Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an Su 10 theo mau moi 20182019 chi viec in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.79 KB, 4 trang )

Ngày dạy:……../…..…/ 2018.
Lớp dạy:…………………..…….

PHẦN MỘT
LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Tiết 1- Bài 1:
SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức
- HS cần hiểu những mốc và những bước tiến trên chặng đường dài, phấn dấu qua
hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về
đặc điếm tiến hóa của lồi người trong q trình hồn thiện mình đồng thời thấy sự sáng
tạo và phát triển khơng ngừng của xã hội lồi người.
3. Về thái độ:
- Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động khơng những nâng cao dời sống của con
người mà cịn hồn thiện bản thân con người.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Định hướng cho học sinh biết trình bày nội dung lịch sử, sử dụng SGK, phân
tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hóa của lồi người.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Tranh ảnh.
- Mẩu truyện ngắn về sing hoạt của thị tộc, bộ lạc.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/ KHỞI ĐỘNG/ GIỚI THIỆU/
DẪN DẮT/ NÊU VẤN ĐỀ
1. Mục tiêu:
Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với


cái bọc trăm trứng và Quả bầu) nhằm tạo ra sự tò mò, hứng thú tìm hiểu về nguồn gốc
lồi người
2. Phương thức:


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? Trên thực tế
có như vậy hay khơng? Vậy lồi người có nguồn gốc từ đâu? Q trình tiến hóa diễn ra
như thế nào? Đời sống ra sao? Thay đổi ra sao qua từng giai đoạn để hoàn thiện như con
người ngày nay? Những vấn đề này chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
3. Gợi ý sản phẩm: Qua câu chuyện kể trên và liên hệ thực tế HS nhận thức được nguồn
gốc lồi người khơng mang yếu tố tâm linh mà dựa trên cơ sở khoa học, là cả một q
trình lích sử lâu dài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu và phương thức hoạt động

Gợi ý sản phẩm

1. Hoạt động 1. Tìm hiểu nguồn gốc lồi
người và q trình chuyển biến từ vượn cổ
thành Người tối cổ, Người tinh khơn (nhóm,
cá nhân)
* Mục tiêu: Biết được nguồn gốc lồi người
và q trình chuyển biến từ vượn cổ thành
Người tối cổ, Người tinh khôn.
* Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử
dụng phương pháp làm việc với SGK, phương
pháp trực quan và sử dụng câu hỏi: đọc SGK
trang 4, quan sát kênh hình ảnh, trả lời câu hỏi:
Trình bày những hiểu biết về vượn cổ, người

tối cổ, người tinh khơn (thời gian tồn tại, địa
điểm tìm thấy, đặc điểm).Nhờ đâu mà con
người từng bước hoàn thiện mình?
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS đọc
SGK, quan sát hình ảnh, suy nghĩ câu hỏi.
- Báo cáo sản phẩm: các nhóm cử đại diện báo
cáo và trao đổi thống nhất toàn lớp vấn đề GV
đặt ra.
- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự xuất hiện của
người tinh khơn và óc sáng tạo (Nhóm)
* Mục tiêu: Biết được sự xuất hiện của người
tinh khôn và óc sáng tạo của họ:
* Phương thức:

1. Sự xuất hiện loài người và đời sống
bầy người nguyên thủy
- Loài người do một loài vượn chuyển
biến thành? Chặng đầu của quá trình
hình thành này có khoảng 6 triệu năm
trước đây.

- Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước
đâytìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở
một số nơi như Đông Phi, Indonesia,
Trung Quốc, Việt Nam.
- Đời sống vật chất của người nguyên
thủy.
+ Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ).
+ Làm ra lửa.

+ Tìm kiến thức ăn, săn bắn - hái lượm
- Quan hệ xã hội của người tối cổ được
gọi là bầy người ngun thủy.

