Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề án nông trại giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.16 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TẠI TỈNH LÀO CAI

ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
DU LỊCH TRẢI NGHIỆM THEO MƠ HÌNH
GIÁO DỤC THỰC NGHIỆM

Đơn vị chủ trì: Tổ Dịch vụ + Khoa Nông lâm
Địa chỉ: Tổ 13, phường Bình Minh, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Điện thoại: 0203 859 299 Fax: 0203 859 299
Email:

LÀO CAI, THÁNG 7 NĂM 2020


PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO
CAI
KHOA NƠNG LÂM

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Lào Cai, ngày 06 tháng 7 năm 2020

ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
DU LỊCH TRẢI NGHIỆM THEO MƠ HÌNH GIÁO DỤC THỰC NGHIỆM

1. Tính cấp thiết
Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai có trụ sở tại Tổ 13, phường
Bình Minh, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai với tổng diện tích trên18 ha. Nơi đây
là quần thể kiến trúc được thiết kế theo phong cách hiện đại với khuôn viên đẹp,


hồ nước xanh, thảm thực vật phong phú,.... Đồng thời, hệ thống các phịng thí
nghiệm, các mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, các mơ hình dược liệu, cây ăn
quả, mơ hình chăn ni gà, vịt, chim cút, đà điểu... trong khn viên Phân hiệu
được bố trí hài hòa, được đầu tư đồng bộ các trang, thiết bị tiên tiến, phục vụ
công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Phân hiệu.
Với mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo phương châm học đi
đơi với hành, đóng góp trực tiếp cho cộng đồng và sự nghiệp giáo dục chung của
toàn tỉnh; Đồng thời đưa hình ảnh của Phân hiệu đến gần hơn với các em học sinh;
Rèn luyện và hình thành kỹ năng sống, kỹ năng thích nghi, thắp lên ngọn lửa ước
mơ trong các em thông qua việc trao cho các em cơ hội được tiếp xúc, được trực
tiếp sử dụng các trang thiết bị hiện đại, trải nghiệm các mơ hình nơng nghiệp cơng
nghệ cao,...
Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai xây dựng chương trình Du
lịch trải nghiệm theo mơ hình giáo dục thực nghiệm. Chương trình được thiết kế
phù hợp với điều kiện thể chất và tâm lý của học sinh các cấp, từ Mầm non, Tiểu
học, Trung học cơ sở đến Trung học phổ thơng, đặc biệt đề cao tính an tồn và thực
tế.

2


2. Mục tiêu hoạt động
- Là kênh thơng tin đóng vai trị cầu nối, góp phần quảng bá, đưa hình ảnh của
Phân hiệu đến gần hơn với phụ huynh và các em học sinh.
- Cung cấp thêm một mơ hình thực tập nghề nghiệp thực tế, có tính tương tác
cao cho sinh viên và giảng viên các ngành: Nông lâm, Du lịch, Sư phạm.
- Hoạt động minh bạch, hiệu quả, góp phần giữ gìn cảnh quan chung của Phân
hiệu.
3. Phương án hoạt động, sản xuất, kinh doanh
3.1. Phương án tổ chức sản xuất, hoạt động

3.1.1. Khái quát dự án
- Tên dự án: Du lịch trải nghiệm theo mơ hình giáo dục thực nghiệm
- Lĩnh vực: Nông nghiệp, Du lịch, Giáo dục.
- Quy mơ: 3000 m2.
- Sản phẩm: Chương trình học tập ngoại khóa “Nơng trại giáo dục”
Nơng trại giáo dục là một trong những hoạt động chính của dự án, được vận
dụng linh hoạt và sáng tạo theo mơ hình giáo dục thực nghiệm của GS. Hồ Ngọc
Đại, cha đẻ của phương pháp dạy học đang được các bậc phụ huynh đánh giá cao
hiện nay.
Đến với Nông trại Giáo dục, các bạn nhỏ sẽ được thỏa sức vui đùa cùng với
thiên nhiên, chăm sóc nhiều vật ni và cây cối mà trẻ chưa từng được tiếp xúc.
Được đi thăm quan tất cả các chuồng vật nuôi tại Nông trại, các bé sẽ cảm thấy cực
kỳ thích thú khi mà lần đầu tiên nhìn thấy Gà Tây, Đà điểu,...
Các hoạt động chính của “Nơng trại giáo dục”:
- Thăm quan Nhà Nơng nghiệp công nghệ cao
- Trải nghiệm thu hái sản phẩm nơng sản sạch
- Thực hành nhân giống + đóng bầu + trồng cây
- Thăm quan Vườn bảo tồn lan rừng, nghe thuyết minh về các loài Lan rừng
quý hiếm và trải nghiệm hệ thống tưới phun sương tự động
3


