Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an Luyen de tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.32 KB, 7 trang )

Tiết 19+20: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP
Ngày giảng:
Thời gian 80 phút.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố ơn tập hệ thống hóa kiến thức hóa học tổng hợp thuộc chương trình lớp 11 và 12 ở các
mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng thấp.( Este-lipit, cacbohidrat, ami-aminoaxit, polime,
ancol-phenol, anđehit, axit cacboxylic, hidrocacbon, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và
họp chất, sắt và hợp chất, nito phốt pho và hợp chất, cacbon và hợp chất; sự điện li)
Trọng tâm là các bài tập ở mức độ nhận biết và thông hiểu,
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm tổng hợp ở các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận
dụng thấp. Rèn luyện kĩ năng làm đề tổng hợp cho học sinh.
3. Thái độ:
- Giáo dục y thức học tập tích cực, thái độ làm việc khoa học nghiêm túc, ham học.
4. Năng lực : Phát triển các năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực làm việc độc lập
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính tốn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi bài tập tổng hợp ở các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng
thấp.
HS: Đọc và làm các bài tập theo yêu cầu của GV
III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận cặp đơi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (5 phút)


3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
NỘI DUNG
HS
Hoạt động 1: Bài tập mức độ
I. CÂU HỎI NHẬN BIẾT
nhận biết
Câu 1: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?
( Thời gian 20 phút)
A. C15H31COOCH3.
B. CH3COOCH2C6H5.
HS trao đổi thảo luận theo
C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5.
bàn(2HS) thời gian 7 phút về 16 Câu 2: Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit)
câu hỏi ở mức độ nhận biết mà
để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa.
học sinh đã chuẩn bị làm bài ở
Kim loại X là:
nhà.
A. Fe.
B. Cu.
GV mời đại diện 4 HS lên bảng C. Ag.
D. Al.
viết đáp áp của 16 câu hỏi nhận Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng
biết.
chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung
GV mời HS nhận xét, và hướng thư có trong thuốc lá là
dẫn giải thích chi tiết những câu
A. aspirin.
B. cafein.



hỏi mà HS gặp khó khăn.

C. nicotin.
D. moocphin.
Câu 4: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra
cùng một muối là:
A. Mg.
B. Fe.
C. Al.
D. Zn.
Câu 5: Cặp dung dịch nào sau đây đều làm q tím hóa xanh?
A. Alanin, axit glutamic.
B. Lysin, metylamin.
C. Glyxin, lysin.
D. Anilin, lysin.
Câu 6: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu
nâu đỏ. Khí X là:
A. N2.
B. NO2.
C. NO.
D. N2O.
Câu 7: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất có ký hiệu hóa học
là:
A. Hg.
B. W.
C. Os.
D. Cr.
Câu 8: Chất không bị nhiệt phân hủy là

A. KHCO3.
B. KMnO4.
C. Na2CO3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 9: Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là
A. alanin.
B. glyxin.
C. valin.
D. axit glutamic.
Câu 10: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế
bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Ag.
B. Cu.
C. Na.
D. Fe.
Câu 11: Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần đầu tiên được tách ra
từ nhựa than đá. Phenol rất độc. Khi con người ăn phải thực phẩm
có chứa phenol có thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức,
thậm chí tử vong. Ở dạng lỏng, phenol khơng có khả năng phản ứng
với
A. KCl
B. nước brom.
C. dung dịch KOH đặc. D. kim loại K.
Câu 12: Tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo
CH2=C(CH3)CH=CH2 là
A. buta-1,3-đien.
B. isopren.
C. đivinyl.
D. isopenten.
Câu 13. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh

A. CH3COOH
B. NaCl
C. C2H5OH
D. H2O
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Este tạo bởi axit fomic cho phản ứng tráng bạc.
B. Đun nóng chất béo tristearin (C17H35COO)3C3H5 với dung dịch
H2SO4 lỗng sẽ thu được xà phịng và glixerol.
C. Ta có thể phân biệt dung dịch glucozơ với dung dịch fructozơ
bằng phản ứng tráng bạc.
D. Đốt cháy este luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
Câu 15. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3,
Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với


HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản
ứng oxi hóa - khử là
A. 7
B.5
C. 6
D. 8
Các trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi - hóa khử:
HNO3 đặc, nóng phản ứng với Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2,
FeSO4, FeCO3.
Câu 16: Dung dịch chất nào sau hòa tan được SiO2?
A. HNO3.
B. HF.
C. HCl.
D. HBr.
Hoạt động 2: Bài tập mức độ

