Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an Sinh 6 PTNL HS 6 buoc 5 hoat dong Bang mo ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.63 KB, 3 trang )

Tuần 1 Tiết 1
Ngày soạn: 10/08/2018
MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
- Phân biệt vật sống và vật không sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật, hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe, tích cực trong q trình thảo luận nhóm
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, u thích mơn học.
4. Năng lực cần đạt được:
a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo,
năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức cơ thể sống…, năng lực
nghiên cứu khoa học.
- Các kĩ năng chuyên biệt trong mơn Sinh học, quan sát tranh nhóm thực vật), phân loại hay phân
nhóm, vẽ lại các đối tượng.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chun gia, gợi mở, vấn đáp tìm tịi, thực hành TN, quan sát
mẫu vật…
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép, xyz…
III. CHUẨN BỊ
1. Của giáo viên: - Tranh vẽ một vài nhóm sinh vật.
- Phiếu học tập.
2. Của học sinh: - Soạn trước bài 1vào vở bài tập.
IV. CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Đặc điểm cơ - Nhận biết được - Cho ví dụ về Cho ví dụ về cơ
thể sống
vật sống và vật vật sống và vật thể sông, chứng
khơng sống.
khơng sống
minh được đó là
- Đặc điểm của - Phân biệt cơ thể cơ thể sống
cơ thể sống
sống với vật thể
khơng sống
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
3.1. Khởi động – 4’
- GV nêu một số vấn đề sau: Giới thiệu nội dung chương trình Sinh học 6 (Thực vật học).
Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật
chất quanh ta, chúng bao gồm các vật không sống và vật sống (hay sinh vật). Hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu về đặc điểm của cơ thể sống.
- HS tiếp nhận
3.2. Hình thành kiến thức – 33’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng NL KN TH



Hoạt động 1:
I. Nhận dạng vật
Nhận dạng vật sống và vật không sống
sống và vật không NL: năng lực
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi sống:
tự học, năng
mở, vấn đáp tìm tịi
- Vật sống là những lực giải quyết
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
vật có các q trình: vấn đề, năng
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp
dinh dưỡng, lớn lên, lực tư duy,
đơi, theo nhóm
sinh sản.
sáng
tạo,
- Phương tiện dạy học: SGK, Tranh vẽ một vài
- Vật không sống là năng lực tự
nhóm sinh vật.
những vật khơng có quản lí. năng
các quá trình: dinh lực giao tiếp,
? Kể tên một số cây, con - Trả lời.
dưỡng, lớn lên và năng lực hợp
vật, đồ vật xung quanh
sinh sản.
tác.
nhà ở?
- Chọn đại diện.
KN: quan sát

- Chọn một số đại diện
sinh vật, TV
để quan sát như: con gà,
xung quanh.
cây đậu, cái bàn.
TH: bảo vệ
- Cho HS thảo luận nhóm
TV, BVMT
trả lời các câu hỏi:
- Thảo luận nhóm.
+ Con gà, cây đậu cần
điều kiện gì để sống?
+Con gà: cần thức ăn,
+ Cái bàn có cần những nước uống, oxi
điều kiện đó để tồn tại Cây đậu: ánh sáng,
không?
nước, MK,…
+ Sau một thời gian + Cái bàn có khơng
chăm sóc, ni trồng, đối cần những điều kiện
tượng nào tăng kích đó để tồn tại
thước và đối tượng nào +Tăng kích thước: con
khơng tăng kích thước?
gà, cây đậu
- Gọi các nhóm trả lời.
Đối tượng khơng tăng
- Tiểu kết phần 1.
kích thước: cái bàn
Hoạt động 2:
II. Đặc điểm của NL: năng lực
Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống

cơ thể sống:
tự học, năng
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi - Có sự trao đổi chất lực giải quyết
mở, vấn đáp tìm tịi
với mơi trường (lấy vấn đề, năng
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
các chất cần thiết và lực tư duy,
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp
loại bỏ các chất thải sáng
tạo,
đơi, theo nhóm
ra ngồi) thì mới tồn năng lực tự
- Phương tiện dạy học: SGK,
tại được.
quản lí. năng
- Cho HS đọc SGK.
- Đọc SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm.
làm bài tập mục ▼ SGK. - Các nhóm trả lời.
- Gọi các nhóm trả lời.
- Tự sửa bài.
? Qua bảng so sánh, em - Trả lời: Đặc điểm
hãy cho biết đặc điểm +Có sự trao đổi chất
của cơ thể sống?
với môi trường
- Tiểu kết phần 2.
+Lớn lên và sinh sản.
3.3. Luyện tập – 3’
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài.

3.4. Vận dụng – 2’
- Tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật khơng sống ở xung quanh nơi mình ở.
3.5. Tìm tịi mở rộng – 2’


- Giữa vật sống và vật khơng sống có những điểm nào khác nhau?
- Học bài cũ
- Soạn bài 2: “ Nhiệm vụ của Sinh học”.
VI. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
---------------------------------------Hết------------------------------------

Quý thầy cô thân mến, nếu quý thầy cô gặp các vấn đề sau:
+ Lớn tuổi, vi tính kém
+ Các cơ sau sinh, con mọn, bận việc gia đình
+ Thầy cơ bận việc làm thêm..
+ Và nhiều trường hợp khác
Nếu muốn có giáo án đầy đủ, theo yêu cầu hãy liên hệ:
+ Email:
+ ĐT: 0799392031
- Đảm bảo nội dung chính xác, định hướng PTNL HS, hình thức đẹp
- Chuyển bằng mail file word
Chỉ cần bỏ ra chút đỉnh ( đã có tiền VPP trường phát nhé) Quý thầy cô chỉ việc
dạy khơng bận tâm việc soạn.
Các mơn hiện có sẵn cho q thầy cơ: Sinh 6789, Văn 6789, Hóa 89, Địa 78, CN 678




×