- Thăm quan Khu chăn nuôi và trải nghiệm các hoạt động thực tế: nhặt
trứng gà, cho chim cút, gà, đà điểu ăn.
3.1.2. Phương án tổ chức sản xuất, hoạt động
Do đặc thù của dự án là dựa trên nền tảng các hoạt động sản xuất nông
nghiệp (trồng trọt + chăn ni). Đây là các loại hình sản xuất theo mùa vụ nhưng
có sự lặp lại qua các năm. Mặt khác, loại hình hoạt động của dự án đa dạng (bao
gồm cả trồng trọt và chăn nuôi), thời gian vận hành trải dài qua các mùa, các tháng
trong năm. Vậy nên, dự án có căn cứ hoạt động liên tục mà không chịu ảnh hưởng

của yếu tố mùa vụ.
Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động của dự án được xác định là yếu tố
thời tiết. Để khắc phục điểm hạn chế này, chúng tôi đề xuất xây dựng bổ sung các
điểm nghỉ chân và lập kế hoạch hoạt động cụ thể chia 02 giai đoạn như sau:
Bảng 1: Kế hoạch triển khai hoạt động
STT Nội dung

Thời gian

Hoạt động

Đơn vị
phối hợp

- Tập trung đẩy mạnh, marketing Tổ dịch vụ
sản phẩm, liên hệ đối tác (các cơ
sở giáo dục trên địa bàn thành phố
Lào Cai,...)
- Tập trung sản xuất, xây dựng mơ
hình trồng trọt, chăn ni.
1

Giai đoạn Tháng 8
1
10/2020



- Thiết kế, xây dựng điểm check –
in tại mơ hình, tài liệu dự án, tờ

rơi, poster,..
- Xây dựng fanpage
- Xây dựng kế hoạch mua bổ sung
một số loại động vật: công, thỏ,
lợn...

2

Giai đoạn Tháng 11 – - Thiết kế, xây dựng thêm 01 chòi Tổ dịch vụ
2
02/2021
nghỉ chân tại khu chăn nuôi
4


- Thiết kế, xây dựng điểm bán và
trải nghiệm sản phẩm nông nghiệp
sạch tại khu nhà lưới và khu chăn
nuôi
- Tập trung mở rộng giới thiệu sản
phẩm đến các đối tác mới

Bảng 2: Dự kiến giá bán của các loại sản phẩm của dự án
Đơn vị: Nghìn đồng
STT
1

Nội dung
Vé vào cửa


2
Các sản phẩm
nghiệp sạch

Giá dự kiến 2020

Ghi chú

30
Tùy thời điểm, Đồng giá người lớn
nông mùa vụ và loại và trẻ em
nông sản (theo
giá thị trường)

Bảng 3. Kế hoạch hoạt động, marketing giới thiệu sản phẩm của Dự án
STT
1
1.1

NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG
Giai đoạn 1

THỜI
GIAN

YÊU CẦU

Tháng 8 –
10/2020


Sản xuất

- Theo thời vụ

Tập trung phát triển các mơ hình trồng
trọt, chăn ni.

