Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an lop 1 tuan 2CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.33 KB, 26 trang )

TUẦN 2
SÁNG

Thứ hai,ngày 3 tháng 9 năm 2018
Học vần Tiết 12,13
Dấu hỏi – dấu nặng
I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng
- Đọc được bẻ, bẹ
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
-u thích mơn học
II / ĐỒ DÙNG:
- Bảng kẻ ô li
-Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp (ngô)
- Sách Tiếng Việt1, tập một, vở tập viết 1, tập 1
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
TIẾT 1
* Kiểm tra bài cũ: Dấu sắc
- Đọc : bé

* Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
* Dấu thanh hỏi:
- GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
+ Tranh vẽ cái gì?
Giải thích: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở
chỗ đều có dấu thanh hỏi. GV chỉ dấu hỏi trong bài và
cho HS phát âm các tiếng có thanh hỏi.


- GV nói: Tên của dấu này là dấu hỏi
* Dấu thanh nặng:
- GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai? Vẽ cái gì?
- GV giải thích: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống
nhau ở chỗ đều có dấu thanh nặng GV chỉ dấu nặng
trong bài
 GV nói: Đây là dấu nặng
2.Dạy chữ ghi âm:
 GV viết trên bảng dấu và nói: Đây là dấu hỏi
+ GV phát âm: dấu hỏi
a) Nhận diện chữ:

Hoạt động của học sinh

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
B/C
- 2-3 HS lên bảng chỉ dấu sắc trong
các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè

_ Cho HS thảo luận nhóm 2
- HS HT trả lời

- Đọc ĐT các tiếng có mang dấu hỏi

- HS thảo luận nhóm 2
- Trả lời

_ Cho HS đồng thanh: các tiếng có
thanh nặng


+ HS CHT phát âm từng em


* Dấu hỏi:
_ GV tô lại dấu hỏi đã viết sẵn trên bảng và nói:
+ Dấu hỏi là một nét móc
_ GV đưa dấu hỏi trong bộ đồ dùng
* Dấu nặng:
_ GV tô lại dấu nặng đã viết sẵn trên bảng và nói:
+ Dấu nặng là một chấm
_ GV đưa ra dấu nặng trong bộ đồ dùng
b) Ghép chữ và phát âm:
* Dấu hỏi:
_ GV nói: Khi thêm dấu hỏi vào be, ta được tiếng bẻ.
_GV viết bảng chữ bẻ và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng -HS phát âm cá nhân ĐT
be ûtrong SGK
,
be bẻ
_ GV phát âm mẫu: bẻ
* Dấu nặng:
_ GV nói: Khi thêm dấu nặng vào be, ta được tiếng bẹ.
_GV viết bảng chữ bẹ và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng
bẹ trong SGK
_ HS phát âm cá nhân, ĐT
.
be bẹ
- HS viết vào B/C
_ GV phát âm mẫu: bẹ
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:

- Viết : Dấu hỏi, bẻ, dấu nặng, bẹ
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- GV chỉnh sửa
b) Luyện viết:
- Viết mẫu và hướng dẫn HS viết
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút
đúng tư thế
c) Luyện nói:
Chủ đề: Bẻ
Bài luyện nói này tập trung vào thể hiện các hoạt động
bẻ
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Quan sát tranh, các em thấy những gì?

- Đọc bài trên bảng lớp và trong SGK
( cá nhân, ĐT )
- Viết vào vở

.

HS CHT nêu HS HTTbổ sung
- Thảo luận nhóm 2 ( Mẹ bẻ bâu áo
cho be, chú bẻ bắp, bé bẻ bánh chi
cho bạn )
- Đều chỉ hoạt động bẻ
- HS nêu



+ Các bức tranh có gì giống nhau ?
+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?
_ GV phát triển chủ đề luyện nói:
- HS trả lời
+ Trước khi đến trường, em có sửa lại quần áo cho gọn
gàng hay không? Có ai giúp em việc đó không?
+ Em thường chia quà cho mọi người không? Hay em
thích dùng một mình?
_HS lần lượt phát âm tiếng bẻ, bẹ
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng
- HS trả lời
+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học
_ Đọc lại bài , Tập viết bẻ, bẹ vào B/C .