2. Người tinh khơn và óc sáng tạo
- Khoảng 4 vạn năm trước đây, người
tinh khôn xuất hiện. Hình dáng và cấu
tạo cơ thể hồn thiện như người ngày
nay


- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 3 nhóm, nêu câu hỏi cho
từng nhóm:
+ Nhóm 1: Thời đại Người tinh khôn bắt đầu
xuất hiện vào thời gian nào? Bước hồn thiện
về hình dáng và cấu tạo cơ thể được biểu hiện
như thế nào?
+ Nhóm 2: Sự sáng tạo của Người tinh khôn
trong việc chế tạo công cụ lao động bằng đá.
+ Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc
sống lao động và vật chất.
HS: đại diện nhóm trình bày kết quả thống
nhất của nhóm.
GV nhận xét và chốt ý
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cuộc cách mạng
thời đá mới
* Mục tiêu: nắm được sự thay đổi trong đời
sống con người khi bước vào thời kì đá mới và
hiểu được khái niệm “cách mạng đá mới”

* Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ:GV trình bày: Cuộc
cách mạng đá mới GV: Đá mới là cơng cụ đá
có điểm khác như thế nào so với công cụ đá
cũ?
HS trả lời
GV nhận xét và chốt lại
GV: Sang thời đại đá mới cuộc sống vật chất
của con người có biến đổi như thế nào?
HS trả lời
GV nhận xét và chốt ý:

- Óc sáng tạo là sự sáng tạo của người
trong công việc cải tiến công cụ đồ đá
và biết chế tác thêm nhiều công cụ mới.
+ Công cụ đá: Đá cũ → đá mới (ghè mài nhẵn - đục lỗ tra cán).
+ Công cụ mới: Lao, cung tên.

3. Cuộc cách mạng thời đá mới
- 1 vạn năm trước đây thời kỳ đá mới
bắt đầu.

- Cuộc sống con người đã có những
thay đổi lớn lao, người ta biết:
+ Trồng trọt, chăn nuôi.
+ Làm sạch tấm da thú che thân.
+ Làm nhạc cụ.
Cuộc sống no đủ hơn, đẹp hơn và vui
hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa và nâng cao kiến thức về nguồn gốc và q
trình tiến hóa của lồi người; đời sống vật chất tinh thần, tổ chức xã hội của bầy người
ngun thủy; sự xuất hiện và vai trị của cơng cụ bằng kim loại; quá trình tan rã của xã
hội nguyên thủy.


2. Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ:Yêu cầu HS:
1. Sử dụng trục thời gian (timeline) để củng cố mốc thời gian tiến hóa của lồi
người
2. Lập bảng so sánh giữa người tối cổ và người tinh khôn theo các tiêu chí: thời
gian, đặc điểm cơ thể, cơng cụ?
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS vẽ sơ đồ (trên lớp hoặc ở nhà).
- Báo cáo sản phẩm: báo cáo hoặc GV kiểm tra nếu bài tập được giao về nhà.
- Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét đánh giá việc thực hiện bài tập của HS.
3. Dự kiến sản phẩm
- HS vẽ sơ đồ trục thời gian về quá trình tiến hóa của lồi người
- Sơ đồ trục thời gian:
- Thời gian:
6 tr. năm
4 tr năm
4 vạn năm
1vạn năm
D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức HS được học về những giá trị
của lao động trong q trình tiến hóa của loài người
2. Phương thức:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Theo em những giá trị lao động trong quá trình tiến hóa
của lồi người có ý nghĩa ntn đối với cơng cuộc sáng tạo ngày nay.

- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: thực hiện tại nhà.
- Báo cáo sản phẩm: Tái hiện sơ lược kiến thức, liên hệ thực tế
- Nhận xét, đánh giá:
3. Gợi ý sản phẩm:
Trân trọng những giá trị của lao động trong cuộc sống và ý thức trách nhiệm bản
thân.

ĐỀ CÓ BẢN ĐẦY ĐỦ
LIÊN HỆ: 0983.657.456



×