Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an HUY tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.28 KB, 22 trang )

TUẦN 14
Thứ hai, ngày 27 tháng 11 năm 2017
TẬP ĐỌC - Tiết 40- 41 - Sgk/ 112
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Thời gian dự kiến: 70 phút

A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ raøng toaøn baøi. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật
trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (trả
lời được các CH 1, 2, 3, 5).
* - Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Hợp tác
- Giải quyết vấn đề
B-Phương tiện dạy học:
GV: Một bó đũa, túi bạc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK.
C-Tiến trình dạy học:
*Hoạt động 1:
Kiểm tra bài: Qùa của bố
- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi:
- Gv nhận xét
* Hoạt động 2:
Giới thiệu bài
Ông cụ đã làm thế nào để bẻ được bó đũa? Qua câu chuyện ông cụ muốn khuyên các
con mình điều gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này.
*Hoạt động 3:
Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1 - H dẫn hs đọc, Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn
- Đọc từng câu nối tiếp nhau, trong nhóm kết hợp rèn đọc từ khó


- Đọc từng đoạn trước lớp,trong nhóm kết hợp giải nghóa từ mới trong SGK
. – Thi đọc giữa các nhóm
*Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
- Gv y/c hs thảo luận nhóm đơi và trả lời câu hỏi trong Sgk
+Câu chuyện có những nhân vật nào ?
+Vì sao người cha buồn phiền?
+Ông đã yêu cầu các con làm gì?
+Vì sao bốn người con khơng ai bẻ gãy bó đũa?
+Người cha bẻ gãy được bó đũa bằng cách nào?
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi
GV nhận xét
* Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ buồn phiền, tìm cách dạy các con: Gọi
các con đến và nói: Ai bẻ gãy bó đũa sẽ thưởng cho túi tiền
=> Ông cụ đã có hướng giải quyết để cho các con nhận thấy được sự yêu thương, đùm
bọc lẫn nhau sẽ có sức mạnh, chia rẽ thì yếu
đũa để khuyên các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, ức mạnh của
đoàn kết
* Tích hợp BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
* Hoạt động 5 : Luyên đọc lại
- Gv đọc mẫu lần 2


- Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai. Nhận xét và tuyên dương .
*Hoạt động 6 : Củng cố
- Đọc lại bài. Nêu nội dung câu chuyện
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:..............hs luyện đọc...........................................................................
==================================
TOÁN - Tiết 66 - SGK/ 66
55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9

Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của mợt tởng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cợt 1, 2, 3), bài 2 (a, b)
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Hình vẽ bài tập 3, bảng phụ, các bông hoa
HS: Vở, bảng con, SGK
C-Tiến trình dạy và học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Gọi hs đọc các bảng trừ
- Gv nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Phép trừ 55 – 8
GV phát phiếu giao việc 55-8=?
Nhóm trưởng nhận phiếu và làm việc
-các em đặt tính vào bảng con
-Các nhóm nhận xét trong nhóm
1HS nêu cách tính và đặt tính
55
- 8
47
-các nhóm khác nhận xét-GV nhận xét
GV? 55-8=?
HS:55-8=47
Tương tự đặt tính và tính các phép tính cịn lại
* Hoạt động 5: Luyện tập- thực hành
Bài 1: ( cột 1, 2, 3 ) Tính

* Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7;
37 - 8; 68 – 9
- Hs làm bài cá nhân vào vở. Gọi hs lên bảng tính
- Nhận xét sửa bài. Đổi vở chấm chéo
Bài 2: ( a, b ) Tìm x
* Mục tiêu: Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng
- Hs đọc Y/c. Cả lớp lần lượt làm bài vào vở


- Gọi 2 hs lên bảng, củng cố lại cách tìm số hạng chưa biết
- Gv nhận xét chốt bài làm đúng
*Hoạt động 6: Củng cố
- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 78 – 9.
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ
sung:................................................................................................................
=================================
ĐẠO ĐỨC - Tiết 14 - SGK/ 22
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( T1 )
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
(Khơng u cầu học sinh đóng vai theo tiểu phẩm "Bạn Hùng thật đáng khen")
* - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
B-Phương tiện dạy học:
GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1.

HS: SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Quan tâm giúp đỡ bạn.
- Đưa ra một số tình huống cho hs xử lý
- Nhận xét và đánh giá
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng
* Hoạt động 3: Đóng vai xử lý tình huống
* Mục tiêu: HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể
- Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lý tình huống
- Các tình huống trong Sgv/ 52
- Gọi các nhóm trình bày tiểu phẩm – Gv đặt câu hỏi cho hs thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
* Gv kết luận: An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi qui định. Hà cần khuyên bạn không
nên vẽ bậy lên tường. Long nên nói bố, mẹ sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi
đến trường để trồng cây cùng các bạn
=> An, Hà, Long đã thể hiện ý thức trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
* Tích hợp BVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là
làm môi trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT
* Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong
việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- GV y/c Hs quan sát tranh và thảo luận Nd mỗi tranh và TLCH
+ Em có đồng ý việc làmm của bạn trong tranh không ? Vì sao?