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................
Toán
Luyện tập

Tiết 5

I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Ghép các hình đã biết thành hình mới.
-Làm BT 1;2/10
-u thích mơn học
II / ĐỒ DÙNG:
_ Một số hình tròn, hình vuông, hình tam giác
_ Que tính

_ Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác
III / Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
* Bài kiểm : Hình tam giác
- GV gắn lên bảng một số hình vuông, hình tròn,
hình tam giác
- Gọi 3 HS lên bảng chỉ ra hình tam giác
* Bài mới :
Bài 1: Tô màu vào các hình ( cùng hình dạng thì tô
cùng 1 màu )

.
Bài 2: Thực hành ghép hình
_ Dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép
thành hình mới

Hoạt động của học sinh
- HS quan sát
- HS HT. Lên bảng chỉ
_Tiến hành tô màu theo hướng dẫn của
GV
+Các hình vuông: tô cùng một màu.
+Các hình tròn tô cùng một màu
+Các hình tam giác: tô cùng một màu
_ Thực hành theo hướng dẫn
_Dùng các hình vuông và hình tam giaùc


_GV lần lượt hướng dẫn HS HThép hình theo SGK
_ Khuyến khích HS dùng các hình vuông và hình

tam giác đã cho để ghép thành 1 số hình khác
_ Cho HS thi đua ghép hình. Em nào đúng, nhanh
sẽ được các bạn vỗ tay hoan nghênh.
* Trò chơi :
_GV nêu yêu cầu trò chơi
_ Em nào nêu được nhiều vật nhất và đúng sẽ
được khen thưởng.
5.Nhận xét - Dặn dò:
_ Nhận xét tiết học.
_ Học “Các số 1, 2, 3”

để ghép thành hình a, b, c

_ HS CHT. Lần lượt thi đua ghép

- HS HTT Kể các đồ vật có hình vuông,
tròn, tam giác có trong phòng học, ở nhà,


RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................
HD LUYỆN TẬP
Tiết 5
Dấu hỏi – dấu nặng
I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Viết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng
- Đọc được bẻ, bẹ.
-HSCHT viết ½ số dòng.
-u thích mơn học
II / ĐỒ DÙNG:

- Bảng kẻ ô li, vở tập viết 1, tập 1
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
* Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.HDLuyện viết:
* Dấu hỏi:
_ GV tô lại dấu hỏi đã viết
sẵn trên bảng và nói:
+ Dấu hỏi là một nét móc
* Dấu nặng:
_ GV tô lại dấu nặng đã viết
sẵn trên bảng và nói:
+ Dấu nặng là một chấm
- Hướng dẫn viết dấu thanh
trên bảng con:
- Viết : Dấu hỏi, bẻ, dấu
nặng, bẹ
- Luyện viết:

Hoạt động của học sinh
+ HSHTphát âm từng em
viết dấu thanh trên bảng con.
- Viết : Dấu hỏi, bẻ, dấu
nặng, bẹ

- Viết vào vở
-HSCHT viết ½ số dòng.



- Viết mẫu và hướng dẫn HS
viết
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi
học: lưng thẳng, cầm bút
đúng tư thế
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng
+ Cho HS tìm dấu thanh và
tiếng vừa học
_ Đọc lại bài , Tập viết bẻ,
bẹ vào B/C .

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
LUYỆN ĐỌC

Tiết 6
Bài : Dấu hỏi (?), dấu nặng(·)

I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và
thanh nặng.
-u thích mơn học

II. Chuẩn bị
Thầy: Các tranh minh họa.
Trò: Bộ ghép vần.

III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy:

b) Hoạt động 1: Dạy dấu thanh.
 Nhận diện dấu thanh.
 Dấu ?
Dấu (?) là một nét móc.
 Dấu (·)
Dấu (·) là một chấm.
 Ghép chữ và đọc tiếng.
 Dấu (?).
Các bài trước các em đã ghép được tiếng gì?
Tiếng be, khi thêm dấu (?) ta được tiếng bẻ.

Hoạt động học

Quan sát.
Quan sát.

Tiếng be, bé

Quan sát.


Các em quan sát lên bảng xem cô ghép
Ghép tiéng bẻ.
tiếng bẻ.
Dấu hỏi được nằm trên con chữ e. .
(HS HT)
Các em ghép cho cô tiếng bẻ.

