Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.88 KB, 67 trang )

KẾ HOẠCH BỘ MÔN ÂM NHẠC 7
Giáo viên : Nguyễn văn hùng
Bộ môn - Lớp được phân công: Âm Nhạc Khối 7.
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi :
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, nhiệt tình của tổ chuyên môn và ban
giám hiệu nhà trường.
- Đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn tương đối đầy đủ.
- Đa số học sinh ngoan, chăm học, tích cực luyện tập .
2. Khó khăn :
- Một số học sinh chưa ngoan, cịn ham chơi, chưa tích cực trong học
tập.
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của HS. Tạo cho HS có
trình độ âm nhạc nhất định. Góp phần phát triển tồn diện và hài hồ nhân
cách HS.
Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc, tạo đời sống tinh
thần phong phú lành mạnh, tạo điều kiện để bộc lộ và phát triển năng khiếu.
Sử dụng đồ dùng trực quang bằng bản phụ, máy chiếu, âm thanh qua tiếng
đàn, băng nhạc hoặc giọng hát của giáo viên.
Tăng cường rèn luyện kĩ năng âm nhạc cho học sinh, giúp các em tự cảm thụ
cái hay cái đẹp.
Sử dụng phương pháp đặt câu hỏi dẫn dắt các em đến bài học mới.
Xây dựng một tiết học phong phú sôi nổi, gây được sự hứng thú trong học
tập, tạo bầu khơng khí nhẹ nhàng vui vẻ, tạo điều kiện cho học sinh hoạt
động nhiều, phát huy được vai trò tự học, biết tìm tịi khám phá.
Kịp thời nắm bắt, tun dương, động viên, khích lệ, giúp các em tự tin, tích
cực hơn trong học tập và phát triển năng khiếu về âm nhạc.
Hạn chế kiểm tra lí thuyết, tăng cường kiểm tra thực hành kịp thời tuyên
dương khích lệ những em học yếu nhằm tạo niềm tin nơi các em.
Đánh giá học sinh theo năng khiếu của các em, tuỳ khả năng từng em




Phân phối chơng trình
Môn: âm nhạc
năm học : 2015-2016
Lớp: 7
Cả năm (37 tiết)
37 tuần

Học kỳ I (18 tiết)
19 tuần

Học Kỳ II (18 tiết)
18 tuần

Học kỳ I
Tuần
1

Tiết
1

2

2

3
4
5


3
4
5

6
7
8

6
7
8

Nội dung (tên bài)
Học hát: Bài hát Mái trờng mến yêu; Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi
Đình Thảo và bài hát Đi học
Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu; Tập đọc nhạc: TĐN số 1; Bài
đọc thêm: Cây đàn bầu
Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu; Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số
1; Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
Học hát: Bài Lí cây đa; Bài đọc thêm: Hội Lim
Ôn tập bài hát: Lí cây đa; Nhạc lí: Nhịp 4/4; Tập đọc nhạc: TĐN
số 2
Nhạc lí: Nhịp lấy đà; Tập đọc nhạc: TĐN số 3; Âm nhạc thờng
thức: Sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng Tây
Ôn tËp
KiÓm tra 1 tiÕt


9
10


9
10

11
12
13
14
15,16
17,18
19

Học hát: Bài Chúng em cần hòa bình
Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình; Tập đọc nhạc: TĐN só 4;
Bài đọc thêm: Hội xuân "Sắc bùa"
Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình; Ôn tập Tập đọc nhạc:
11
TĐN só 4; Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát
Hành quân xa
12
Học hát: Bài Khúc hát chim Sơn Ca
Ôn tập học hát: Bài Khúc hát chim Sơn Ca; Nhạc lí: Cung và nửa
13
cung-Dờu hóa
Ôn tập bài hát: Khúc hát chim Sơn Ca; Tập đọc nhạc: TĐN số 5;
14
Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven
15,16 Ôn tập
17,18 Kiểm tra học kì I