+ Nếùu em là bạn trong tranh, em sẽ làm gì?
* Gv kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày,
không vẽ bẩy, không bôi bẩn, không vức rác bừa bãi…
* Tích hợp BVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là

làm môi trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT
* Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được bổn phận của người hs là biết giữ gìn trường
lớp sạch đẹp.
- Gv hướng dẫn hs làm việc trên phiếu bài tập theo nhóm
- Nội dung (xem v/b/t)
* Gv kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi hs.
=> Mỗi hs phải có trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
* Hoạt động 6: Củng cố
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:..............................................................................................................
===============================================================
Thứ ba, ngày 28 tháng 11 năm 2017
THỂ DỤC - Tiết 27 - Sgv/ 74
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tieâu:
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
B-Phương tiện dạy học:
- Sân trường vệ sinh an toàn
- Còi, kẻ vòng tròn
C-Tiến trình dạy học:
Nội dung
A-Phần mở đầu :
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Đi dắt tay nhau, chuyển thành vòng tròn (ngược chiều
kim đồng hồ), sau đó ( theo khẩu lệnh ) quay mặt vào
tâm, giãn cách đều

- Ôn bài thể dục phát triển chung
B-Phần cơ bản :
- Học trò chơi “ vòng tròn” cho hs điểm số theo chu kì 12.
Tập nhảy theo đội hình. Tập nhún chân vỗ tay theo
nhịp, khi có lệnh, nhảy chuyển đội hình. Tập đi có nhún
chân, vỗ tay theo nhịp, khi có lệnh, nhảy chuyển đội hình
C-Phần kết thúc :
- Đi đều và hát trên địa hình tự nhiên
- Cúi người thả lỏng, Nhảy thả lỏng

ĐLVĐ
5 phút

1 lần
(2×8nhịp)
25 phút

BP tổ chức
- 4 hàng dọc
//
- Vòng tròn

//
- vòng tròn

6-8 lần

5 phút
8-10 lần


- 4 hàng dọc


- Ôn lại trò chơi
- Nx giờ học

6-8 lần

D-Phần bổ sung:................................................................................................................
=================================
KỂ CHUYỆN - Tiết 14 - SGK/ 113
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh minh họa, 1 bó đũa, 1 túi tiền trong truyện. Bảng ghi tóm tắt ý chính từng
truyện.
HS: SGK.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Qùa của bố
- Gọi 4 HS lên đọc bài Qùa của bố
- Nhận xét
B/ Bài mới Giới thiệu: Câu chuyện bó đũa.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện
Ÿ Mục tiêu: Nhìn tranh minh họa và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Câu
chuyện bó đũa.

- Treo tranh minh họa, gọi HS nêu yêu cầu 1.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh (tranh vẽ cảnh gì?)
- Yêu cầu kể trong nhóm. - Yêu cầu kể trước lớp.
- Yêu cầu nhận xét sau mỗi lần bạn kể. - Gv Nx tuyên dương
* Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình
* Hoạt động 4: Kể lại nội dung cả câu chuyện.
Ÿ Mục tiêu: Kể lại được toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể theo vai theo từng tranh.
- Kể lần 1: GV làm người dẫn truyện. Kể lần 2: HS tự làm
- Nhận xét –Tuyên dương
* Hoạt động 5: Củng cố
- Nx-Dặn dò :HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: Hai anh em.
D-Phần bổ sung:...............................................................................................................
=================================
TOÁN - Tiết 67 -SGK/ 67
65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29
Thời gian dự kiến: 35 phút


A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.
- Biết giải bài toán có mợt phép trừ dạng trên.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1), bài 3
B-Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ chép các bài tập, SGK
HS: Sgk, vở, bảng con
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1:
Kiểm tra bài
- Gọi hs lên bảng làm bài : 51-8 ,53-7 ,54-9

