Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Tuan 28 Nguoi cam quyen khoi phuc uy quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 25 trang )

Thành phố
Colmar


Honoré de Balzac (1799 – 1850)

Victor Hugo (1802 -1885)


NGƯỜI CẦM QUYỀN
KHƠI PHỤC UY QUYỀN
Trích “Những người khốn khổ”
V. HUY - GÔ


I. Tiểu dẫn
1. Tác giả

V. Huy – Gô (1802 – 1885)


1. Tác giả
a. Cuộc đời
• Ơng sống trong thời đại nước Pháp đầy bão tố rối ren về
chính trị, mâu thuẫn chất chồng
• Gia đình phức tạp và mâu thuẫn: cha là người chiến sĩ trẻ
thì mẹ lại là người ủng hộ cho phái bảo hồng
• Ơng là một nhà cách mạng có tư tưởng tiến bộ và lỗi lạc
• Ông khát khao tự do và trái tim tràn đầy yêu thương



b. Sự nghiệp
• Ơng là một trong những nhà văn tiêu biểu ở
pháp ở thế kỉ XIX
• Thành cơng ở nhiều lĩnh vực và được ca ngợi là "thần
đồng thơ ca", "người khổng lồ" và "một thiên tài
sáng tạo"
• Phong cách sáng tác hướng ngòi bút vào những
người khốn khổ, phát hiện những mâu thuẫn của
xã hội và giải quyết trên ngun tắc tình thương
• TP chính: thơ: lá thu, trừng phạt, mặc tưởng...;
tiểu thuyết: nhà thờ đức bà Pa ri, những người


Một số tác phẩm cuả V. Huy - Gô


2. Tác phẩm: Những người khốn khổ


- Xuất bản năm 1862
- Cấu trúc: Gồm 5 phần, hơn 2000 trang, hàng trăm
nhân vật.
- Nội dung: Tái hiện khung cảnh Pari và nước Pháp ba
thập kỉ đầu thế kỉ 19, xoay quanh nhân vật Giăng Vangiăng từ khi được ra tù đến lúc qua đời, với một thông
điệp: trên đời, chỉ có một điều ấy thơi, đó là thương yêu
nhau.
- Tóm tắt tác phẩm: SGK.




Phần
1:
Phăng
tin

Phần
2: Cơ
dét

Phần
3:
Marit

Phần
4: tình
ca phố

Phần 4:
Giăng
Văn
Giăng


3. Đoạn trích: Người cầm quyền khơi phục uy quyền

- Xuất xứ: Chương IV, quyển 8 phần thứ nhất
của tiểu thuyết Những người khốn khổ.
- ND đoạn trích: tình huống thanh tra cảnh sát
Gia-ve - một hung thần ác sát đối với thế giới tội
phạm dẫn lính đến bắt Giăng Van-giăng khi ông

đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu Phăng-tin hấp
hối.


Bố cục:
Ba phần:
- Phần một: từ đầu đến...chị rùng mình
(Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền)
- Phần hai: Tiếp đó đến Phăng-tin đã tắt thở
(Giăng Van-giăng đã mất hết uy quyền)
- Phần ba: cịn lại
(Giăng Van-Giăng khơi phục uy quyền)


II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nhân vật Gia – Ve


1. Nhân vật Gia - Ve
- Chánh thanh tra cảnh sát, người cầm quyền khôi phục uy quyền,
con ác thú giữ nhà cho chính quyền tư sản.
- Miêu tả Gia-ve, Huy-gơ sử dụng lối so sánh ngầm:
+ Giọng nói: khơng phải tiếng người nói, mà là tiếng thú
gầm.
+ Cặp mắt “như cái móc sắt, với cái nhìn ấy hắn đã quen
kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”
+ Cái cười “Phô ra tất cả hai hàm răng, xung quanh cái mũi
là vết nhăn nhúm man rợ, trông như mõm ác thú, Gia-ve mà
nghiêm nét mặt lại thì là một con chó dữ, khi cười lại là một con



- Gia-ve chỉ còn mỗi cử chỉ gần giống nhân loại ở chỗ: “khi nào
đắc ý, hắn tự thưởng cho mình một mồi thuốc lá
- Huy-gơ miêu tả hành động của hắn hệt như một con ác thú:
+ “Cứ đứng lì một chỗ” (nói như gầm, như thơi miên con
mồi)
+ “Tiến vào giữa phòng” “ nắm lấy cổ áo” (tựa như con ác
thú lúc đầu im lặng rình mị, sau đó lao tới ngoạm vào cổ con
mồi)
+ Khơng để ý và quan tâm đến Phăng-tin (ác thú rình mồi
chỉ tập trung vào con mồi chính)
+ Hắn quát tháo trong nhà bệnh


+ Hắn không giấu điều mà Giăng Van-giăng cần phải bí mật với
Phăng-tin “mày xin tao ba ngày...để đi tìm đứa con cho con đĩ
kia! á à! Tốt thật! tốt thật đấy!”
+ Hắn vùi dập tia hi vọng cuối cùng Phăng-tin vào ơng thị
trưởng bằng cách tun bố “Chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ
cướp, một tên tù khổ sai là Giăng Van-giăng, tao bắt được nó
đây này! chỉ có thế thơi”
+ Trước nỗi đau của người mẹ cận kề cái chết mà chưa được gặp
con “con tôi! thế ra nó chưa đến đây” ai cũng phải mủi lòng mà
Gia-ve tàn bạo ...
- Tuyên bố “Giờ lại đến lượt con này! Đồ khỉ, có câm họng


 bằng so sánh, phóng đại, tác giả đã ẩn dụ Gia-ve như một ác thú.



2. Hình tượng Giăng Van-giăng:


- Giăng là con người lao động nghèo khổ. Xuất phát từ lịng thương
cháu trong cảnh đói mà nhận 19 năm tù khổ sai.
- Ngôn ngữ và hành động của Giăng đối với Phăng-tin và Giave:

Đối với Phăng-tin
- Lời nói nhẹ nhàng và điềm tĩnh
“Cứ n tâm. Khơng phải nó đến
bắt chị đâu”.
- GVG thì thầm (nói nhỏ) với PT
 Cầu chúc cho linh hồn của PT
được siêu thốt. Ơng như hứa với
PT là nhất định sẽ tìm cơ-dét.
-Hành động: nâng đầu, sửa sang,
thắt dây cổ áo, vén tóc, hơn tay
→ Nhân từ, dịu dàng, cao thượng.

Đối với Gia-ve
- Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhẹ nhàng,
nhã nhặn, không hề khiếp sợ trước Gia-ve.
- Hạ giọng, nhún mình cầu xin cho Phăngtin ( Muốn cứu Ph).
- Muốn nói nhỏ, nói riêng với Gia-ve
( Giăng xử nhũn với Gia-ve để xin hắn cho
3 ngày tìm Cơ-dét. Vì tình thương người mà
anh hạ mình như thế.
- Khi Phăng-tin chết: thái độ và hành động
của ông trở nên mạnh mẽ, quyết liệt.




×