Học kỳ II
Tuần
20
21
22

Tiết
19
20
21

Nội dung (tên bài)
Học hát: Bài hát Đi cắt lúa; Nhạc lí: Sơ lợc về quÃng.
Ôn tập bài hát Đi cắt lúa; Tập đọc nhạc: TĐN số 6
Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 6; Âm nhạc thờng thức: Một số thể loại
bài hát
hát: Bài hát Khúc hát bốn mùa; Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt
23
22 Học
Nam
24
23 Ôn tập bài hát Khúc hát bốn mùa; Tâp đọc nhạc: TĐN số 7
tập bài hát Khúc hát bốn mùa; Ôn tập Tâp đọc nhạc: TĐN số 7;
25
24 Ôn
Âm nhạc thờng thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
26
25 Ôn tập
27
26 Kiểm tra 1 tiết

28
27 Học hát: Bài Ca-chiu-sa; Bài đọc thêm: Hành khúc cách mạng
29
28 Ôn tập bài hát: Ca-chiu-sa; Tập đọc nhạc: TĐN số 8
tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8; Nhạc lí: Gam trởng-Giọng trởng;
30
29 Ôn
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đờng chúng ta đi.
31
30 Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè; Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca
32
31 Ôn tập bài hát Tiếng ve gọi hè; Tập đọc nhạc: TĐN số 9
tập bài hát Tiếng ve gọi hè; Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 9; Âm
33
32 Ôn
nhạc thờng thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít ngời
34,35 33,34 Ôn tập
36,37 35,36 KiÓm tra häc kú II


LỚP 7A: Ngày 18 tháng 8 năm 2015
LỚP 7B: Ngày 17 tháng 8 năm 2015

Tuần: 1
Tiết : 1

HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC.
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức
Hướng dẫn hát bài hát: Mái trường mến yêu.
2. Kĩ năng:
Giáo dục các em lịng u âm nhạc, giữ gìn những kỉ niệm củatuổi thơ.
3. Thái độ:
Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu.
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát: Mái trường mến yêu “nếu có”
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp, điểm danh:
7a: /
7b: /
2. Kiểm tra bài cũ :Kh«ng kiĨm tra.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Giới thiệu bài:
Hãy kể tên một số kỉ niệm của em khi học
tiểu học ?
- Hôm nay, thầy giới thiệu với các em một
bài hát nói về những kỉ niệm của thời niên thiếu
mỗi người. Đó là bài hát Mái trường mến
yêu.
I. Học hát:
Hoạt động 1: Dạy hát
MÁI TRƯỜNG MẾN
- Treo bảng phụ – ghi bảng.

YÊU
- Mở máy cho HS nghe 1 lần
Lê Quốc Thắng
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
1. Tìm hiểu bài
Cho biết vài nét về tác giả Lê Quốc Thắng ?
a. Tác giả: Lê Quốc Thắng
HS:……………
- Nhạc sĩ là nhạc sĩ có
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cùa bài.
nhiều gắn bó với thiếu nhi


- Bài hát được viết theo hình thức mấy Việt nam.
đoạn ?
HS: . . . . .
- Hướng dẫn tìm hiểu ca từ bài hát.
- Nêu nội dung bài hát ?
HS: . . . . .

b. Nội dung:
Với nét nhạc nhẹ nhàng,
tha thiết của bài hát lắng
sâu trong tâm hồn tuổi thơ
- Hướng dẫn luyện thanh
hình ảnh mái trường

- Nhắc nhỡ H khi hát phải đúng tính chất thầy cơ yêu qúy.
mỗi
đoạn. lần cho H nghe và yêu cầu H hát

lại. Sau
đó cho cả lớp hát lại.
2. Học hát.
- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu,
đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.
- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
II. Bài đọc thêm:
Hoạt động 2: Bài đọc thêm:
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
- Hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm.
và Bài hát Đi học
- Mở băng (đĩa) bài hát đi học cho HS nghe.
- Nêu cảm nghĩ về bài hát?
H:………
4. Củng cố:
- Cho H hát lại bài hát.
5. Hướng dẫn tự học
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.- Chuẩn bị bài tiết 02
*************************************
LỚP 7A:Ngày 25 tháng 8năm 2015
Tuần: 2
LỚP 7B: Ngày 24 tháng 8 năm 2015
Tiết : 2
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:
Hướng dẫn ôn tập hoàn thiện bài hát đã học tuần trước
2. Kĩ năng:
Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc 1.
3. Thái độ:
Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài TĐN số 1
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
7a: /
7b: /
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài hát
- Cho H nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh
- Đàn giai điệu cho H hát và vận động
nhạc bài hát.
- Cho H hát và vận động bài hát theo
nhóm, cá nhân để lấy điểm.
- Hướng dẫn các nhóm tập theo nhóm.
- Kiểm tra theo nhóm.
Treo bảng phụ.
- Quan sát và cho biết tiết tấu trong
bài TĐN như thế nào?