Ai có thể cho cô biết dấu hỏi của tiếng bẻ nằm
Đọc theo GV: bẻ .(HS HTT)
ở đâu?
Phát âm: bẻ.
 Dấu (.)
Tiếng be khi thêm dấu (·) ta được tiếng bẹ.
Ghép tiếng bẹ
Hướng dẫn HS ghép tiếng bẹ
Nằm dưới chữ e. .(HS CHT)
Các em hãy cho cô biết Dấu (.) nằm ở đâu?
Các em chú ý, đây là dấu thanh duy nhất nằm
bên dưới con chữ.
Đọc mẫu: bẹ

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................
Luyện tốn
Tiết 3
Bài: Luyện tập hình vng, hình trịn, hình tam giác
I. Mục tiêu:
Khắc sâu, củng cố cho HS biểutượng về hình vuông, hình tròn,
hình tam giác.
-u thích mơn học

II. Chuẩn bị:
Thầy: SGK.
Trò: SGK.
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:

Ổn định lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên một số vật có mặt
Yêu cầu HS kể tên một số vật có là hình vuông, hình tròn,
mặt là hình vuông, hình tròn, hình hình tam giác.
tam giác.
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS luyện tập về hình
vuông, hình tròn, hình tam giác.
Dùng bút chì màu khác
Bài 1: cho HS dùng bút chì màu khác
nhau để tô vào các hình.
nhau để tô vào các hình
 Lưu ý HS:


-

Các hình vuông tô cùng một màu.
Các hình tròn tô cùng một màu.
Các hình tam giác tô cùng một
màu.
Sử dụng các hình vuông,
Bài 2: Thực hành ghép hình.
hình tam giác để ghép theo
Hướng dẫn HS sử dụng các hình
mẫu trong SGK.
vuông, tam giác đã ĐỒ DÙNGghép theo
mẫu trong SGK.
Củng cố:

Gọi HS kể tên các vật có mặt là hình
vuông, hình tròn, hình tam giác.
Dặn dò:Về nhà xem lại bài.
IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba, ngày 4tháng 9 năm 2018
SÁNG
Tiết

Học vần
Tiết 14,15
Dấu huyền – Dấu ngã

I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã
- Đọc được bè, bẽ
- Trả lời được 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
-u thích mơn học
II / ĐỒ DÙNG:
- Bảng có kẻ ô li
- Tranh minh hoạ các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng
 Tranh minh hoạ phần luyện nói: “bè”
 Sách Tiếng Việt1, tập một , vở tập viết 1, tập 1
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
* Bài kiểm : Dấu hỏi – Dấu nặng
- 2 HS HT lên bảng viết, cả lóp viết vào

- Đọc: bẻ, bẹ
B/C
_ 2 HSK lên bảng chỉ dấu hỏi dấu nặng
trong các tiếng : hổ, nụ, mỏ, cọ
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
* Bài mới :
1.Giới thiệu bài:


* Dấu thanh huyền:
- GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai? Vẽ cái gì ?
Giải thích: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau
ở chỗ đều có dấu thanh huyền. GV chỉ dấu huyền
trong bài và cho HS phát âm các tiếng có thanh
huyền
- GV nói: Tên của dấu này là dấu huyền
* Dấu thanh ngã:
 GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai? Vẽ cái gì?
 GV giải thích: vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống
nhau ở chỗ đều có dấu thanh ngã GV chỉ dấu
ngã trong bài và phát âm
 GV nói: Đây là dấu ngã
2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
- HS thảo luận nhóm 2 và trả lời

_ HS thảo luận nhóm 2 và trả lời và trả lời


- HS đồng thanh: các tiếng có thanh ngã
+ HS phát âm từng em , ĐT
(HS HTT)
- HS thảo luận nhóm 2 và trả lời
- HS ĐT

HS CHT. phát âm cá nhân ĐT

- HS ĐT

HS phát âm cá nhân ĐT
- GV phát âm mẫu: bè
 GV nói:
* Dấu ngã:
 GV nói: Khi thêm dấu ngã vào be, ta được tiếng
bẽ
_GV viết bảng chữ bẽ và hướng dẫn HS mẫu ghép
tiếng bẽ trong SGK
~
be bẽ
_ GV phát âm mẫu: bẽ
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
- Dấu huyền, bè, dấu ngã, bẽ
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_ GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
 GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm
bút đúng tư thế


_HS đọc theo: cá nhân ĐT

_ HS CHT. Đọc lần lượt đọc cá nhân , ĐT
+HS ngồi thẳng, đúng tư thế và quan sát.
+HS viếùt bảng con
- Viết vào vở tập viết


Lưu ý: Vị trí đặt dấu thanh
c) Luyện nói:
Chủ đề: Bè
Bài luyện nói này tập trung nói về: bè
 GV giải thích:
Bè: do tre, nứa hay gỗ ghép lại với nhau thả sông
để chuyển đi nơi khác
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước
+ Bè dùng dể làm gì ?
_ GV phát triển chủ đề luyện nói:
+ Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền?
+ Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
+ Quê em có ai thường đi bè?
+ Em đọc lại tên của bài này?
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng
+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học
_Dặn dò:

