Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

Hoat dong Ngoai gio len lop 7 Thang T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 81 trang )

HOẠT ĐỘNG

N G

L L


CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ (T2)


Thuở xa xưa, khi mới khai thiên lập địa, hình ảnh Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ. Tổ tiên
của chúng ta đã chia nhau bảo vệ vùng trời, vùng biển, gìn giữ một nền hồ bình
cho đất nước, đã tạo nên một hình ảnh thật đẹp và kỳ vĩ. Trải qua 4000 năm đấu
tranh dựng nước và giữ nước, thế hệ cha anh của chúng ta đã làm nên bao chiến
thắng trong cơng cuộc đấu tranh để gìn giữ hồ bình độc lập, tự do cho dân tộc.
" Bước một bước Hùng Vương hạ trại
Hai bước Trưng Trắc đạp thành
Ba bước Ngơ Quyền rẽ sóng thênh thênh
Bốn bước con cháu Hồ Chí Minh đại thắng"
Cuộc kháng chiến chống Pháp thần thánh đã làm nên một Điện Biên lừng lẫy năm
châu, chấn động địa cầu. Một lần nữa dân tộc Việt Nam ta đã làm nên những chiến
công hiển hách, làm rạng rỡ thêm trang sử vẻ vang của dân tộc.
Và đặc biệt là cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước với đại thắng mùa xuân năm
1975 đã trở thành biểu tượng của sức mạnh tinh thần quyết chiến và quyết thắng,
u chuộng hồ bình. “Hồ bình và hữu nghị". Đó chính là lý do của tiết sinh hoạt
hơm nay.


I.Điểm lại một số anh hùng đã có
cơng với đất nước




Võ Thị Sáu(1933- 1952): Nữ tù binh đầu tiên của nhà tù Côn Sơn. 14 tuổi, Võ Thị Sáu
theo anh gia nhập Việt Minh, trốn lên chiến khu chống Pháp. Chị tham gia đội cơng
an xung phong, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ liên lạc, tiếp tế . Người con gái Đất
Đỏ còn nhiều lần phát hiện gian tế, tay sai Pháp, giúp đội cơng an thốt khỏi nguy
hiểm, chủ động tấn công địch. Tháng 7/1948, Công an Đất Đỏ được giao nhiệm vụ
phá cuộc mít tinh kỷ niệm Quốc khánh Pháp. Biết đây là nhiệm vụ gian nan, nguy
hiểm, chị Sáu vẫn chủ động xin được trực tiếp đánh trận này. Chị nhận lựu đạn,
giấu vào góc chợ gần khán đài từ nửa đêm. Sáng hơm đó, địch lùa người dân vào
sân. Khi xe của tỉnh trưởng tới, chị tung lựu đạn về phía khán đài, uy hiếp giải tán
mít tinh.Hai tổ cơng an xung phong chốt ở gần đấy đồng loạt nổ súng yểm trợ tạo
áp lực giải tán cuộc mít tinh, đồng thời hỗ trợ cho chị Sáu rút an tồn. Người của
Việt Minh được bố trí trong đám đông hô to "Việt Minh tiến công" và hướng dẫn
người dân giải tán.Sau chiến công này, chị Sáu được tổ chức tuyên dương khen
ngợi và được giao nhiệm vụ diệt tề trừ gian, bao gồm việc tiêu diệt tên cai tổng
Tòng. Tháng 11/1948, Võ Thị Sáu mang theo lựu đạn, trà trộn vào đám người đi
làm căn cước. Giữa buổi, chị ném lựu đạn vào nơi làm việc của Tịng, hơ to “Việt
Minh tấn cơng” rồi kéo mấy chị em cùng chạy.


Lựu đạn nổ, tên Tịng bị thương nặng nhưng khơng chết. Tuy
nhiên, vụ tấn cơng khiến bọn lính đồn khiếp vía, khơng dám
truy lùng Việt Minh ráo riết như trước.Tháng 2/1950, Võ Thị
Sáu tiếp tục nhận nhiệm vụ ném lựu đạn, tiêu diệt hai chỉ
điểm viên của thực dân Pháp là Cả Suốt và Cả Đay rồi không
may bị bắt. Đối mặt cái chết, điều khiến người con gái Đất
Đỏ ân hận nhất là chưa diệt hết bọn thực dân và tay sai
cướp nước.Giai thoại kể rằng khi ra đến pháp trường, Võ Thị
Sáu kiên quyết không quỳ xuống, yêu cầu không bịt

mắt.“Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đơi mắt tơi được
nhìn đất nước thân u đến giây phút cuối cùng và tơi có đủ
can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!”, chị
tuyên bố.Nói xong, chị Sáu bắt đầu hát Tiến quân ca. Khi lính
lên đạn, chị ngừng hát, hô vang những lời cuối cùng “Đả đảo
bọn thực dân Pháp. Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chủ
tịch muôn năm!”.


Lê Văn Tám (?-1945)

Câu chuyện về Lê Văn Tám thường được kể rằng có một cậu bé làm
nghề bán đậu phộng rang, tuy nhỏ tuổi nhưng đã tham gia lực
lượng kháng chiến chống Pháp. Sau khi thám thính kỹ, cậu bé tìm
cách lọt vào được kho xăng của Pháp. Ở Thị Nghè ngày 17 – 101945. Tại đây, cậu đã tưới xăng khắp kho đạn và châm lửa đốt. Cả
kho đạn đã bị phá hủy và cậu bé cũng theo đó mà hy sinh theo. Từ
đó người đời gọi cậu là “Ngọn đuốt sống”. Với sự kiện “Cây đuốc
sống Lê Văn Tám”, ngày 17-10 hàng năm đáng là ngày cho nhân dân
ta, đặc biệt là cho tuổi trẻ nước ta tưởng niệm.