II. CÂU HỎI THƠNG HIỂU
thơng hiểu
Câu 17: Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (1); Zn–Fe (II); Fe–C (III);
( Thời gian 30 phút)
Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim
mà trong đó Fe đều bị ăn mịn trước là
HS nêu ra các câu hỏi ở mức độ A. II, III và IV.
B. I, III và IV.
thông hiểu mà học sinh gặp khó C. I, II và IV.
D. I, II và III.
khăn khi làm bài tập.
Câu 18: Cho các chất: anlyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat,
Với những câu hỏi HS đã làm
tripanmitin. Số chất trong các chất khí trên khi thủy phân trong dung
được
dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là
GV mời đại diện HS lên bảng
A. 3.
B. 1.
chọn đáp án và trình bầy giải
C. 2.
D. 4.
thích cho từng câu hỏi( mỗi học Số chất tác dụng với NaOH dư sinh ra ancol gồm:
sinh trình bầy 01 câu hỏi) mỗi
+ Anlyl axetat, etyl fomat, tripanmitin
lượt GV mời 5 HS lên bảng.
Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3 , Cu tác dụng với dung
HS khác làm bài theo dõi bài và dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y
nhận xét.
tác dụng với dung dịch NaOH (loãng dư) thu được kết tủa gồm:

GV quan sát, hỗ trợ, sửa lỗi cho A. Fe(OH)3 và Al(OH)3.
HS
B. Fe(OH)2 va Cu(OH)2.
GV mời các HS nhận xét và bổ
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Al(OH)3.
sung nếu có.
D. Fe(OH)3.
GV hướng dẫn HS làm các câu
Câu 20: Hịa tan hồn tồn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40
hỏi mà HS gặp khó khăn khi
ml dung dịch HCl 2M. Cơng thức của oxit đó là:
làm bài tập.
A. CuO.
B. Al2O3.
Dự kiến
C. MgO.
D. Fe2O3.
Câu 21: Dẫn luồng khí CO dư
Câu 21: Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO
qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO,
có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn
MgO có số mol bằng nhau
A. Hịa tan A vào nước dư cịn lại chất rắn X. X gồm:
(nung nóng ở nhiệt độ cao) thu
A. Cu, Al2O3, MgO.
B. Cu, Mg.
được chất rắn A. Hòa tan A vào C. Cu, Mg, Al2O3.
D. Cu, MgO.
nước dư còn lại chất rắn X. X
Câu 22: Cho 23,00 gam C2H5OH tác dụng với 24,00 gam

gồm:
CH3COOH (to, xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%.
A. Cu, Al2O3, MgO.
Khối lượng este thu được là
B. Cu, Mg.
A. 22,00 gam.
B. 23,76 gam.
C. Cu, Mg, Al2O3.
C. 26,40 gam.
D. 21,12 gam.
D. Cu, MgO.
HD
Câu 22: Cho 23,00 gam
Ta có phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O
C2H5OH tác dụng với 24,00 gam + Ta có nCH3COOH = 0,4 mol và nC2H5OH = 0,5 mol
CH3COOH (to, xúc tác
+ Từ số mol 2 chất ta xác định được hiệu suất tính theo số mol axit.
H2SO4 đặc) với hiệu suất phản
⇒ mEste = 0,4×0,6×88 = 21,12 gam .


ứng 60%. Khối lượng este thu
được là
A. 22,00 gam.
B. 23,76 gam.
C. 26,40 gam.
D. 21,12 gam.
HD
Ta có phản ứng: CH3COOH +
C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 +

H2O
+ Ta có nCH3COOH = 0,4 mol và
nC2H5OH = 0,5 mol
+ Từ số mol 2 chất ta xác định
được hiệu suất tính theo số mol
axit.
⇒ mEste = 0,4×0,6×88 = 21,12
gam .
Câu 24: Khi cho ankan X (trong
phân tử có phần trăm khối lượng
hiđro bằng 16,28%) tác dụng
với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1
(trong điều kiện chiếu sáng) chỉ
thu được hai dẫn xuất monoclo
đồng phân của nhau. Tên của X

A. neopentan.
B. 3-metylpentan.
C. pentan.
D. 2,3-đimetylbutan.
Gọi CT của ankan là
CnH2n+2(n1)
⇒%mH=2n+214n+2=16,28%⇒
%mH=2n+214n+2=16,28%
⇒ n = 6 ⇒ X là C6H14.
Mà tác dụng với clo theo tỉ lệ số
mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu
sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất
monoclo đồng phân của nhau.
⇒ X chỉ có thể là

CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
( 2,3-đimetylbutan)
Hoạt động 3: Bài tập mức độ
vận dụng.
( Thời gian 20 phút)
HS nêu các câu hỏi mà HS làm
được.

Câu 23: Khối lượng Ag tạo ra tối đa khi cho một hỗn hợp gồm 0,02
mol HCHO và 0,01 mol HCOOC2H5 phản ứng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. 5,4 gam.
B. 10,8 gam.
C. 6,48 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 24: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng
hiđro bằng 16,28%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 (trong
điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân
của nhau. Tên của X là
A. neopentan.
B. 3-metylpentan.
C. pentan.
D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 25: Cho các dung dịch: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3,
glucozơ, saccarozơ, C2H5OH, anbumin (có trong lịng trắng trứng).
Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.