- Đàn giai điệu bài TĐN.

Nội dung
I. Ôn tập bài hát:
Mái Trường Mến Yêu

II. Tập đọc nhạc:
1. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Ca ngợi tổ quốc
Nhạc và lời: Hoàng Vân

- Bài TĐN viết ở giọng nào?
- Hướng dẫn xác định cao độ, trường độ
a. Cao độ
trong bài chú ý dấu lặng.
b. Trường độ
- Hướng dẫn luyện thanh.
- Đàn và hướng dẫn HS đọc nốt theo chỉ
đạo
của HS.
Đàn nhiều lần hướng dẫn kĩ.
- Hướng dẫn đọc và ngân trường độ
chính xác.
- Hướng dẫn đọc cà gõ phách hồn thiện.
III. Bài đọc thêm:
Hoạt động 2: Bài đọc thêm.
CÂY ĐÀN BẦU.
- Hướng dẫn H đọc bài đọc thêm.
- Cho HS quan sát cây đàn bầu
HS:……………….

4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài TĐN.
5. Hướng dẫn tự học
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 03.
*************************************************
LỚP 7A: Ngày 1 tháng 9 năm 2015
Tuần: 3
LỚP 7B: Ngày 31 tháng 8 năm 2015
Tiết : 3
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT
VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG


I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Hướng dẫn ôn tập tập đọc nhạc 1
2. Kĩ năng:
Hướng dẫn hát chính xác bài hát
3. Thái độ:
Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt và Bài hát nhạc rừng
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK đàn, băng, đĩa (Nếu có)
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
7a: /
7b: /
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong qua trình ơn
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: : Ôn bài hát
I. Ôn bài hát
- Cho H nghe bài hát một lần.
MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- Hướng dẫn luyện thanh
- Đàn giai điệu cho H hát và vận động
nhạc bài hát.
- Cho H hát và vận động bài hát theo
nhóm, cá nhân để lấy điểm.
Hoạt động 2:
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC
II. ÔN TẬP TĐN 1
- Treo bảng phụ bài TĐN
- Đàn giai điệu cho HS nghe 2-3 lần.
- Hướng dẫn các em đọc lại bài TĐN.
- Cho từng nhóm đọc và gõ phách.
- Kiểm tra một số cá nhân.
III.
Hoạt động 3:
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC.
Nhạc Sĩ Hoàng Việt Và Bài
Cho H đọc phần giới thiệu SGK

Hát Nhạc Rừng
Cho biết vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt?
1. Nhạc sĩ Hoàng Việt:
- (1928 – 1967)
- Tên khai sinh là: Lê Chí
Trực, Quê: An Hựu, Cái Bè,
Tiền Giang
- Một số ca khúc nổi tiếng:
Cho H nghe giai điệu bai hát “Nhạc Lên
ngàn, lá xanh…..
rừng”
2. Bài hát: Nhạc rừng
- Cho biết tên bài hát và tác giả?
4: Củng cố
- Cho H đọc lại bài TĐN.
5. Hướng dẫn tự học


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 04.
*************************************************

LỚP 7A: Ngày 9 tháng 9 năm 2014
Tuần: 4
LỚP 7B: Ngày 8 tháng 9 năm 2014
Tiết : 4
HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY ĐA
BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:
Hướng dẫn hát bài hát Lí cây đa
2. Kĩ năng:
Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, hồn nhiên, trong sáng cùng những kỉ niệm
củatuổi thơ.
3. Thái độ:
Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu.
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát (Nếu có)
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
7a: ……./22
7b: ……./30
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong qua trình ơn
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Giowis thiệu bài:
Chúng ta đã được học một số bài hát hay
của nước Nga.
- Hôm nay, thầy giới thiệu với các em
một
bài hát mới thuộc làn điệu dân ca
Quan họ Bắc Ninh
Hoạt động 1: Dạy hát
1.Tim hiểu bài hát:
- Treo bảng phụ – ghi bảng.