HS CHT. nêu  HS HTT bổ sung

_HS quan sát vàtrả lời
- Dưới nước
- Chở đồ
- Vì bè chở được nhiều đồ hơn thuyền
- HS HTtrả lời
- Theo dõi và đọc theo.
- HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay
bất kì văn bản nào, …
_ Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài 6

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................
Toán
Các số 1, 2, 3

Tiết 6

I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật . Đọc viết được các chữ
số 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1 . Biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
- Làm BT 1;2;3/11
-u thích mơn học
II / ĐỒ DÙNG:
Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại như : 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 hình tròn…
III / Hoạt động dạy học :
* Bài kiểm : Luyện tập
- GV gắn lên bảng một số hình vuông, tròn, tam giác , gọi vài em lên chỉ và nêu tên
hình
* Bài mới

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu từng số 1, 2, 3:
_ Giới thiệu Số 1 theo các bước:
+ Bước 1: GV treo lần lượt từng tranh (1 con chim, 1 +Quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử
bạn gái, 1 chấm tròn, …) và nêu:
-HS CHT nhắc lại
-GV chỉ vào tranh và nói: Có 1 bạn gái


+Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung
của các nhóm đồ vật có là có số lượng đều bằng 1.
GV có thể nói:
1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, 1 con tính…đều
có số lượng bằng 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của
mỗi nhóm đồ vật đó, số một viết bằng chữ số 1, viết
như sau: GV viết lên bảng
_ Giới thiệu số 2, 3 tương tự như giới thiệu số 1
_ Hướng dẫn HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập
phương (hoặc cột vuông) để đếm từ 1 đến 3
từ 3 đến 1
2. Thực hành:
Bài 1: Thực hành viết số
Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài tập (nhìn
tranh viết số thích hợp vào ô trống)
_ Nên tập cho các em nhận ra số lượng đối tượng
trong mỗi hình vẽ
Bài 3: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài tập theo
từng cụm hình vẽ
3.Trò chơi nhận biết số lượng:

_ Giơ tấm bìa vẽ một (hoặc hai, ba) chấm tròn
5.Nhận xét - Dặn dò:
_ Nhận xét tiết học.
_ Xem trước bài “Luyện tập”

+ Quan sát chữ số 1 in, chữ số 1 viết, và
chỉ vào từng chữ số và đọc: “một”

_ Quan sát theo hướng dẫn của của GV
và đếm:
+ Một, hai, ba
+Ba, hai, một
_ Viết một dòng số 1, một dòng số 2,
một dòng số 3
_ HS HT. Làm bài

_ HS quan sát hình vẽ và làm bài
_HS HTT Thi đua giơ các số tương ứng:
1 hoặc 2, 3

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................
LUYỆN TOÁN
Tiết 4
Các số 1, 2, 3
I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ
vật . Đọc viết được các chữ số 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự
ngược lại 3, 2, 1 . Biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
-u thích mơn học

II / ĐỒ DÙNG:
Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại như : 3 bông hoa, 3 hình
vuông, 3 hình tròn…
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
1Thực hành:
Bài 1: Thực hành viết số

Hoạt động của học sinh
_ Viết một dòng số 1, moät


Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu
của bài tập (nhìn tranh viết số thích
hợp vào ô trống)
_ Nên tập cho các em nhận ra số
lượng đối tượng trong mỗi hình vẽ
Bài 3: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu
của bài tập theo từng cụm hình vẽ
2.Trò chơi nhận biết số lượng:
_ Giơ tấm bìa vẽ một (hoặc hai, ba)
chấm tròn
5.Nhận xét - Dặn dò:
_ Nhận xét tiết học.
_ Xem trước bài “Luyện tập”

dòng số 2, một dòng số 3
_ HScCHTLàm bài

_ HS quan sát hình vẽ và làm

bài
(HS HT)
_HSHTThi đua giơ các số tương
ứng: 1 hoặc 2, 3

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………
LUYỆN VIẾT tiết 7
Dấu huyền – Dấu ngã
I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và
thanh ngã
- Đọc được bè, bẽ
-u thích mơn học
II / ĐỒ DÙNG:
 Sách Tiếng Việt1, tập một , vở tập viết 1, tập 1
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài mới :
* Dấu thanh huyền:
* Dấu thanh ngã:
 GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai? Vẽ cái gì?
_HSCHTđọc theo: cá nhân ĐT
 GV giải thích: vẽ, gỗ, võ, võng là
các tiếng giống nhau ở chỗ đều
có dấu thanh ngã GV chỉ dấu
ngã trong bài và phát âm
 GV nói: Đây là dấu ngã