- Gv nx
* Hoạt động 2:
Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3:
Tổ chức cho hs thực hiện các phép trừ của bài học
* Mục tiêu: Biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có hai chữ số, số trừ
cũng có hai chữ số. Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp( tính giá trị biểu thức số ) và
giải toán có lời văn.
- Gv hướng dẫn hs thực hiện phép trừ 65 - 38
- Gv cho hs thực hiện tiếp các phép trừ còn lại, vừa nói vừa viết như trong bài học.
- Gv yêu cầu hs đọc các phép trừ vừa thực hiện.
* Hoạt động 4:
Thực hành
Bài 1: Tính (cá nhân)
* Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 - 17;
57 - 28; 78 - 29.
- Cả lớp làm bài tập vào vở, 3 HS làm bảng phụ
- Gv –Nx chốt bài làm đúng. Đổi vở chéo chấm bài
Bài 2: Số?
* Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 - 17;
57 - 28; 78 - 29.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ
- Gv –Nx chốt bài làm đúng
Bài 3: Giải toán
* Mục tiêu: Biết giải bài tốn có mợt phép trừ dạng trên.
- Gv phân tích đề toán giúp hs nắm y/c
- HS tự tóm tắt và giải BT, 1 HS lên bảng giải
- Gv –Nx chốt lời giải đúng
* Hoạt động 5: Củng cố

- Tổ chức trò chơi: Rung chng vàng
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung: .............................................................................................................

CHÍNH TẢ: ( NV ) – Tiết 27 - SGK/ 114
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Thời gian dự kiến: 35 phút


A. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi có lời nói nhân vật. Không
mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT(2) b/c hoặc BT(3) b/c
B. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ ghi nộị dung đoạn chép, SGK
HS: Vở, bảng con, SGK
C. Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
Tổ chức trị chơi:Tìm tiếng theo âm
-Phát cho mỗi nhóm 1 bảng nhóm yêu cầu ghi các từ có tiếng chứa iê/
-Thảo luận, tìm và ghi các từ vào từng dịng thích hợp
+Ví dụ:

M: kiến

M: chuyện, yến
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Tổ nào viết được nhiều từ đúng sẽ chiến thắng
-GV nhận xét
* Hoạt động 2: giới thiệu bài

- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
*Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả
 Mục tiêu: Nghe và viết lại chính xác đoạn từ "Người cha liền bảo… đến hết"
- GV đọc đoạn văn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa và yêu cầu HS đọc lại.
- Hỏi:
- Lời người cha được ghi sau dấu câu nào?
- GV đọc, HS viết các từ khó theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- GV đọc, chú ý mỗi cụm từ đọc 3 câu. - Soát lỗi
- Chấm bài –Nhận xét
*Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt i/ iê, ăt/ ăc.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng phụ
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập sau khi đã điền đúng ( Lời giải: b/ Mải miết,
hiểu biết, chim sẻ, điểm mười. c/ Chuột nhắc, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc )
Bài 3:
Hướng dẫn hs làm bài qua trị chơi
-Chia lớp thành 4 nhóm- GV đọc lần lượt các gợi ý
-HS giơ tay nói từ theo u cầu
-HSchọn đợi thắng c̣c
Lời giải: b/ hiền, tiên, chín. c/ dắt, bắc, cắt
* Hoạt động 5: Củng cố
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có i/ iê.
- Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều
từ hơn là đội thắng cuộc.


- Nhận xét, dặn dò- Chuẩn bị: Tiếng võng kêu.
D-Phần bổ sung:...........................................................................................................

=================================
THỦ CÔNG - Tiết 14 - SGV/ 219
GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán hình trịn.
- Gấp, cắt, dán được hình trịn. Hình có thể chưa trịn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ
thích. Đường cắt có thể mấp mơ.
* Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi: Ai khéo tay
B-Phương tiện dạy học:
GV: Qui trình gấp cắt dán hình tròn, Hình tròn mẫu, giấy màu
HS: Giấy màu, hồ, bút chì
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
- Y/c Hs nhắc lại quy trình gấp cắt dán hình tròn
- Nhận xét, đánh giáa1
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp, cắt, dán hình tròn
* Mục tiêu: Gấp, cắt, dán được hình tròn.
- Y/c hs nhắc lại quy trình
+ Bước 1: Gấp hình
+ Bước 2: Cắt hình tròn
+ Bước 3: Dán hình tròn
- Gvchia nhóm và tổ chức cho Hs thực hành, trình bày sản phẩm theo nhóm
- Gv gợi ý cho Hs một số cách trình bày sản phẩm như bông hoa, chùm bóng bay…
- Gv nhận xét tuyên dương cá nhân và tổ có nhiều sản phẩm đẹp.
* Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi: Ai khéo tay( 10 phút)
- Chuẩn bị:

+ Học sinh: Giấy màu, hồ dán, kéo.
+ Giáo viên: Giấy A3.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 5 học sinh)
- Các nhóm sẽ cắt, dán hình trịn vào giấy A3 theo ý tưởng của nhóm (bơng hoa, con
vật, cây cối…).
- Học sinh bình chọn nhóm làm đẹp nhất.
- Giáo viên kết luận: Hình trịn được sử dụng nhiều trong c̣c sống.
* Hoạt động 4: Củng cố.
- Nx – dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông
D-Phần bổ
sung:.................................................................................................................
Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017
MĨ THUẬT - Tiết 14 - SGK/ 18
VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU


Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vng và vẽ màu.
- Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vng.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vng và vẽ màu.
* Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu nghề thêu tay truyền thống
B-Phương tiện dạy học:
GV: 1 số đồ vật dạng hình vuông có trang trí, hình minh hoạ cách vẽ, 1 số bài trang trí
hình vuôn
HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ …
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Kiểm tra đồ dùng học tâp của học sinh

- Nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét
* Mục tiêu: Nhận biết được cách sắp xếp (bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào trong
hình vuông
- Gv giới thiệu một số đồ vật dạng hình vuông và một vài bài trang trí hình vuông gợi ý
để hs nhận biết: + Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí
+ Các hoạ tiết dùng để trang trí
+ Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông
+Màu sắc ở họa tiết và nền
- Gv tóm ý và chỉ rõ cho hs cách sắp xếp và trang trí hoạ tiết
* Hoạt động 4:
Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông
* Mục tiêu: Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuôngvà vẽ màu theo ý thích
- Gv y/c hs xem hình 1 vở tập vẽ để nhận ra các hoạ tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở các góc.
-Hướng dẫn hs vẽ các cánh hoa ,họa tiết phụ cịn thiếu vào hình vng
- Gv gợi ý để hs vẽ màu: + Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu ; Vẽ màu kín trong
hoạ tiết ; Có thể vẽ màu nền trước, màu hoạ tiết sau.
* Hoạt động 5: Thực hành
* Mục tiêu: Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuôngvà vẽ màu theo ý thích
- Gv gợi ý cách vẽ tiếp hoạ tiết vào các mảng ở hình vuông sao cho đúng với hình mẫu
-u cầu hs vẽ hình đều ,cân đối theo đường trục
- Gv theo dõi động viên
* Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu nghề thêu tay truyền thống( 10 phút)
- Giáo viên tham khảo và lựa chọn một số nội dung phù hợp giới thiệu với học sinh.
+ Nguồn gốc nghề thêu tay: Ngài Lê Công Hành tên thật Trần Quốc Khải, sinh
ngày 12 tháng Giêng năm Bính Ngọ (1606) tại làng Quất Động, đỗ Tiến sĩ thời vua
Lê Thần Tông (1637). Năm 40 tuổi được cử đi sứ qua Trung Quốc và chính trong
chuyến đi sứ này Ngài đã học được kỹ thuật tinh xảo của nghề thêu phương Bắc

góp phần chấn hưng nghề thêu Đại Việt. Ngài làm quan đến chức Thượng Thư bợ
Cơng và được ban quốc tính họ Lê. Ngài từ trần ngày mồng bốn tháng 6 năm Tân
Sửu (1661) hưởng thọ 56 tuổi. Việc tôn vinh công đức của Ngài đối với đất nước


về nghề thêu được đời sau khắc ghi thành đôi câu đối hiện vẫn lưu lại trước cửa
đền thờ Tú Thị:
Hoa quốc văn chương, Bắc sứ lưu niên truyền vĩ tích.
Giáo dân cẩm tú, Nam thiên trung cổ khởi sùng từ.
Tạm dịch:
Tài trí rạng non sơng, sứ bắc năm xưa lưu truyền công vĩ đại
Thuê thùa dạy dân chúng, trời nam ngày nay xây dựng chốn phụng thờ
+ Nguyên liệu và dụng cụ nghề thêu:
* Nguyên liệu: Nguyên liệu của nghề thêu khơng nhiều, gồm có chỉ và tấm vải
là có thể tạo thành mợt sản phẩm thêu tay truyền thống.
* Dụng cụ: Ngoài cây kim thêu với cỡ số 5, 8 và 12 với dụng cụ là bộ khung gỗ
dùng căng thẳng tấm vải và con đội kê khung.
+ Công đoạn đầu tiên để thực hiện một sản phẩm thêu là sáng tác mẫu vẽ. Mẫu vẽ
được thực hiện với 3 công đoạn, bằng phác thảo + tô màu, chuyển hình qua giấy
mỏng để tách rõ nét giới hạn từng mãng thêu trước khi in vào vải. Người thợ được
hướng dẫn cách pha màu, canh chỉ… khi thêu xong, bộ phận kỹ thuật kiểm tra sửa
chữa trước khi làm bìa cho vào khung kính
* Hoạt động 6: Nhận xét đánh giá
* Mục tiêu: Biết nhận xét bài vẽ của bạn
- Gv chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh giới thiệu cho cả lớp nhận xét, đánh giá
- Gv nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 7: Củng cố
- Nêu cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu
- Nx dặn dò : Hoàn thành bài vẽ , quan sát cái cốc
D-Phần bố

sung:...................................................................................................................
===================================
TẬP ĐỌC - Tiết 42 - SGK/ 115
NHẮN TIN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các CH trong SGK.
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh, Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc, SGK
HS: SGK.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Câu chuyện bó đũa.
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa?
+ Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
+ Nêu nội dung của bài.
- Nhận xét .
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Trong bài tập đọc này, các em sẽ đọc được 2 mẩu tin nhắn. Qua đó, các em sẽ hiểu tác
dụng của tin nhắn và biết cách viết một mẩu tin nhắn


