìm ra các lớp nghĩa của văn
bản và vẻ đẹp tâm hồn tác giả.
12
1. Chọn 3 bài thơ đã học và so sánh?
Phương diện so sánh
Điểm tương đồng
Khác biệt
Thơ Việt Nam
Thơ Đường
Thơ hai-cư
13
* Dặn dị:
• 1. Đọc- hiểu thêm những bài thơ hai-cư
•
khác.
2. Chuẩn bị đọc thêm thơ Đường
14