HS phát âm cá nhân ĐT
- GV phát âm mẫu: bè
_ HSCHTĐọc lần lượt đọc cá
 GV nói:
nhân , ĐT
* Dấu ngã:
 GV nói: Khi thêm dấu ngã vào be,
ta được tiếng bẽ_ GV phát âm
mẫu: bẽ
- Luyện nói:
Chủ đề: Bè
Bài luyện nói này tập trung nói


về: bè
 GV giải thích:
Bè: do tre, nứa hay gỗ ghép lại với
nhau thả sông để chuyển đi nơi khác
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước
+ Bè dùng dể làm gì ?
_ GV phát triển chủ đề luyện nói:
+ Tại sao phải dùng bè mà không
dùng thuyền?
+ Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
+ Quê em có ai thường đi bè?
+ Em đọc lại tên của bài này?
Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng
+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa

học
_Dặn dò:

_HS quan sát vàtrả lời (HS HT)
- Dưới nước
- Chở đồ
- Vì bè chở được nhiều đồ hơn
thuyền
- HSHT trả lời
- Theo dõi và đọc theo.
- HS tìm chữ vừa học trong SGK,
báo, hay bất kì văn bản nào,

_ Học lại bài, tự tìm chữ vừa
học ở nhà.
_ Xem trước bài 6

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
Môn: Thủ công.
Tiết: 2.
Bài: Xé, dán hình chữ nhật.

I. Mục tiêu:
HS biết cách xé hình chữ nhật.
Xé, dán được hình chữ nhật . Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có
thể chưa phẳng.
HS khéo tay:

- Xé được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đới phẳng.
- Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
-u thích mơn học

-

II. Chuẩn bị:
Thầy:
- Bài mẫu.
- Hai tờ giấy màu khác nhau.
- Giấy trắng làm nền.
- Hồ dán, khăn lau tay.
Trò: giấy màu, hồ dán, vở thủ công.
III.
Hoạt động dạy:

Hoạt động học:


1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi:
Các em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình
xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật?
Gợi ý: cửa ra vào, bảng, mặt bàn, quyển sách… có
dạng hình chữ nhật.
Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ
nhật, em hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để
tập xé, dán cho đúng hình.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
a) Vẽ và xé hình chữ nhật.

Lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm
ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật.
Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật: tay
trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ
để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như
vậy để xé các cạnh.
Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình
chữ nhật.
Nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập vẽ và xé hình
chữ nhật.
b)
Dán hình.
Sau khi đã xé xong được hình chữ nhật và hình tam
giác,hướng dẫn thao tác dán hình.
- Lấy một ít hồ dán ra một mãnh giấy, dùng ngón
tay trỏ di đều, sau đó bôi lên các góc hình và đi dọc
theo các cạnh.
Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi
dán.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn, đánh dấu và
vẽ 1 hình chữ nhật.
Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau xem bạn mình đã vẽ
đúng hình chữ nhật chưa?
Làm lại thao tác xé 1 cạnh của hình chữ nhật để HS
xé theo.
Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé
vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa.
Yêu cầu HS khi xé xong, kiểm tra lại xem 4 cạnh
hình chữ nhật có cân đối không, các cạnh có bị nhiều

răng cưa không. Nếu không cân đốùi còn nhiều răng cưa
thì sửa lại cho hoàn chỉnh.
Nhắc HS dán sản phẩm vào vở Thủ công.

Hình thức tổ chức.

Quan sát và phát hiện.

Hình thức tổ chức.
Quan sát.

Quan sát.

Lấy giấy nháp tập vẽ và xé hình chữ
nhật.
Quan sát.

Hình thức tổ chức:
Đặt tờ giấy màu lên bàn đánh dấu và vẽ
hình chữ nhật.
Kiểm tra lẫn nhau.
Quan sát và xé theo.

Kiểm tra lại.

Dán sản phẩm vào vở Thủ công.


4.


Hình thức tổ chức:
Hoạt động 4: Nhận xét.
 Nhận xét chung tiết học: Nhận xét tình hình học
tập và sự ĐỒ DÙNGcủa HS
Đánh giá sản phẩm theo hướng dẫn của GV.
 Đánh giá sản phẩm:
(HS HTT)
- Các đường xé tương đới thẳng, đều, ít răng cưa.
- Hình xé cân đới, gần giống mẫu.
- Dán đều, không nhăn.

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................