LÍ CÂY ĐA
Mở máy cho HS nghe 1 lần
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
- Kể tên một vài bài hát dân ca?
HS:……
Nêu xuất xứ bài hát Lí cây đa?

a. Xuất xứ:
Đây là bài hát thuộc làn


HS:……
điệu dân ca Quan họ Bắc
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung của bài.
Ninh.
Nêu nội dung bài hát
HS:…….
b. Nội dung:
(Với giai điệu vui tươi, dí dõm bài hát thể
Với giai điệu vui tươi, dí
hiện niềm vui trong ngày hội quan họ)
dõm bài hát thể hiện niềm
Hướng dẫn luyện thanh
vui trong ngày hội quan họ.
- Nhắc nhỡ H khi hát phải đúng tính chất 2. Học hát:
mỗi đoạn. lần cho H nghe và yêu cầu H
hát lại. Sau đó cho cả lớp hát lại.
- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu,
đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.

- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài
hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
Hoạt động 2: Bài đọc thêm.
3. Bài đọc thêm:
- Hướng dẫn H đọc bài đọc thêm.
Hội Lim
- Hướng dẫn tìm hiểu về hội lim.
4. Củng cố
- Cho H hát lại bài hát.
5. Hướng dẫn tự học
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết
*************************************************************
LỚP 7A: Ngày 16 tháng 9 năm 2014
Tuần: 5
LỚP 7B: Ngày 15 tháng 9 năm 2014
Tiết : 5
ƠN TẬP BÀI HÁT “LÍ CÂY ĐA”
NHẠC LÍ: NHỊP BỐN BỐN
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những
động tác vận động theo nhạc đơn giảng.
2. Kĩ năng:
Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc
- Hiểu biết nhịp bốn bn
3. Thái độ:

Góp phần giáo dục HS niềm lạc quan, yªu thiªn nhiªn, yªu cuéc sèng.
II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên:
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc.( NẾU CÓ)
Học sinh: SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
7a: ……./22

7b: ……./30


2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong quá trinh ôn
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
I. Ôn bài hát:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho
“Lí Cây Đa”
HS nghe.
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát
ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp
những động tác vận động theo.(sửa sai
nếu có)

HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình
bày bài hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
II. Nhạc lí :
Hoạt động 1:
1. Nhịp bốn bốn:
GV: Nhắc lại địnhnghĩa nhịp hai
Là nhịp có 4 phách trong một
bốn?
ô nhịp. Giá trị mỗi phách tương
T: ………
ứng 1 hình nốt đen. Phách thứ
GV: Căn cứ vào số chỉ nhịp hãy cho nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ,
biết số phách và giá trị mỗi phách phách thứ 3 mạnh vừa,
phách
trong nhịp bốn bốn.?
thứ tư nhẹ vừa.
T:………
Nêu định nghĩa nhịp bốn bốn?
2. Cách đánh nhịp nhịp bốn
T:………
bốn.
.
- Hướng dẫn học sinh cách đánh nhịp
3. ứng dụng
bốn bốn.
- Nêu ứng dụng của nhịp bốn bốn.

Hoạt động 3:
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ II. Tập đọc nhạc
lược về bài TĐN.
ÁNH TRĂNG
GV: Xác định các cao độ, trường độ có
Nhạc: Pháp
tong bài TĐN?
Lới Việt: Lê Minh Châu
GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu
a. Cao độ: Gồm các nốt:
trong bài.
Đồ, Rê , Mi , Son, La, Si
HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của
b. Trường độ:
giáo viên.
Gồm các nốt: Đen, trắng, trịn
GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của
từng khng.
HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc
của từng khuông.
GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.


GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong
bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng
2,3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc
nhẩm theo.
GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu
cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.

