Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Su nong chay Su dong dac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 24 trang )

Giáo viên: Trịnh Thị Hương Giang
Trường THCS TT Tây Sơn


Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi 1: Thế nào là sự nóng chảy?

* Câu hỏi 2: Em hãy nêu kết luận về sự nóng chảy
của băng phiến?


Hình 1

Hình 2

Hình 3

Các em hãy quan sát các hình và dự đốn chúng liên
quan đến hiện tượng vật lý naøo?


Hãy quan sát hình 24.1 và nêu dụng cụ chính
trong thí nghiệm?
1
1. Nhiệt kế.
2. Ống nghiệm đựng băng
phiến.
3. Cốc thủy tinh chứa
nước.
4. Đèn cồn.
5. Giá thí nghiệm.



2
3
4
Hình 24.1
5


2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
900C
800C

600C

Cm3
250
200
150
100
50

a) - Đun nóng băng phiến như thí
nghiệm ở hình 24.1 lên tới khoảng
900C rồi tắt đèn cồn.
- Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra
khỏi nước nóng và để cho băng phiến
nguội dần. Khi nhiệt độ băng phiến
giảm dần đến 860C thì bắt đầu ghi
nhiệt độ và thể của băng phiến trong
thời gian quan sát. Cứ 1 phút ghi nhiệt

độ và thể của băng phiến một lần, cho
tới khi nhiệt độ băng phiến giảm tới
600C. Ta được bảng kết quả thí nghiệm
25.1.


Bảng 25.1. Bảng kết quả
thí nghiệm
Thời gian

Nhiệt độ

Thể rắn hay lỏng

(phút)

(00C)

0

86

Lỏng

1

84

Lỏng


2

82

Lỏng

3

81

Lỏng

4

80

Lỏng và rắn

5

80

Lỏng và rắn

6

80

Lỏng và rắn


7

80

Lỏng và rắn

8

79

Rắn

9

77

Rắn

10

75

Rắn

11

72

Rắn


12

69

Rắn

13

66

Rắn

14

63

Rắn

15

60

Rắn

Nhiệt độ (0C)

b)86
Hãy dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường
Thể
ngi nhiệt độ của

84u diễn sự
biể
thaylỏđổ
bă82ng phiến theo thời gian trong quá
Lỏng và rắn
81
trình băng phiến đông đặc.
80
79

-Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi
cạ77
nh của ô vuông nằm trên trục này
biể
75u thị 1 phút. Trục thẳng đứng là
trục nhiệt độ, mỗi cạnh ô vuông nằm
Rắ
72n trục này biểu thị 1oC. Gố
trê
cn
của
trục nhiệt độ ghi 60oC; gốc của trục
69
thờ
i gian là phút 0.
- Nố
66 i các điểm xác định nhiệt độ ứng
với thời gian để nguội, ta được đường
63u diễn sự thay đổi nhiệt độ của
biể

Thời
băng phiến theo thời gian trong gian
quá
60
trình
đông đặc.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 (phuùt)


THẢO LUẬN NHÓM:
Căn cứ vào đường biểu diễn, hãy thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi C1 , C2 , C3?
Yêu cầu
Thời gian

Từ phút 0 đến phút 4
Từ phút 4 đến phút 7
Từ phút 7 đến phút 15

Dạng đường
biểu diễn

Sự thay đổi
nhiệt độ của
băng phiến

Thể của băng
phiến



Bảng 25.1. Bảng kết quả
thí nghiệm
Thể

Nhiệt độ (0C)
86
84

Thời gian

Nhiệt độ

(phút)

(00C)

0

86

Lỏng

1

84

Lỏng

2


82

Lỏng

3

81

Lỏng

77

4

80

Lỏng & rắn

5

80

Lỏng và rắn

75

6

80


Lỏng và rắn

7

80

Lỏng và rắn

8

79

Rắn

9

77

Rắn

10

75

Rắn

11

72


Rắn

12

69

Rắn

13

66

Rắn

14

63

Rắn

15

60

Rắn

82
81
80
79


72
69

66
63
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Thời
gian
(phút)


Băng phiến nóng chảy

84
82
81
80
79

Rắn và lỏng

77

75

75


72

72

63
60

Lỏng và rắn

69 u dieón vẽ được
Dựa vào hai đường biể
em có nhận xét gì về hai quá trình
66
nóng chảy và đông đặc của băng
phiến63?