SÁNG
Tiết

Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
HỌC VẦN
Tiết 16,17
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ

I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Nhận biết được các âm, chữ e,b và dấu thanh : sắc, hỏi, nặng, huyền, ngã
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dâu thanh : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các tranh trong SGK
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
-u thích mơn học
II / ĐỒ DÙNG:
- Bảng ôn: b, e, be; be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ

- Tranh minh hoạ các tiếng: bé, bè, bẻ, bẹ
- Tranh minh hoạ: be bé
- Tranh minh hoạ phần luyện nói Sách Tiếng Việt1, tập một, vở tập viết 1, tập 1
III / Hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên
TIẾT 1
* Bài kiểm : Dấu huyền, dấu ngã
- Đọc: bè, bẽ
* Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
- GV nói: Sau một tuần làm quen với chữ và tiếng
Việt, hôm nay chúng ta thử xem lại xem đã biết
được những gì rồi nào!
- GV viết các chữ, âm, dấu thanh các tiếng, từ do
HS đưa ra bên góc bảng.

Hoạt động của học sinh

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào b/c
- 2 –3 HS lên bảng chỉ các dấu ` ~ trong
các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ…
- Cho HS trao đổi nhóm 2 và phát biểu
về các chữ, âm, dấu thanh, các tiếng, từ
đã được học


Sau đó GV trình bày các hình minh họa ở trang 14
lên bảng
- GV kiểm tra lại HS bằng một loạt câu hỏi về các

minh họa vừa treo: Tranh vẽ ai và cái gì?
2.Ôn tập:
a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be:
- GV gắn bảng mẫu b, e, be lên bảng lớp
b) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành
tiếng:
 GV gắn bảng mẫu be và các dấu thanh lên
bảng lớp
c) Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh:
- GV cho HS tự đọc các từ dưới bảng ôn
d) Hướng dẫn viết trên bảng con:
- GV viết mẫu lên bảng các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ,
bẹ .Vừa viết, GV vừa nhắc lại qui trình.
- Hướng dẫn HS viết be, bè, bé, bẻ , bẽ, bẹ
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn ở tiết 1
 Giới thiệu tranh: be bé
_ GV nói: Thế giới đồ chơi của các em là sự thu nhỏ
lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì
vậy tranh minh họa có tên: be bé. Chủ nhân cũng be
bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh.
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em.
b) Luyện viết:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm
bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Hướng dẫn HS nhìn và nhận xét các cặp tranh
theo chiều dọc.

GV có thể nêu câu hỏi gơị ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Cả hai tranh có dấu thanh đối lập nhau
+ Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật…
này chưa? đâu?
+ Em thích nhất tranh nào? Tại sao?
+ Trong các bức tranh, bức nào vẽ người? Người này
đang làm gì?
4.Củng cố – dặn dò:

- Để HS soát lại và có thêm ý kiến bổ
sung
- HS đọc lại các tiếng có trong minh
họa ở đầu bài 6
- HS CHT. Đọc
_ HS HTø đọc
- HS CHT. đọc
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Viết bảng con

- HS CHT. Đọc trên bảng lớp và trong
SGK
 Đọc phát âm theo: Nhóm, bàn, cá
nhân
 Quan sát tranh và phát biểu ý kiến.

- HS đọc: be bé
- Tập tô các tiếng còn lại trong vở Tập
viết.
HS CHT. nêu  HS HTTbổ sung


- Quan sát tranh và phát biểu
 Họp nhóm 4 ( vẽ : dê, dế; dưa, dừa;
cỏ, cọ; vó, vẽ )

- HS trả lời
- HS đọc
+ Các nhóm thực hiện theo hình thức thi
đua nhóm.


+ GV chỉ bảng
+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học
Dặn dò: _ Học lại bài, tự tìm chữ và các dấu thanh
vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài 7.

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................

Toán
Tiết 7
Luyện tập

I.Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Nhận biết được số lượng 1, 2, 3 ; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3
-Làm BT1;2/13
-u thích mơn học
II / ĐỒ DÙNG:
Sách giáo khoa, vở bài tập toán 1

III / Hoạt động dạy học :
* Bài kiểm : Các số 1, 2, 3
- 2 HS đếm từ 1 – 3 , từ 3 -1
- Hsviết bảng con 1, 2, 3
* Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Bài 1:
_GV nêu yêu cầu của bài tập 1: nhận biết số lượng
rồi viết số thích hợp vào ô trống
_GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết qua
_Nêu hướng dẫn cách chữa bài:
Chẳng hạn đọc: “Có hai hình vuông, viết số 2; có
ba hình tam giác, viết số 3; có một cái nhà, viết số 1
Bài 2:
_ Tương tự bài 1.
_ Sau khi HS làm bài, GV gọi HS đọc từng dãy số
(một, hai, ba; ba, hai, một)
* Bài 3:( dành cho HS HT, nếu còn thời gian )
_ Tương tự bài 1: Tập cho HS nêu yêu cầu của bài
tập này
_ Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài: Một nhóm có
hai hình vuông (viết số 2), một nhóm có 1 hình
vuông (viết số 1), cả hai nhóm có ba hình vuông