* Hoạt động 3: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1 sau đó Hd Hs đọc. Chú ý giọng đọc thân mật, tình cảm.
- Hs đọc từng câu nối tiếp nhau, trong nhóm kết hợp rèn đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trong nhóm- Giải nghóa từ mới trong SGK
- Thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi theo nhóm đơi

1/ Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào?
2/ Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
3/ Chị Nga nhắn tin Linh những gì?
4/ Hà nhắn tin Linh những gì?
5/ Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc. Nhận xét, khen ngợi
các em viết ngắn gọn, đủ ý.
-HS thảo luận và viết ra bảng phụ- GV nhận xét
Hoạt động 5: Luyện đọc lại
- Gv đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu hs đọc tin nhắc ( gọi mời ) – Nhận xét cách đọc, bình chọn người đọc hay
* Hoạt động 6: Củng cố
-Em đến nhà bạn để mượn sách nhưng bạn đi vắng .
Yêu cầu :Em hãy viết tin nhắn để lại
- - Nhận xét- Dặn dò: HS khi viết tin nhắn phải viết ngắn gọn đủ ý.
- Chuẩn bị: Tiếng võng kêu.
D-Phần bổ sung:...............................................................................................................
===================================
TOÁN - tiết 68 - SGK/ 68
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Tḥc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cợt 1, 2), bài 3, bài 4
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, bảng phụ
HS: Vở toán, bảng con, SGK
C-Tiến trình dạy học:

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: .
- Gọi hs làm bài :61-38 , 42-37 , 53-28
, 74-29
- GV nhận xét,
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng
* Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
 Mục tiêu: Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả bài tập.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả. Nhận xét, sửa sai
Bài 2: ( cột 1, 2 ) Tính nhẩm
. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS và tính ghi kết quả vào vở
- Gv Nx chốt bài làm đúng. Đổi vở chấm bài
Bài 3: Đặt tính rồi tính
 Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- HS laøm baøi vào vở, 2 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, sửa sai
Bài 4: Giải toán (nhóm đơi)
 Mục tiêu: Biết giải bài toán về ít hơn.
- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gv giúp Hs hiểu Y/c
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Gv Nx chốt bài làm đúng
*Hoạt động 4: Củng cố
- Y/c học sinh nhẩm nhanh kết quả 15 - 7 ; 17 - 6
- Nhận xét- dặn dò
D-Phần bổ sung:..............................................................................................................

======================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 14 - SGK/ 116
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU
CHẤM HỎI
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nêu được mợt số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm,
dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ơ trống (BT3)
B-Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3
HS: SGK, vở bài tập.
C-Tiến trình dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài :Chia lớp thành 5 đợi chơi
Phát cho mỗi đội chơi 1 bộ thẻ:Em ,Chị em ,Linh, Cậu bé, giặt quần áo ,quét dọn ,nhà
cửa, xếp ,sách vở, rửa ,bát đũa
-Yêu cầu các đội chơi;
+Ghép thành câu từ những thẻ đã có
-Đợi nào ghép nhanh và chính xác thì đợi đó chiến thắng
-GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
*Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghó và lần lượt phát biểu. Nghe HS phát biểu và ghi các từ không
trùng nhau lên bảng.


- Yêu cầu Hs chép vào Vở bài tập.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu (nhóm đơi)

- Gv phát cho các nhóm bút dạ và phiếu khổ to(đã kẻ bảng) cho các nhóm làm bài.
Nhắc Hs viết hoa chữ cái đầu câu, cuối câu có dấu chấm
1/Anh
2/Chị
3/Em
4/Chị em
5/Anh em

Chăm sóc
Khun bảo
Giúp đỡ
Trơng nom

anh
Chị
Em
nhau

- Gv Nx chốt bài làm đúng: ( Lời giải: Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em. Em
thương yêu anh. Em giúp đỡ chị. . Chị em giúp đỡ nhau. Anh em thương yêu nhau. Chị
em giúp đỡ nhau. )
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu
- Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2?
- Gv Nx chốt bài làm đúng: ( Điền dấu chấm vào ô trống thứ 1 và thứ 3. Điền
dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2 )
* Hoạt động 4: Củng cố
- HS luyện tập đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:..............................................................................................................
===================================

