Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

On thi quan ly HCNN DHSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.87 KB, 11 trang )

DE CUONG ON TAP
BES 8 OFS O18 2 Ee 2 oe Ek 2 oe a oR oe

CAU 1: Trinh bay tiéu chuẩn, nhiém vu, quyền hạn của nhà giáo được quy định
trong Luật giáo đục nước ta
Theo Luật giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI,

kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 và Luật sửa đôi, bố sung một số điều của
luật giáo dục được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ

6 thông qua ngày 25 tháng I1 năm 2009. Tại Chương IV: NHÀ GIÁO. ở Mục 1: NHIỆM
VU VA QUYEN CUA NHA

GIAO có quy định vẻ tiêu chuẩn, nhiệm vụ. quyền hạn của nhà

giáo như sau:

Điều 70. Nhà giáo
1. Nha giao là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục
khác.
VD: day hoc ở trường mâm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phô thông, trường
trung cấp, cao đăng, đại học hay các trung tâm dạy nghề
2. Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt:

b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;
e) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;
d) Ly lich bản thân rõ ràng.
VD: từ ngàn xưa đối với đất nước ta người thầy giáo phải đu 3 yếu tô “tâm, tài, đức”. Ngảy
nay theo nhu cầu hội nhập và phát triển thì người giáo viên cần có thêm chuẩn kiến thức về
chun mơn và nghệp vụ. và đề theo đuổi nghề lâu dài khơng chỉ cân kiến thức, lịng nhiệt


quyết cao mà cịn cần sức khỏe thật tốt để phát huy tốt khả năng giảng dạy
3. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phố thông. giáo dục nghề nghiệp
gọi là giáo viên; ở cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên.
Điêu 72. Nhiệm vụ của nhà giáo
Nhà giáo có những nhiệm vụ sau đây:


1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng
chương trình giáo dục;
2. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà
trường:
3. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối
xử công bằng với người học, bảo vệ các quyên, lợi ích chính đáng của người học;
4. Không ngừng học tập. rèn luyện đề nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chun
mơn, nghiệp vụ. đối mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học;
5. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
VD:
- Là người giáo viên phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật như luật an tồn giao
thơng: đi đúng phần đường quy định,không vượt đèn đỏ... . Cũng như những điểu lệ mà nhà
trường quy định: đúng giờ, không xả rác.... Có như vậy giáo viên mới là tắm gương cho học
sinh noi theo.
- Giáo viên phải tôn trọng nhán cách của người học, phải tin tưởng vào khả năng của học
sinh. Khi dạy một bài học nào đó, giáo viên nên cho học sinh trình bày ý kiến cũng như suy
nghĩ của mình,có như vậy học sinh sẽ có cảm giác hứng thủ hơn. Tránh áp đặt suy nghĩ của
học sinh.

- Khi dạy học, giáo viên nên đổi mới phương pháp dạy học như: kết hợp trò chơi vào bài
học, sự dụng tranh ảnh, hay kế một câu chuyển

nhỏ để dẫn dắt học sinh vào bài học. Nhự


vậy học sinh sẽ tiếp thu dễ dàng hơn tránh sự nhàm chán.
Điều 73. Quyên của nhà giáo
Nhà giáo có những quyên sau đây:
1. Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo;
VD: Sau khi tốt nghiệp Trung cấp, Cao đăng, Đại học khối ngành sư phạm, giáo viên có thể
tìm cho mình một trường hoặc trung tâm giáo dục đề giảng dạy. Khi có cơng việc ổn định,
giáo viên muốn

tiếp tục học thêm lên cao nữa (Cao học) vẫn được nhà truong tao diéu kién

hỗ trợ.

2. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;


VD: Vào các kỳ hè, phòng Giáo đục và Đào tạo mở các khóa bồi dưỡng chun mơn, nghiệp
vụ cho giáo viên tiểu học nói riêng và tồn thể giáo viên nói chung. Việc bồi dưỡng chun
mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên hè không chỉ giúp cho cán bộ quản lý, giáo viên có nên
tảng kiến thức sâu rộng mà còn là dịp để đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên cdc don vi giao
lưu, chia sẻ những kinh nghiệm, những phương pháp hay trong tô chức thực hiện nhiệm vụ
giáo dục tại các cơ sở, đáp ứng yêu cáu đôi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
3. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và
cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình cơng
tác;

VD: Giáo viên sẽ được thường xuyên tham gia các khóa hoc dé nâng cao trình độ. Ví dụ
nhự: chương trình thí điểm “Tiếng Anh cho giảng dạy” phối hợp với trường Đại học Ngoại
ngữ, Đại học Đà Nẵng. Chương trình này giúp giáo viên nâng cao trình độ tiếng Anh của
mình đề phù hợp với xu thế hiện nay.