GV: Tập tương tự với những câu còn
lại. Khi các em đã đọc được bài tập đọc
nhạc GV hướng dẫn cá em đọc bài tập
dọc nhạc vài lần.
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số
nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.
HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc
nhạc đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn
nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại
hát lời ca và ngược lại.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược
điểm của từng bên. Hướng dẫn cả lớp
đọc nhạc và hát lời ca.
4.Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
5. Hướng dẫn tự học
Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài Âm tiết 6.
LỚP 7A: Ngày 23 tháng 9 năm 2014
LỚP 7B: Ngày 22 tháng 9 năm 2014

Tuần: 6
Tiết : 6

NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐA
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT

VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hướng dẫn các em tìm hiểu nhạc lí về nhịp lấy đà..
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc
3. Thái độ:
- Hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ phương Tây.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:


Giáo viên:
- Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc ( nếu có)
Học sinh: SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
7a: ……./22
7b: ……./30
2.Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
I. Nhạc lí :
GV: Quan sát và so sánh sự khác
1. Nhịp lấy đà:
nhau giữa ô nhịp đầu tiên và các ô
Là ô nhịp đầu tiên của bài hát
nhịp tiếp theo của bài Lên đàng?
hay

bản nhạc bị thiếu phách so
HS: ………
với quy
định.
GV: Trình bày thế nào là nhịp lấy đà
VD: SGK
?
HS:………
- GV hướng dẫn thêm nhịp lấy đà
thường rơi vào phách nhẹ.
Hoạt động 2:
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ
“Đất nước tươi đẹp sao”
lược về bài TĐN.
Nhạc: Ma- lai –xi –a
GV: Xác định các cao độ, trường độ
Lời việt:Vũ Trọng Tường
có trong bài TĐN?
a. cao độ:
GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu
Dùng đủ 7 âm: Đồ, Rê, Mi, Fa,
trong bài.
HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn Son, La, Si
b. Trường độ:
của giáo viên.
Có các hình nốt đen, móc đơn,
GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của
trắng có chấm dơi, nặng đen.
từng khng.

HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt
nhạc của từng khuông.
GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.
GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu
trong bài. GV đàn giai điệu câu một
khoảng 2,3 lần, yêu cầu HS lắng
nghe và đọc nhẩm theo.
GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một,
yêu cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng
đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
GV: Tập tương tự với những câu
còn lại. Khi các em đã đọc được bài
tập đọc nhạc GV hướng dẫn cá em
đọc bài tập dọc nhạc vài lần.
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một


số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.
HS: nhận biết đó là câu số mấy và
đọc nhạc đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng
dẫn nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa
còn lại hát lời ca và ngược lại.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược
điểm của từng bên. Hướng dẫn cả
lớp đọc nhạc và hát lời ca.
II. Âm nhạc thường thức:

Hoạt động 3
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương
: Gọi HS đọc và nên cấu tạo của từng Tây.
loại đàn.
Gíáo viên đánh đàn cho HS nghe
1. Đàn pi - a - nô
âm thanh của từng nhạc cụ.
GV: Hãy cho biết hình thức biểu
2. Đàn vi - ô - lông
diễn của từng loại nhạc cụ?
HS: Trả lời.
GV: Kể tên một số nhạc cụ phương
3. Đàn ghi ta
Tây khác mà em biết?
HS: Trả lời.
4. Đàn ắc-cc-đê-ơng
4. Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
5. Hướng dẫn tự học
Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài Âm nhạc thường thức và tìm tài liệu về nhạc sĩ Hoàng Vân .
*************************************************
LỚP 7A: Ngày 30 tháng 9 năm 2014
Tuần: 7
LỚP 7B: Ngày 29 tháng 9 năm 2014
Tiết : 7
ƠN TẬP
ƠN TẬP BÀI HÁT “LÍ CÂY ĐA”
NHẠC LÍ: NHỊP BỐN BỐN
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những
động tác vận động theo nhạc đơn giảng.
2. Kĩ năng:
Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc
- Hiểu biết nhịp bốn bốn
3. Thái độ:
Góp phần giáo dục HS niềm lạc quan, yêu thiªn nhiªn, yªu cuéc sèng.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc.( NẾU CĨ)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
7a: ……./22
7b: ……./30
2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong quá trinh ôn
3.Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho
HS nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát

ở mức độ hồn chỉnh hơn và kết hợp
những động tác vận động theo.(sửa sai
nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình
bày bài hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
Hoạt động 2:
GV: Nhắc lại địnhnghĩa nhịp hai
bốn?
T: ………
GV: Căn cứ vào số chỉ nhịp hãy cho
biết số phách và giá trị mỗi phách
trong nhịp bốn bốn.?
T:………
Nêu định nghĩa nhịp bốn bốn?
T:………
.
- Hướng dẫn học sinh cách đánh nhịp
bốn bốn.
- Nêu ứng dụng của nhịp bốn bốn.
HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ
lược về bài TĐN.
GV: Xác định các cao độ, trường độ có
tong bài TĐN?
GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu
trong bài.

HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của

Nội dung
I. Ơn tập bài hát:
“Lí Cây Đa”
Dân ca Quan họ Bắc Ninh

II. Nhạc lí :
2. Nhịp bốn bốn:
Là nhịp có 4 phách trong một
ơ nhịp. Giá trị mỗi phách tương
ứng 1 hình nốt đen. Phách thứ
nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ,
phách thứ 3 mạnh vừa,
phách
thứ tư nhẹ vừa.
2. Cách đánh nhịp nhịp bốn
bốn.
3. ứng dụng
II. TẬP ĐỌC NHẠC
ÁNH TRĂNG
Nhạc: Pháp
Lới Việt: Lê Minh Châu
a. Cao độ: Gồm các nốt:
Đồ, Rê , Mi , Son, La, Si
b. Trường độ:
Gồm các nốt: Đen, trắng, tròn


giáo viên.

GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của
từng khuông.
HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc
của từng khuông.
GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.
GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong
bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng
2,3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc
nhẩm theo.
GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu
cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
GV: Tập tương tự với những câu còn
lại. Khi các em đã đọc được bài tập đọc
nhạc GV hướng dẫn cá em đọc bài tập
dọc nhạc vài lần.
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số
nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.
HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc
nhạc đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn
nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại
hát lời ca và ngược lại.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược
điểm của từng bên. Hướng dẫn cả lớp
đọc nhạc và hát lời ca.
4.Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.

5. Hướng dẫn tự học
Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài Âm tiết 6.
*************************************************
LỚP 7A: Ngày 07 tháng 9 năm 2014
Tuần: 8
LỚP 7B: Ngày 06 tháng 9 năm 2014
Tiết : 8
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Hướng dẫn các em tìm hiểu nhạc lí về nhịp lấy đà..
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng nhc v hỏt ỳng bi tp c nhc
3. Thái độ:
Góp phần giáo dục HS niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yªu cuéc sèng.


- Đánh giá kết qủa học tập của học sinh từ đầu năm đến nay.
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: đàn, bảng phụ 2 bài TĐN, thăm
2. Học sinh: nội dung kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
7a: ……./22
7b: ……./30
2. Tiến hành kiểm tra:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
KIỂM TRA
Giáo viên phổ biến nội dung, hình
- Thể hiện bài hát: 7 điểm
thức kiểm tra.
- Câu hỏi lý thuyết: 3 điểm.
Hướng dẫn các em bắt thăm và thực
hiện phần kiểm tra cá nhân.
Mỗi em sẽ bắt thăm ngẩu nhiên bài
hát hoặc TĐN và thể hiện. (7 điểm)
Yêu cầu: -Hát kết hợp vận động
- Đọc TĐN kết hợp gõ phách.
Sau khi thực hiện xong phần thực
hành, học sinh bắt thăm trả lời câu
hỏi lí thuyết (3 điểm)
Hoạt động 2: Tiến hành kiểm tra
Gọi từng em lên thực hiện phần
kiểm tra của mình.
3. Nhận xét : Sau khi các em thể hiện xong giáo viên đánh giá phần
thể hiện của các em và cơng bố điểm.
4. Dặn dị :
Chuẩn bị bài tiết 8
*************************************************
LỚP 7A: Ngày tháng 9 năm 2014
Tuần: 9
LỚP 7B: Ngày tháng 9 năm 2014
Tiết : 9
HỌC HÁT: BÀI CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hướng dẫn hát bài hát: Chúng em cần hịa bình.
* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Chủ đề: tinh thần u nước đấu tranh cho hịa bình vi dộc lập tự do cho
tổ quóc
2. Kĩ năng:
- Giáo dục các em lịng hịa bình, biết gìn giữ hồ bình.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính tự giác học tập, cố gắng phấn đấu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát Chúng em cần hịa bình.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
7a: ……./22
7b: ……./30
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GIỚI THIỆU BÀI: Em hãy cho biết đất nước
ta đáng trong bối cảnh lịch sử như thế nào ?
- Hôm nay, thầy giới thiệu với các em một
bài hát nói về hịa bình, ca ngợi hịa bình.
Hoạt động 1: Dạy hát
I. Học hát:
- Treo bảng phụ – ghi bảng.