Hoạt động của học sinh
_Cho HS đọc thầm nội dung bài tập 1
_HS làm bài và nêu miệng kết quả
+ HS đọc kết quả theo hàng, bắt đầu từ
hàng trên cùng


- Làm vào SGK vàHS CHT. nêu kết
quả

_HS HTnêu yêu cầu của bài


(viết số 3).
_ Tập cho HS chỉ vào từng nhóm hình vuông trên
hình vẽ và nêu: “hai và một là ba”, “Một và hai là
ba”
*Bài 4: ( cho HS HT, nếu còn thời gian )
_ Hướng dẫn HS viết số theo thứ tự đã có trong bài
tập.
_Gọi HS đọc kết quả viết số, chẳng hạn đocï là:
“Một, hai, ba; một, hai ba…”
Trò chơi:
Nếu còn thời gian, GV tổ chức cho cả lớp chơi nhận
biết số lượng (như tiết học trước)
Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: ĐỒ DÙNGbài 8 “Các số 1, 2, 3, 4, 5”

_ HS CHT.TLàm bài
_HS HTTChữa bài

_ Cho HS chỉ vào từng nhóm hình
vuông trên hình vẽ và nêu: “hai và
một là ba”, “Một và hai là ba”
_Gọi vài em đọc kết quả


RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................

Thứ năm, ngày 6tháng 9 năm 2018
SÁNG
Học vần
Tiết 18,19
Tiết
ê - v
I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Đọc được ê, v,bê, ve, từ và câu ứng dụng
- Viết được ê, v, bê, ve ( viết được ½ số dòng qui định trong vở tập viết
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề bế bé.
-u thích mơn học
II / ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ các từ khóa: bê, ve
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ bê, phần luyện nói: bế bé
- Sách Tiếng Việt1, tập một, vở tập viết 1, tập 1
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
TIẾT 1
* Kiểm tra bài cũ: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Đọc: bé, bẻ; bè, be

Hoạt động của học sinh

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào
B/C



* Bài mới :
- 1 HS HTđọc từ ứng dụng: be bé
1.Giới thiệu bài: ê, v
* Giới thiệu ê :
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- Vẽ bê
+ Trong tiếng bê chữ nào đã học?
-b
- Hôm nay, chúng ta học chữ và âm mới là ê
- Đọc ĐT
2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
 GV viết (tô) lại chữ ê đã viết sẵn trên bảng và
nói: Chữ ê giống chữ e và có thêm dấu mũ ở trên
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
- GV phát âm mẫu: ê (miệng mở hẹp hơn e)
- HS CHT. Phát âm cá nhân, đt
- Hướng dẫn HS cài ê, bê
- Cài ê, bê
- Gọi HS p/t tiếng bê
- phân tích
- GV hướng dẫn đánh vần: bờ- ê- bê, đọc trơn bê
- HS CHT. Đánh vần,HS HTTđọc
* Giới thiệu v : ( Tương tự ê )
trơn cá nhân, đt
c) Hướng dẫn viết chữ:
- Viết ê, bê, v, ve
d) Đọc tiếng ứng dụng:
- Viết B/C

- GV đọc mẫu
TIẾT 2
- Đọc cá nhân, đt
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng và trong SGK
* Đọc câu ứng dụng:
- Đưa tranh cho HS xem
- Tranh vẽ gì ?
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm
bút đúng tư thế
c) Luyện nói: Bế bé
 GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+Ai đang bế em bé?
+Em bé vui hay buồn?
+Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải
làm gì cho cha mẹ vui lòng?
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng
+ Cho HS tìm tiếng có âm vừa học vừa học

- Đọc cá nhân, đt
- Quan sát, thảo luận nhóm 2
- Vẽ bé đang vẽ con bê, . . .
- Đọc cá nhân, đt
- Viết vở Tập viết

HS CHT. nêu  HS HTbổ sung

- Thảo luận nhóm 4 và trả lời
- Mẹ
- Vui
- Vâng lời mẹ, học giỏi . . .