4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;
VD: Giáo viên được bảo vệ nhán phẩm, danh dự:

- Căn cứ Điêu 20 Hiến pháp 2013 quy định:

“Mọi người có quyên bất khả xâm phạm về

thân thể, được pháp luật bảo hộ vỀ sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tain,

bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể,
sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”.
- Toi vu khong quy dinh tai Điểu 122 Bộ luật hình sự : “Người nào bịa đặt, loan truyền
những điêu biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm

danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyên, lợi

ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tô cáo họ trước cơ
quan có thẩm qun, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt
tù từ ba tháng đến hai năm”
5. Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch. nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật lao động.


VD: Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy
định thời gian nghỉ hàng năm của giáo viên eôm: Nehi hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ và
các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
- Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hang nam là 02 tháng, được hưởng
nguyên lương và các phụ cấp (nếu có).
- Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo đục và Đào

tạo.
- Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật Lao động.
- Ngoài chế độ nghỉ hè như trên, giáo viên còn được nghỉ phép về việc riêng và hưởng
nguyên lương trong các trường hợp sau:
e

Cha me de, cha me chong hoặc vợ, vợ hay chông,

con chết được nghỉ từ I-3 ngày

(không kể thời gian đi về)
e_

Giáo viên khi tô chức cưới vợ, lấy chồng khơng trùng vào dịp nghỉ hè thì nhà trường
sẽ thu xếp đề anh chị em được nghỉ từ 1 đến 3 ngày và tính trừ vào thời gian nghỉ hè
cua nam do.

Pe

Se

ee

ee

406 O4O 6G Oá06640Á06040Á0604026340020Á006

002 OáOáoSeu

CÂU 2: Trình bày quy dinh vé dao ditc, van héa, giao tiếp của củn_bộ_cơng

chức. Từ đó cho biết những việc củn_bộ cơng chức không được làm theo quy
định của luật củn bộ công chức
Theo Luật cán bộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008. Tại Chương II : NGHĨA

VỤ,

QUYEN CUA CAN BO, CONG CHUC, ở Mục 3: ĐẠO ĐÚC, VĂN HOA GIAO TIEP
CUA CÁN BỘ, CƠNG CHÚC có quy định về đạo đức, văn hóa, giao tiếp của cán bộ cơng
chức như sau:
Điều 15. Đạo đức của cán bộ, công chức
Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư trong hoạt động

công vụ.


Điều 16. Văn hóa giao tiếp ở cơng sở
I. Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tơn trọng đồng
nghiệp; ngơn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.
2. Cán bộ, công chức phải lăng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công băng, vô tư, khách quan
khi nhận xét, đánh giá; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ.

3. Khi thi hành công vụ. cán bộ, công chức phải mang phù hiệu hoặc thẻ cơng chức; có tác
phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan. tơ chức, đơn vị và đồng nghiệp.
Điều 17. Văn hóa giao tiếp với nhân dân
1. Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc,
khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.
2. Cán bộ, công chức khơng được hách dịch, cửa qun, gây khó khăn, phiền hà cho nhân


dân khi thi hành công vụ.

s Cũng theo Luật cán bộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam

khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày

13 tháng

II năm 2008. Tại Chương II:

NGHĨA VỤ, QUYÊN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHÚC. ở Mục 4: NHŨNG VIỆC CÁN BỘ,
CONG CHUC KHONG DUOC LAM có quy định về đạo đức, văn hóa, giao tiếp của cán bộ
công chức như sau:
Điều 18. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức
công vụ
1. Trỗn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ
việc hoặc tham gia đình cơng.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ. quyên hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ
lợi.
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo dưới mọi hình
thức.