Chúng em cần hịa bình
Mở máy cho H nghe 1 lần
Hồng Long –
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hồng Lân
Cho biết vài nét về tác giả:
1. Tìm hiểu bài
Hồng Long - Hồng Lân?
a. Tác giả:
HS:………………
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cùa bài.
- Nhạc sĩ Hoàng Long –
- Bài hát được viết theo hình thức mấy Hồng Lân
là hai anh em
đoạn ?
sinh đội. Cả hai đều là những
HS: . . . . .
nhạc sĩ có nhiều gắn bó với
- Hướng dẫn tìm hiểu ca từ bài hát.
thiếu nhi Việt nam với
nhiều ca khúc hay như: Em
đi thăm miền Nam, Đi học
Nêu nội dung bài hát ?
về. . .
HS: . . . . .
b. Nội dung
Với nét nhạc vui tươi,
Hướng dẫn luyện thanh
trong sáng.
Bài hát nói

- Nhắc nhỡ H khi hát phải đúng tính chất lên ước vọng của tuổi thơ
mỗi
đoạn. lần cho H nghe và yêu cầu H hát mong muốn một cuộc sống
lại. Sau
đó cho cả lớp hát lại.
hịa
bình, hữu nghị nay
- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại tồn câu, tình thân ái.
đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.
2. Học hát:
- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.

4. Củng cố
Cho HS nghe bài hat Bác Hồ người cho em tất cả. giúp HS luôn luôn ghi
nhớ công ơn củ Bác chăn chỉ học tập và là theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Cho HS hát lại bài hát.


5. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 09
LỚP 7A: Ngày
THÁNG NĂM 2014
LỚP 7B: Ngày
THÁNG NĂM 2014

Tuần:
Tiết :


ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
BÀI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN “SẮC BÙA”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh, biết thực hiện những
động tác vận động theo nhạc đơn giảng.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc
3. Thái độ:
- Hiểu biết hội xuân sắc bùa.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
7a: ……./22
7b: ……./30
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
I. ÔN BÀI HÁT:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho
Chúng em cần hịa bình
HS nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm ……….
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát

ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp
những động tác vận động theo.(sửa sai
nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình
bày bài hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 2:
II. TẬP ĐỌC NHẠC:
TĐN SỐ 4



GV: Giới thiệu sơ lược về bài TĐN.
GV: Xác định các cao độ, trường độ có
tong bài TĐN?
GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu
trong bài.
HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của
từng khuông.
HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc
của từng khuông.
GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.
GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong
bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng
2,3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc

nhẩm theo.
GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu
cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
GV: Tập tương tự với những câu còn
lại. Khi các em đã đọc được bài tập đọc
nhạc GV hướng dẫn cá em đọc bài tập
dọc nhạc vài lần.
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số
nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.
HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc
nhạc đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn
nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại
hát lời ca và ngược lại.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược
điểm của từng bên. Hướng dẫn cả lớp
đọc nhạc và hát lời ca.

Mùa xuân về
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
a. cao độ:
Dùng đủ 6 âm: Đồ, Mi, Fa,
Son, La,
Si
b. Trường độ:
Có các hình nốt đen, móc đơn,
trắng có chấm dơi, nặng đen.


Hoạt động 3: Bài đọc thêm
III. Bài đọc thêm
Hội xuân " Sắc bùa"
Hội xuân " Sắc bùa"
Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu hội
xuân Sắc bùa.
Hội xuân Sắc bùa thường diễn ra ở đâu?
Vào thời gian nào trong năm?
HS: . . . .
Nghi thức của hội xuân này gồm có
những gì?
HS:,… .
4. Củng cố :



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×