Thêi

60

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112 13 14 15gian

n
Rắ

66

Rắn

77


69

Băng phiến đông đặc

g

82
81
80
79

n
Lỏ

84

86

Lỏ
ng

86

Nhiệt độ (0C)

Nhiệt độ (0C)

Thêi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15



C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào
chỗ trống của các câu sau:
a) Băng phiến đông đặc ở (1)………..…..…… Nhiệt
độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng
phiến. Nhiệt độ đông đặc (2)………………..…… nhiệt
độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của
băng phiến (3)……………………………………
800C , 900C, 1000C
-bằng , lớn hơn, nhỏ hơn
- thay đổi,không thay ñoåi


Vì nhiệt độ nóng chảy của Vônfam rất cao.
Do đó, người ta thường sử dụng Vônfam để
làm dây tóc bóng đèn cho mục đích sáng lâu,
dây tóc không đứt, bền.


Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống
trong nội dung sau:
nhiệt độ xác định, không thay đổi, nhiệt độ nóng chảy,
sự nóng chảy, sự đông đặc, khác nhau, giống nhau

Ghi nhớ

rắn
* Sự chuyển từ thể ….………

lỏng sang thể ………………
gọi là sự đông đặc.
t độ xác định
* Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở mộtnhiệ
…………………….
t độ nóng chảy
Nhiệt độ đó gọi là nhiệ
……………………………..
khác nhau
•* Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì ………………………..
•* Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật
không thay đổi
………………………………

Rắn

Sự nóng chảy
(Ở nhiệt độ xác định)

Sự đông đặc

Lỏng


Bài 25:
II. Sự đông đặc:
1. Dự đoán: (HS tự ghi)
2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
3.Rút ra kết luận:
•* Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

•* Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác
định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
•* Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
•* Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật
không thay đổi.

III. Vận dụng:


III. VÂN DỤNG:

C5: Hình 25.1 vẽ đường
6
biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ theo thời gian 4
khi nóng chảy của chất 2
nào?
Hãy mô tả sự thay đổi 0
-2
nhiệt độ và thể cuả chất
-4
đó khi nóng chảy?

Nhiệt độ (0C)

Thời
gian

0 1 2 3 4 5 6 7(phút)
Nước đá. Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ

của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C. Từ phút
thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy , nhiệt
độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7,
nhiệt độ của nước đá tăng dần.


C6: Trong việc đúc đồng có những quá trình
chuyển thể nào của đồng?
Trả lời:
- Khi đun nóng đồng trong lò: đồng chuyển từ thể
rắn sang thể lỏng (quá trình nóng chảy).
- Khi đồng nguội trong khuôn đúc: đồng chuyển từ
thể lỏng sang thể rắn (quá trình đông đặc).



C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước
đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?

Trả lời: Vì nhiệt độ này là xác định và không
thay đổi trong quá trình nước đá đang tan.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt
độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể
thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

D.Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nhiệt độ (oC)

•2. Đồ thị ở hình vẽ
840
•biểu thị quá trình ………..
•A. Nóng chảy của kẽm.
•B. Đông đặc của kẽm. 420
•C. Nóng chảy của chì.
•D. Đông đặc của chì.
0

Thời gian (phút)


BÀI TẬP CỦNG CỐ
3. Ví dụ nào sau đây liên quan đến áp dụng hiện
tượng đông đặc?
A. Mẹ đun sôi nước.
B. Em đốt nến thắp đèn trung thu.
C. Sương đọng trên lá cây.
D. Cho nước vào ngăn đá của tủ laïnh.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×