Điều 19. Những việc cán bộ, cơng chức khơng được làm liên quan đến bí mật nhà
nước


1. Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi

hình thức.
2. Cán bộ. công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì trong thời

hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu. thôi việc, không được làm công việc
có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tơ chức, cá nhân trong
nước, tƠ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngồi.
3. Chính phủ quy định cụ thế danh mục ngành, nghẻ, công việc, thời hạn mà cán bộ, công
chức không được làm và chính sách đối với những người phải áp dụng quy định tại Điều này.
Điều 20. Những việc khác cán bộ, cơng chức khơng được làm
Ngồi những việc không được làm quy định tại Điều 18 và Điều 19 của Luật này, cán bộ,

cơng chức cịn khơng được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, cơng tác
nhân sự quy định tại Luật phịng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống

lãng

phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và của cơ quan có thấm quyên.
Pe

Se

ee

ee

406 O4O 6G Oá06640Á06040Á0604026340020Á006

CAU 3: Nhiém vu va quyền
% Theo THÔNG
BGDĐT


TƯ BAN

002 OáOáoSeu

han cua giao vién duoc quy dinh trong điều lệ

HÀNH

ĐIÊU LỆ TRƯỜNG

TIỂU HỌC

số 41/2010/TT-

ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều

lệ Trường Tiểu học, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2011. Tại Chương IV: NHÀ
GIÁO, nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên được quy định trong điều lệ trường tiểu học như
sau:

Điều 34. Nhiệm vụ của giáo viên
1. Giang day, giao duc dam bao chat lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học;
soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xép loại học sinh; quản lí hoc sinh trong các hoạt động
giáo dục do nhà trường tô chức; tham gia các hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm về

chất lượng. hiệu quả giảng dạy và giáo dục.
VD:



- Giáo viên khi đến lớp phải có giáo án đây đủ (giáo án và giáo án điện tử) đề phục vụ cho
việc giảng dạy; có các bài kiểm tra giữ kỳ và cuối kỳ cho học sinh theo quy định; thực hiện
tot T. hông tư 30, nhán xét bài làm của học sinh; nhán xét vé cdc kỹ năng của học sinh dé phu
huynh xem.

- Hướng dẫn, khuyến khích học sinh tham gia các cuộc thi ở trường như:

“Viết chữ đẹp”,

các cuộc thi về trí tuệ, ... Tham gia đây đu các cuộc họp tổ, họp phân môn, các lớp bôi dưỡng
chuyên môn do nhà trường, sở ŒD tổ chức
- Học sinh có kết quả kém thì giáo viên phải giúp đỡ học sinh đó có kết quả tốt hơn, thay đổi
phương pháp giảng dạy cho phù hợp với học sinh; nếu học sinh học khá hay giỏi thì cho học
sinh làm bài nâng cao hơn dé phát huy mọi khả năng trong học sinh. Phải nghiên cứu tình
hình học tập cua hoc sinh dé không ngừng thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với
học sinh.

2. Trau dồi đạo đức, nêu cao tỉnh thần trách nhiệm. giữ gìn phẩm chất, danh dự. uy tín của
nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công băng và tôn trọng nhân cách
của học sinh; bảo vệ các qun

và lợi ích chính đáng của học sinh; đồn kết, giúp đỡ đồng

nghiỆp.
VD:
- Giáo viên phải thực hiện tốt các nội quy của nhà trường, tham gia các hoạt động của
trường đây ẩu và đúng giò; chấp hành tốt luật pháp, không vướng vào các tệ nạn xã hội,
chấp hành tốt luật giao thơng. Từ đó làm tắm gương tốt cho các em noi theo.
- Phải công bằng đối với các em học sinh trong moi việc, vi dụ nhự khơng phải vì một em học


sinh có mẹ(bơ) là cán bộ nhân viên trong trường mà đổi xử với em này khác với các bạn
trong lóp, quan tâm em HS này hơn, điểm chấm dễ hơn,.... Không được xúc phạm nhân
phẩm của học sinh bằng các lời mắng chửi nặng nê hay ding địn roi. Học sinh có qun
phát biểu đưa ra ý kiến của mình trong các cuộc thảo luận, chứ không phải giáo viên chỉ gọi
các em học giỏi hoặc khả đưa ra ý kiến của mình mà các em học kém hơn thì khơng được

gol.
- Đối với các đồng nghiệp thì giúp đỡ họ khì gia đình họ khó khăn; tơ chức các cuộc thăm
hỏi khi nhà có người thân mắt.


3. Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi

mới phương pháp giảng dạy.
VD: Tham gia các hoạt động hôi thao giành cho giáo viên trong trường; các lớp bồi dưỡng
chuyên môn mà nhà trường tô chức; tham gia các cuộc thi như:
cấp”,

“Giaó viên dạy giỏi các

“ Viết chữ đẹp”.... Tham gia đầy đu các lớp học chính trị vào các hè. Tham khảo các

phương pháp giảng day mới như: mảnh gép, bàn tay nặn bội.....đề áp dụng vào viẹc giảng
dạy của mình.
4. Tham gia cơng tác phố cập giáo dục tiêu học ở địa phương.
VD: Ở địa phương có thê giúp đỡ các em nhà nghèo học chữ bằng việc mở các lớp tinh
thương cùng vói các tình nguyện viên; giúp người khơng biết chữ có thể đọc và viết được;
ván động các em nghỉ học tiếp tục đi học.

5. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quyết định của

Hiệu trưởng: nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu

trưởng và các cấp quản lí giáo dục.
VD: Thực hiện đúng các quyết định của Hiệu trưởng, có đây đủ giáo án đề Hiệu trưởng
đánh giá và kiểm tra; có các tiết lên lóp để Hiệu trưởng và các cấp quản lý đánh giá và nhận
xét.

6. Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và các tơ chức xã
hội liên quan để tô chức hoạt động giáo dục.

VD: Tại trường Tiếu học Trần Cao Vân ở Đà Nẵng đã tổ chức cho các em học sinh lớp 5
học hai bài lịch sử địa phương ở Bảo tàng Đà Nẵng với hai chủ để
- _ Hoàng Sa là của Đà Nẵng
-

Da Nang mo dau mặt trận khánh chiến chống Pháp (1858-1860)
Điêu 35. Quyên của giáo viên

1. Được nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.


VD: Khi mà giáo viên dạy thì nhà trường sẽ tạo mọi điều kiện cho giáo viên như là nhà
truong sé hỗ trợ các thiết bị dạy học: máy chiếu hay loa,... để cho việc giảng dạy được hiệu

quả hơn.
2. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn. nghiệp vụ; được hưởng nguyên

lương. phụ cấp và các chế độ khác theo quy định khi được cử đi học.
VD: Khi giáo viên có nhu cầu học cao hơn thì nhà trường có thể hỗ trợ giúp giáo viên về mặt
tài chính đề giáo viên có thê học lên thạc sĩ, tiễn sĩ hay là nhà trường cũng có thể thường

xuyên mở các lớp để bồi dưỡng cho giáo viên về chun mơn nghiệp vụ. Và giáo viên cịn có
thé duoc cir di hoc dé vé phục vụ nhà trường và sẽ được hưởng Irợ cấp.

Cụ thể: “Cán bộ, công chức, viên chức trong biên chế trả lương của cơ quan, don vi va
các đổi tượng hưởng lương thuộc lực lượng vũ trang được cứ đi công tác, làm việc, học

tập ở nước ngoài từ 30 ngày liên tục trở lên hưởng sinh hoạt phí do Nhà nước tài trợ hoặc
hưởng lương, hướng sinh hoạt phí do nước ngồi, tổ chức quốc tế tài trợ thì trong thời
gian ở nước ngoài được hưởng 40% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh
đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) °.

3. Được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghệ, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác
theo quy định của Chính phủ. Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tỉnh thần và được chăm

sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo.
VD: Nhà giáo đủ 5 năm giảng dạy, giáo dục được tính hưởng mức phụ cấp thâm niên bằng
5% của mức lương hiện

hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt

khung ( nếu có); từ các năm sau trở đi, phụ cấp thâm niên mỗi năm được tính thêm 1%.
Ngồi ra giáo viên cịn được hưởng chế độ thai sản theo quy định, đảm bảo sức khỏe cho mẹ
và bé nhưng trong thời gian nghỉ vẫn được hưởng trợ cấp.
4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.

VD: Như trong trường hợp cơ giáo Võ Thị Bích Tun bị phụ huynh của em Huỳnh Nhật
Thiên lớp 2/2 trường Tiểu học Tân Lập, thành phố Nha Trang, Khánh Hòa đã tát vào mặt cơ
giáo trước mặt học sinh vì cơ giáo dùng thước bảng đánh vào tay của học sinh gây bam. Sau