TỰ NHIÊN XÃ HỘI - Tiết 14 - SGK/ 30
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Nêu được mợt số việc cần làm để phịng tránh ngợ đợc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
* - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
B-Phương tiện dạy học:
GV: Các hình vẽ trong SGK. Một vài vỏ thuốc tây. Bút dạ, giấy.
HS: SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
Em đã làm gì để góp phần giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở
- - GV theo dõi nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài “Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà”ø
- Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng
* Hoạt động 3: Quan sát SGK ,trao đổi theo nhóm đơi :Những thứ có thể gây ngợ
đợc
Ÿ Mục tiêu: Nhận biết được một số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia
đình,


?Chỉ và nói tên những thứ có thể gây ngợ đợc cho mọi người.Vì sao?
-Gọi mợt số nhóm lên trình bày
-Trong các tranh 1,2,3 có những thứ có thể gây ngợ đợc như bắp ngơ thiu
- Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình. Nhận xét, bổ sung
- Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho tất cả mọi người trong gia đình, đặc biệt là em

bé. Các em có biết vì sao lại như thế không?
* GV chốt kiến thức: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: thuốc tây, dầu hoả,
thức ăn bị ôi thiu,…. Chúng ta dễ bị ngộ độc qua đường ăn, uống do ăn nhầm ,ướng
nhầm
* Hoạt động 4: Quan sát tranh và thảo luận nhóm 4: Phòng tránh ngộ độc.
Ÿ Mục tiêu: Biết được những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà.
(?) Chỉ và nói rõ người trong hình đang làm gì? Làm như vậycó tác dụng gì?
Yêu cầu: Các nhóm Quan sát các hình vẽ 4, 5, 6 -Gọi mợt số lên trình bày
-GV gọi hs nhận xét ,bở sung
* GV kết luận: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần: Xếp gọn gàng, ngăn
nắp những thứ thường dùng trong gia đình. Thực hiện ăn sạch, uống sạch. Thuốc và
những thứ độc, phải để xa tầm với của trẻ em. Không để lẫn thức ăn, nước uống với
các chất tẩy rửa hoặc hoá chất khác.
=> Ý thức những việc nên và không nên làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho
mọi người
* Hoạt động 5: Đóng vai: Xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
Ÿ Mục tiêu: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong nhà bị ngộ độc.
- GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Nhóm 1 và 3: nêu và xử lí tình huống bản thân bị ngộ độc.
+ Nhóm 2 và 4: nêu và xử lí tình huống người thân khi bị ngộ độc.
* GV chốt kiến thức: Khi bản thân bị ngộ độc, phải tìm mọi cách gọi người lớn và nói
mình đã ăn hay uống thứ gì.
Khi người thân bị ngộ độc, phải gọi ngay cấp cứu hoặc người lớn; thông báo cho nhân
viên y tế biết người bệnh bị ngộ độc bởi thứ gì.
=> Các em phải biết ứng phó với các tình huống khi bị ngộ độc: bình tónh báo cho
người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân
hoặc người nhà bị ngộ độc
* Hoạt động 6: Củng cố
- Để phònh tránh ngộ độc ở nhà chúng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét – dặn dò: Chuẩn bị: Trường học.

D-Phần bổ sung:................................................................................................................
===============================================================

Thứ năm ngày 30 tháng 11năm 2017

THỂ DỤC - Tiết 28 - SGV/ 76
TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
B-Phương tiện dạy học:


- Sân trường vệ sinh an toàn
- Còi, Kẻ sẵn 3 vòng tròn đồng tâm
C-Tiến trình dạy học:
Nội dung

ĐLVĐ
5 phút

BP tổ chức

A-Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp PBNDYCgiờ học
- 4 hàng dọc
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiê nở sân trường 60- 80m - 1hàng dọc sau đó tiếp tục chạy nhẹ chuyển đội hình vòng tròn
Vòng tròn

(ngược chiều kim đồng hồ)
- Vừa đi vừa hít thở sâu
- vòng tròn
5- 6lần
B-Phần cơ bản:
25 phút
- vòng tròn
- Trò chơi “Vòng tròn” - Nêu tên trò chơi
- Điểm số theo chu kì 1-2 đến hết theo vòng tròn ôn
3-5lần
cách nhảy chuyển từ một thành hai vòng tròn và
ngược lại theo hiệu lênh.
- Ôn vỗ tay nhảy chuyển đội hình
5- 6lần
- Đi nhún chân vỗ tay nghiêng đầu mhư múa7 bước
5- 6lần
bước thứ 8 nhảy chuyển đội hình
- Đứng quay mặt vào tâm, học 4 câu vần điệu kết hợp
2-3lần
vỗ tay chuyển đội hình…
- Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần điệu kết hợp
4- 6 lần
với nhún chân, nghiêng thân, đến nhịp 8 nhảy
- 2 - 4hàng dọc
chuyển…
* Đi thường hàng dọc và hát
5 phút
- 4 hàng dọc
C-Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Rung đùi

- Hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................
=================================
TOÁN - Tiết 69 - SGK/ 69
BẢNG TRỪ
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Tḥc các bảng trừ trong phạm vi 20.
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cợng rồi trừ liên tiếp.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cợt 1)
B-Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ, SGK, giấy rô- ky
HS: Vở toán, SGK, bảng con.