- HS đọc


- Đọc lại bài
- Xem trước bài .

- Tìm và trả lời

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................

SÁNG

TỐN

Tiết 8

Các số 1, 2, 3, 4, 5

I/ Yêu cầu cần đạt :
-Giúp HS nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 – 5 , biết đọc, biết viết
các số 4, 5 đếm được các số từ 1 – 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 – 1, biết thứ
tự của mỗi số lượng trong dãy số từ 1 -5.
- Làm BT 1;2;3/14
-u thích mơn học

II / ĐỒ DÙNG:
Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên một tờ bìa
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
_ GV nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật.
_ GV giơ một, hai, ba; ba, hai, một ngón tay,
* Bài mới :
2. Giới thiệu từng số 4, 5:
_ Giới thiệu Số 4 theo các bước:
+ Bước 1: GV treo lần lượt từng tranh (4 con chim, 4
bạn gái, 4 chấm tròn, …) và nêu:
-GV chỉ vào tranh và nói: Có 4 bạn gái
+Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung
của các nhóm đồ vật có là có số lượng đều bằng 4.
GV có thể nói:
4 con chim, 4 bạn gái, 4 chấm tròn, 4 con tính…đều
có số lượng bằng 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của
mỗi nhóm đồ vật đó, số một viết bằng chữ số 4, viết
như sau: GV viết lên bảng số 4
+ Hướng dẫn viết số 4
_Tương tự giới thiệu số 5
_Tiếp đó hướng dẫn HS đếm và xác định thứ tự các
số
3. Thực hành:
Bài 1: Thực hành viết số, GV hướng dẫn HS viết số
Bài 2: Thực hành nhận biết số lượng

Hoạt động của học sinh
_HS viết số tương ứng lên bảng.

_HS nhìn số ngón tay để đọc số (một,
hai, ba; ba, hai, một)

+ Quan sát và trả lời câu hỏi
+ HS HTT Tự rút ra kiến thức
- Viết bảng con
_HS quan sát hình vẽ trong Toán 1
và nêu số ô vuông (trong hình vẽ)
lần lượt từ trái sang phải rồi đọc một
ô vuông . . .
_Tiếp đó chỉ vào các số viết dưới cột
các ô vuông và đọc: một, hai, ba,
bốn, năm; năm, bốn, ba, hai, một.
_Cho HS viết số còn thiếu vào các ô
trống của hai nhóm ô vuông dòng
dưới cùng rồi đọc theo các số ghi
trong từng nhóm ô vuông.


_HS CHT. Viết vào vở bài tập
_ Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS lên bảng thi đua mỗi đội 4 em nối tiếp rồi làm nhóm 2
_ HS HTT nêu yêu cầu của bài tập
nhau điền số
- HS thi đua
Bài 4: ( nếu còn thời gian cho HS HT làm )
4.Nhận xét – dặn dò:
+Luyện viết số 4, 5
+ĐỒ DÙNGbài 9: “Luyện tập”


RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................

LUYỆN VIẾT
Tiết 8
Tiết 17 – 18
Bài 7 :
ê - v
I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Đọc được ê, v,bê, ve, từ và câu ứng dụng
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề bế bé.
-GDBVMT: yêu T.N ; làm sạch môi trường.
II / ĐỒ DÙNG:
- Sách Tiếng Việt1, tập một, vở tập viết 1, tập 1
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
- GV phát âm mẫu: ê (miệng mở
hẹp hơn e)
- Gọi HS p/t tiếng bê
- GV hướng dẫn đánh vần: bờ- êbê, đọc trơn bê
* Giới thiệu v : ( Tương tự ê )
d) Đọc tiếng ứng dụng:
- GV đọc mẫu
- Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng và trong SGK
* Đọc câu ứng dụng:
- Đưa tranh cho HS xem
- Tranh vẽ gì ?

- Gọi HS đọc câu ứng dụng
b/ Luyện nói: Bế bé
 GV cho HS xem tranh và đặt câu
hỏi:
+Ai đang bế em bé?
+Em bé vui hay buồn?
+Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta,

Hoạt động của học sinh
- Đọc ĐT
- HSHTTPhát âm cá nhân,
đt
- Cài ê, bê
- phân tích
- HSCHTĐánh vần,HSHTđọc
trơn cá nhân, đt
- Đọc cá nhân, đt
- Quan sát, thảo luận
nhóm 2
- Vẽ bé đang vẽ con bê, . .
.
- Đọc cá nhân, đt
HS CHT nêu  HSHTTbổ
sung
- Thảo luận nhóm 4 và
trả lời




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×