đó nhà trường đã mời phụ huynh lên phịng giám hiệu và giải thích cho phụ huynh hiểu. phụ
huynh của học sinh đó đã xin lỗi nhà trường và cơ Tuyến.
Việc cơ giáo sai thì nhà trường đang xứ lý. Cịn phụ huynh mà đánh cơ giáo ở ngay lớp học,
trước mặt học sinh thì về lý lẫn tình đêu khơng thể chấp nhận. Đó là hành vi xúc phạm đến
danh dự và nhân phẩm của giáo viên. Đó chỉ là một trong những trường hợp xúc phạm đến
nhân phẩm danh dự của cơ giáo. Có nhiễu trường hợp khác cịn nghiêm trọng hơn là giáo
viên cịn thiệt mạng vì những hành vì của phụ huynh.
5. Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Pe

Se

ee

ee

406 O4O 6G Oá06640Á06040Á0604026340020Á006

002 OáOáoSeu

CÂU 4: Anh (chị) hãy trinh bay lp do va yéu câu của việc thực hiện “Nguyên tắc
pháp chế” trong f6 chức và hoạt động của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Liên hệ thực tế

% Lý do
- Tính chất của nhà nước Việt Nam là nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, vì thế tổ chức
và hoạt động của nhà nước phải tuân theo nguyên tắc pháp chế.
- Pháp chế là sự hiện diện của một hệ thống pháp luật cần và đủ để điều chỉnh các quan hệ xã
hội làm cơ sở một trật tự pháp luật và kỹ luật, là sự tuân thủ và thực hiện đây đủ pháp luật


trong tô chức và hoạt động của nhà nước, của các cơ quan đơn vị .tô chức và đối với công
dân.
- Thực hiện nguyên tắc này nhằm đảm bảo mọi công việc nhà nước tuân thủ và thực hiện

đúng theo pháp luật.

%*Yêu câu thực hiện nguyên tắc

- Đòi hỏi mọi cá nhân, cơ quan nhà nước tuân thủ và thực hiện pháp luật một cách đây

đủ.

nghiêm túc.
- Đòi hỏi nhà nước phải ban hành các văn bản pháp luật một cách kịp thời và có hệ thống.
Nhà nước và pháp luật là hai mặt thống nhất, thống nhất giữa chủ thể và phương tiện. Để nhà


nước hoạt động đảm bảo nguyên tắc pháp chế, các văn bản luật và các văn bản pháp quy thi
để thi hành luật phải được ban hành kịp thời va đồng bộ.

- Các cơ quan nhà nước được lập ra và hoạt động trong khuôn khô pháp luật quy định về địa
vị, pháp lý, quy mô và thâm quyên. Nguyên tắc này không chấp nhận hai khả năng thường
xảy ra ở những nơi mà tình trạng pháp chế bị vi phạm; khả năng thứ nhất là các hoạt động
quản lý vượt thấm quyền được giáo, khả năng thứ hai là buông lỏng, bỏ trỗng một số lĩnh
vực thuộc thâm quyền được giao.
- Đồi hỏi sự tôn trọn hiến pháp, pháp luật của cơ quan nhà nước. Nhà nước thay mặt nhân
dân ban hành luật pháp nhưng nhà nước cũng bị pháp luật điều chỉnh. Nghĩa là : nếu cơ quan
nhà nước trong hoạt động phạm sai lầm, vi phạm pháp luật thì phải chịu trách nhiệm về
những sai lầm đó trước pháp luật .Nhà nước vì vậy, vừa là chủ thể của luật pháp nhưng cũng


vừa là đối tượng để pháp luật điều chỉnh.
%*Liên hệ thực tế

Bất kỳ một tô chức „tập thé hay cá nhân sinh sống và làm việc trên đất nước Việt Nam đều

phải tuân thủ và thực hiện pháp luật của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Và
trong nhà trường cũng vậy, mọi hoạt động của nhà trường. giáo viên và các lực lượng giáo
dục khác có liên quan đến hoạt động giáo dục của nhà trường đều phải tuân thủ các quy định
của luật pháp , văn bản, quy định của nhà trường để thực thi các hoạt động giáo dục có kết
quả, chất lượng đúng theo nhu cầu của xã hội . Ví dụ hiện nay, nếu giáo viên xâm phạm đến

quyên trẻ em thì sẽ bị vi phạm vào điều luật “Điều lệ trường tiểu học” và “Điều luật chăm
sóc và bảo vệ trẻ em”. Dĩ nhiên sẽ có những quy định thưởng và phạt cho những ai chấp
hành tốt và những ai vi phạm, những ai chấp hành tốt sẽ được khen thưởng, những ai vi
phạm sẽ bị phạt tuỳ theo mức độ có thể cảnh cáo. hạ bậc lương và cao nhất có thê bị đuổi
việc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×