C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài: 55 -16
,67- 48
- Nhận xét .
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3:
Bảng trừ
Bài1: Tính nhẩm
Ÿ Mục tiêu: Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
- Trò chơi: Thi lập bảng trừ - Chuẩn bị: 4 tờ giấy rô-ky to, 4 bút dạ màu.
- Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội chơi. Phát cho mỗi đội 1 tờ giấy và 1 bút. Trong thời
gian 5 phút các đội phải lập xong bảng trừ.

+ Đội 1: Bảng 11 trừ đi một số
+ Đội 2: Bảng 12 trừ đi một số; 18 trừ đi một số.
+ Đội 3: Bảng 13 và 17 trừ đi một số.
+ Đội 4: Bảng 14, 15, 16 trừ đi một số.
- Đội nào làm xong, dán bảng trừ của đội mình lên bảng.
- GV gọi đại diện từng đội lên đọc từng phép tính trong bảng trừ của đội mình. Sau mỗi
phép tính HS dưới lớp hô to đúng/sai. Nếu sai GV đánh dấu đỏ vào phép tính đó.
- Kết thúc cuộc chơi: Đội nào ít phép tính sai nhất là đội thắng cuộc.
Bài 2: ( cột 1 ) Tính( cá nhân)
Ÿ Mục tiêu: Biết vận dụng các bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi
trừ liên tiếp.
- HS làm bài tập vào vở, 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4:
Củng cố
- Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc các bảng trừ trong phạm vi 20
- Dặn dò - Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ
sung:.....................................................................................................................
================================
TẬP VIẾT - Tiết 14 - SGK/
CHỮ HOA: M
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1
dòng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng; Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
B-Phương tiện dạy học:

GV: Chữ mẫu M, Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng con, vở


C-Tiến trình dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Kiểm tra vở viết - Yêu cầu viết: L
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết : Lá lành đùm lá rách.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích và yêu cầu của bài, ghi bảng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
 Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: * Gắn mẫu chữ M
- Chữ M cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ M và miêu tả: Gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và
móc ngược phải.
- GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết:
+ Nét 1:Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét móc từ dưới lên lượn sang phải, dừng bút ở
đường kẽ 6.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường
kẽ 1.
+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút viết 1 nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2
đầu) lên đường kẽ 6.
+ Nét 4: Từ điểm dừng bút của nét 3 đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải. Dừng bút
trên đường kẽ 2
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2 lượt. GV nhận xét uốn nắn.
* Hoạt động 4:
Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

 Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
- Treo bảng phụ - Giới thiệu câu: Miệng nói tay làm
- Quan sát và nhận xét: + Nêu độ cao các chữ cái. + Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Miệng lưu ý nối nét M và iêng.
- HS viết bảng con. Viết: : Miệng - GV nhận xét và uốn nắn.
* Hoạt động 5: Viết vở
 Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.ï
- Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung.
*Hoạt động 6: Củng cố
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- Nx - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa N – Nghó trước nghó sau.
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................
================================
ÂM NHẠC - Tiết 14 - SGK/ 15
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON


Thời gian dự kiến: 35 phút

.I /Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận đợng phụ hoạ đơn giản.
* Lồng ghép HDNGLL: Tìm hiểu vài nét về truyền thống Qn đợi Nhân dân Việt
Nam
.II/ Chuẩn bị :
Gv: tranh ảnh bộ đội duyệt binh, nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
Hs: nhạc cụ gõ