HD
Số dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 gồm:
CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozo, saccarozo và
anbumin.
Câu 26: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan
trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo đều hòa tan
Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hồn tồn hỗn hợp gồm tinh bột và
saccarozơ trong mơi trường axit chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 thu được
Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun
nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.

III. CÂU HỎI VẬN DỤNG
Câu 27: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch
X và chất rắn Y:


Với câu hỏi một số HS làm
được GV mời HS lên bảng làm

và trình bầy giải thích đáp án.
HS khác làm bài theo dõi bài và
nhận xét.
GV quan sát, hỗ trợ, sửa lỗi cho
HS
GV phân tích chữa bài cho HS

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
t
A. CuO (rắn) + CO (khí)   Cu + CO2 ↑
t

B. K2SO3 (rắn) + H2SO4   K2SO4 + SO2↑ + H2O
t
C. Zn + H2SO4 (loãng)   ZnSO4 + H2↑
t
D. NaOH + NH4Cl (rắn)   NH3↑+ NaCl + H2O
Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết
tủa?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2

Đáp án B
(1) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 ↓+ Na2CO3 + 2H2O
(2) AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 ↓+ 3NH4Cl
(3) CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3
(4) 2AgNO3 + MgCl2 → 2AgCl ↓+ Mg(NO3)2
(5) Không phản ứng
(6) Mg + 3FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2
Câu 29: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc
thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử
X

Thuốc thử
Cu(OH)2

Hiện tượng
Có màu tím

Y

Quỳ tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong
NH3, đun nóng

Quỳ chuyển sang màu
xanh

Kết tủa Ag trắng sáng

T

Nước brom

Mất màu vàng da cam,
sủi bọt khí thốt ra


Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, anilin, fructozơ, axit fomic.
B. Lòng trắng trứng, natri panmitat, glucozơ, axit fomic.
C. Saccarozơ, natri axetat, glucozơ, phenol.
D. Lòng trắng trứng, lysin, saccarozơ, anđehit fomic.
HD
X tác dụng với Cu(OH)2 sinh ra sản phẩm có màu tím => Loại C
Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Loại A
Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng sinh ra Ag
=> Loại D
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, và Al đều phản ứng mạnh với nước;
(b) Dung dịch muối Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl;
(c) P cháy trong Cl2 có thể tạo thành PCl3 và PCl5;
(d) Than chì được dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, làm bút
chì đen;
(e) Hỗn hợp Al và NaOH (tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 1) tan hoàn
toàn trong nước dư;
(g) Người ta không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc
nhôm.

Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
HD
Số phát biểu đúng là gồm (b), (c), (d), (e) và (g).
(a) Sai vì có Al khơng thỏa mãn ⇒ Chọn C
Câu 31: Một số hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O
và có khối lượng phân tử 60 đvC. Trong các chất trên, số chất tác
dụng được với Na là:
A. 2 chất.
B. 1 chất.
C. 3 chất.
D. 4 chất.
HD
Gọi CTPT của HCHC có dạng: CxHyOz.
● Giả sử có 1 nguyên tử oxi  z = 1 ⇒ 12x + y = 44.
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ x = 3 và y = 8 ⇒ CTPT là C3H8O.
⇒ có 3 CTCT thỏa mãn: CH2–CH2–CH2–OH (1) || CH3–CH(CH3)–
OH (2) || CH3–O–C2H5 (3).
● Giả sử có 2 nguyên tử oxi  z = 2 ⇒ 12x + y = 28.
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ x = 2 và y = 4 ⇒ CTPT là C2H4O2.
⇒ có 3 CTCT thỏa mãn: HCOOCH3 (4) || CH3COOH (5) || HO–
CH2–CHO (6).
+ Số chất tác dụng với Na gồm (1) (2) (5) và (6)
Câu 32: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và
H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở
đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36.

B. 1,68.
C. 2,24.
D. 4,48.
HD


Ta có ∑nH+ = 0,4 mol và nCO32– = 0,3 mol.
+ Đầu tiên: H+ + CO32– → HCO3– [H+ dư 0,1 mol]
+ Sau đó: H+ + HCO3– → CO2↑ + H2O.
⇒ nCO2 = 0,1 mol ⇒ VCO2 = 2,24 lít
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no,
hở thu được 17,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X
tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác định m?
A. 37,550 gam
B. 28,425 gam
C. 18,775 gam
D. 39,375 gam
HD
Ta có nC = nCO2 = 0,4 mol || nH = 2nH2O = 1,35 mol.
⇒ nN/ hh amin = (9,65 – mC – mH) ÷ 14 = 0,25 mol.
⇒ nHCl = 0,25 mol ⇒ mMuối = 9,65 + 0,25×36,5 = 18,775 gam. (Cẩn
thận chọn sai).
⇒ Với 19,3 gam X thì mMuối = 18,775×2 = 37,55 gam .
4. Hướng dẫn về nhà ( 3 phút)
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại
- HS chuẩn bị làm đề tổng hợp tiếp theo




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×