Phan Đình Giót sinh năm 1922 ở xóm Tam Quang, thôn Vĩnh Yên, xã Cẩm
Quan, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, trong một gia đình rất nghèo đã mấy
đời chịu cảnh cày thuê, cuốc mướn. Bố mất sớm, hai anh em sống cùng
mẹ trong một ngôi nhà tranh dột nát, siêu vẹo. Đói q, khơng có cái ăn
Phan Đình Giót và em trai phải đi ở cho địa chủ từ lúc lên 6, lên 7. Kháng
chiến chống Pháp bùng nổ, cùng với bạn bè cùng trang lứa anh xin tham
gia tự vệ chiến đấu. Đến năm 1950 thì anh xung phong đi bộ đội chủ lực.
Những trận đánh có Phan Đình Giót đều lập được chiến cơng, có lần anh
chích máu viết bản quyết tâm thư gửi lên đại đoàn, thể hiện chí khí hiên

ngang của một con người đã giác ngộ và đi theo cách mạng. Chí khí đó,
lịng dũng cảm đó của Phan Đình Giót đã được ghi nhận.Sống tập thể
trong một mơi trường qn đội, Phan Đình Giót ln tự giác gương mẫu
về mọi mặt, hết lịng u thương giúp đỡ đồng đội và sẵn sàng nhận mọi
nhiệm vụ khó khăn về mình, anh được các đồng đội rất q mến. Phan
Đình Giót tham gia rất nhiều các chiến dịch lớn như: Trung Du; Hịa Bình;
Tây Bắc và chiến dịch Điện Biên Phủ…Mùa đông năm 1953, đơn vị anh
được lệnh tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Hành quân gần 500km,
vượt qua nhiều đèo dốc, mang vác nặng, nhưng Anh vẫn kiên trì giúp
đồng đội về đến đích. Trong nhiệm vụ xẻ núi, mở đường kéo pháo lên
đèo xuống dốc vào trận địa rất gay go gian khổ, anh đã nêu cao tinh thần
gương mẫu, bền bỉ và động viên anh em chấp hành nghiêm mệnh lệnh
của cấp trên.


Chiều 13/3/1954, quân ta nổ súng tiêu diệt Him Lam. Cả trận địa rung chuyển mù
mịt sau nhiều loạt pháo. Các chiến sĩ đại đội 58 lao lên mở đường, đã liên tiếp
đánh đến quả bộc phá thứ tám. Phan Đình Giót đánh quả thứ chín và bị thương ở
đùi, nhưng vẫn xung phong đánh quả tiếp theo. Quân Pháp tập trung hỏa lực trút
đạn như mưa xuống trận địa ta, đồng đội bị thương rất nhiều.Lòng căm thù quân
giặc lên cao, Phan Đình Giót lao lên đánh liên tiếp hai quả nữa phá toang hàng
rào cuối cùng, mở thông đường để đồng đội lên đánh sập lô cốt đầu cầu. Lợi
dụng thời cơ địch hoang mang, anh lao lên bám chắc lô cốt số 2, ném thủ pháo,
bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên. Anh bị thương ở vai và đùi, máu chảy rất nhiều.
Thế nhưng bất ngờ từ hỏa lực lô cốt số 3 của địch bắn rất mạnh vào đội hình của
ta. Lực lượng xung kích bị ùn lại, anh cố gắng nhích mình lên gần lại lô cốt số 3 với
ý nghĩ cháy bỏng duy nhất là dập tắt lô cốt này. Anh đã dùng hết sức còn lại nâng
tiểu liên lên bắn mạnh vào lỗ châu mai và hét to: “Quyết hy sinh vì Đảng, vì dân”,
rồi dướn người lấy đà lao cả tấm ngực thanh xuân vào bịt kín lỗ châu mai địch.
Hỏa điểm lợi hại nhất của quân Pháp bị dập tắt, tồn đơn vị ào ạt xơng lên như vũ

bão, tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn
chiến dịch Điện Biên Phủ. Phan Đình Giót hy sinh lúc 22h30p ngày 13/3/1954 ở
tuổi 34. Phan Đình Giót được nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân
dân ngày 31/3/1955. Khi hy sinh, anh là Tiểu đội phó bộ binh Đại đội 58, Tiểu
đồn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312, là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam,
được tặng Huân chương Quân công hạng nhì.


II.Nhìn lại một số hình ảnh về sự phát triển
của đất nước.


1.Cờ tổ quốc


2. Vua
Lý Nam Đế
Đinh Tiên Hoàng

Lê Đại Hành

Phan Thanh Giản

Lý Thái Tổ

Ngô Quyền



III. Thi tìm hiểu lịch sử nước ta hịa bình

hữu nghị


HỊA BÌNH


HỮU NGHỊ


1.Ơ CHỮ BÍ MẬT


Thể lệ
1. Các đội sẽ giơ tay giành quyền trả lời câu hỏi
2. Đoán đúng +10 sai -5đ
3. Chúc các đội may mắn!!!


Ô CHỮ BÍ MẬT


1.Ai là người sáng lập ra Đảng Cộng sản
VN?
A. Nông Văn Rền
B. Lý Tự Trọng
C. Nguyễn Ái Quốc
D. Võ Thị Sáu




×