III/ Phương tiện dạy học
A/ Hoạt động đầu tiên :
1/ n định nề nếp
2/ Bài cũ: Chiến só tí hon
Gv nx đánh giá
B/ Dạy bài mới: giới thiệu bài
* Hoạt đôïng 1: ơn tập bài hát chiến só tí hon
. Mục tiêu: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca
- Gv giới thiệu tranh ảnh bộ đội duyệt binh
- Tổ chức cho hs hát tập thể
- Hát kết hợp gõ phách đệm nhịp 2, theo tiết tấu lời ca
-GV hướng dẫn hs sửa lại những chỗ hát chưa đúng về giai điệu
- Đứng hát, kết hợp giậm chân tại chỗ, vung tay nhịp nhàng
- Tập trình diễn bài hát trước lớp
* Hoạt động 2: Trò chơi
Gv nêu cách chơi: thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng
kèn, tiếng trống và kết hợp làm động tác
* Lồng ghép HDNGLL: Tìm hiểu vài nét về truyền thống Qn đợi Nhân dân Việt
Nam( 10 phút)
- Quân đội Nhân dân Việt Nam, tiền thân là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng
qn, là lực lượng qn đợi chính quy của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cợng hịa,
sau này là của chính phủ Cợng hịa Xã hợi Chủ nghĩa Việt Nam; được thành lập vào
ngày 22 tháng 12 năm 1944 (Ngày truyền thống là ngày 22 tháng 12 đồng thời là Ngày
Hợi Quốc phịng tồn dân hàng năm). Qn kỳ của Quân đội Nhân dân Việt Nam là
lá Quốc kỳ của nước Cợng hịa Xã hợi Chủ nghĩa Việt Nam có thêm dịng chữ "Quyết
thắng" màu vàng ở phía trên bên trái.
- Tên gọi "Quân đội Nhân dân" là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân
dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ". Một tên khác được
nhân dân yêu mến đặt cho là "Bộ đội cụ Hồ".
- Giáo viên cho học sinh xem mợt số hình ảnh đẹp về anh bợ đợi.

C/ Hoạt đôïng cuối cùng
- Củng cố:
- Nx dặn dò: ôn lại bài hát

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Bài 7: Góc học tập của em
Sgk/ 28 - Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:


- Hiểu được tầm quan trọng của việc sắp xếp góc học tập ngăn nắp
- Thực hành sắp xếp góc học tập ngăn nắp.
- Biết chia sẻ với bạn cách sắp xếp góc học tập ngăn nắp .
B.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập trong sgk.
- Phiếu học tập.
C.Các hoạt động dạy - học :
*.Hoạt động 1:Đánh giá ,nhận xét
- HS tự đánh giá sau bài học:
- GV nhận xét đánh giá
*.Hoạt động 2: Hs liên hệ bản thân
D/Phầnbổ sung……………………………………………………………….
====================================================

Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2017
CHÍNH TẢ: ( TC ) - Tiết 28 - SGK/118
TIẾNG VÕNG KÊU
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:

- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khở thơ đầu của bài Tiếng võng kêu. Không
mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT(2) b/c
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng.
HS: Vở, bảng con, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Câu chuyện bó đũa
- Nx bài viết trước. Đọc cho HS viết các từ đã mắc lỗi : đùm bọc, đồn kết
- Nhận xét HS.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Trong giờ học chính tả này, các em sẽ nhìn bảng, chép khổ thơ 2 trong bài Tiếng võng
kêu. Sau đó sẽ làm các bài tập chính tả phân biệt i/ iê; ăt/ ăc.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Nhìn bảng và chép lại chính xác khổ thơ thứ 2 trong bài.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ: - GV đọc đoạn thơ 1 lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Bài thơ cho ta biết điều gì?
b) Hướng dẫn trình bày: Mỗi câu thơ có mấy chữ? Để trình bày khổ thơ đẹp, ta phải
viết ntn ? Các chữ đầu dòng viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- GV hướng dẫn viết từ : kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ, vấn vương,
d) Tập chép. Hs viết bài
e) Soát lỗi: Đọc cho Hs soát lỗi,
g) Chấm bài-Nhận xét
* Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.


Ÿ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt i/ iê; ăt/ ăc.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập.

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. Gv kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS.
Lời giải: b) Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
* Hoạt động 5: Củng cố
- Tổ chức cho Hs thi tìm tiếng có vần i / iê
- Nhận xét – dặn dò: HS viết lại các lỗi sai trong bài viết và bài tập chính tả. Chuẩn bị:
Hai anh em.
D-Phần bổ
sung:....................................................................................................................
=============================
TOÁN - Tiết 70 - SGK/ 70
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100,
giải tốn về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cợt 1, 3), bài 3 (b), bài 4
B-Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ, trò chơi, SGK
HS: Bảng con, vở toán, SGK
C-Tiến trình dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bảng trừ.
- HS đọc bảng trừ.
- Gv nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
* Mục tiêu: Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm

- Y/c học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào vở. Gọi hs đọc kết quả
- Gv –Nx chốt bài làm đúng
Bài2: ( cột 1, 3 ) Đặt tính rồi tính
* Mục tiêu: Trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Yêu cầu HS đọc Y/c và tự làm bài vào vở
- Gọi hs lên bảng tính. Gv nhận xét chốt bài làm đúng. Đổi vở chấm chéo
* Mục tiêu: Biết tìm số hạng chưa biết.
Bài 3b: Tìm X
- Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì ? Tìm x là tìm số gì?
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi hs lên bảng tìm x



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×