- Giống được
nhập từ các cơ sở
cung cấp giống uy
tín như: Học Viện
Nông nghiệp Việt
Nam, công ty

5


nước ngồi.
Marketing
1.2

Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm
nguồn khách hàng qua các kênh sau:
+ Online:
++ Sử dụng mạng xã hội như zalo,
facebook,..
++ Xây dựng fanpage, trang web riêng của
dự án.
+ Offline:
++ Giới thiệu sản phẩm đến các đơn vị

đào tạo (ưu tiên tập trung các trường Mầm
non, Tiểu học) trên địa bàn thành phố Lào
Cai

1.3

Kinh doanh
- Khách lẻ: Thông qua facebook cá nhân,
fanpage, qua truyền miệng,...
- Khách đồn: Kí hợp đồng trực tiếp với
đơn vị có nhu cầu hoặc thông qua các
công ty du lịch
Huy động vốn

1.4

- Hỗ trợ từ Phân hiệu: thông qua cơ sở vật
chất, kỹ thuật
- Xã hội hóa: CBGV Phân hiệu, tài trợ
Nguồn nhân lực
- Cán bộ Tổ dịch vụ
- Cán bộ, giảng viên khoa Nông Lâm

1.5

Xây dựng thương hiệu
6

Liên hệ trực tiếp
tại Khoa Nông

lâm


- Thiết kế logo, slogan
2

Giai đoạn 2: Tháng 11 – 02/2021

2.1

Sản xuất
- Tiếp tục tập trung sản xuất các mô hình

- Theo thời vụ
từng loại rau
- Giống được
nhập từ các cơ sở
cung cấp giống uy
tín như: Học Viện
Nơng nghiệp Việt
Nam, cơng ty
giống uy tín trong
và ngồi nước.

2.2

Marketing
Tập trung đẩy mạnh quảng cáo, giới thiệu
sản phẩm, tìm kiếm nguồn khách hàng
+ Online: Tiếp tục quảng bá sản phẩm trên

trang web và fanpage riêng của dự án.
+ Offline: Đẩy mạnh giới thiệu, quảng cáo
sản phẩm thông qua các phương tiện
thông tin đại chúng như: báo, đài truyền
hình,...

2.3

Kinh doanh
- Khách lẻ: Tiếp tục duy trì hình thức bán
lẻ qua trang web và fanpage riêng của dự
án, hotline,...
2021 trở đi
- Khách đoàn: Đây là đối tượng khách
chính, cần tập trung.

3.1.3. Nhiệm vụ của Tổ dịch vụ và khoa Nông Lâm
7


* Nhiệm vụ của Tổ dịch vụ
- Xây dựng kế hoạch về lựa chọn con giống vật nuôi, dự trù kinh phí, mua
giống, chăm sóc con giống sinh trưởng, phát triển khỏe.
- Lập kinh phí xây dựng điểm dừng chân, điểm check in.
- Lên kế hoạch đề xuất hoàn thiện cảnh quan, xây dựng đường đi xuống khu
chăn nuôi.
- Phối hợp với khoa Nơng Lâm trong việc quảng cáo, tìm kiếm nguồn khách
hàng.
- Chăm sóc, vệ sinh, làm đẹp mơi trường khu chăn nuôi.
* Nhiệm vụ của khoa Nông Lâm

- Đối với các mơ hình trồng trọt: xây dựng kế hoạch trồng các mơ hình
nơng nghiệp theo mùa vụ, duy trì và phát triển các mơ hình sẵn có, thực hiện tốt
và hiệu quả các mơ hình mới như mơ hình trồng nấm.
- Xây dựng kế hoạch và thực hiện làm đẹp cảnh quan xung quanh khu nhà
lưới, vườn lan, nhà nấm.
- Đối với các mơ hình chăn ni: Duy trì và phát triển tốt mơ hình ni đà
điểu, mơ hình chim cút thảo dược.
- Chăm sóc, vệ sinh, duy trì làm đẹp các mơ hình.
- Phối hợp với Tổ dịch vụ trong việc lựa chọn con giống, điểm check in, kế
hoạch triển khai thực hiện.
- Phối hợp với Tổ dịch vụ trong việc quảng cáo, tìm kiếm nguồn khách hàng.
3.1.4. Phương án quản lý tài chính
- Dự án được quản lý theo hướng cổ phần và quản trị đầu ra, cụ thể như sau:
+ Kinh phí duy trì sản xuất do Khoa Nơng lâm chủ động đóng góp, huy động
vốn từ các nguồn lực xã hội khác và lấy từ lợi nhuận thu được từ các mơ hình.
+ Phân hiệu hỗ trợ kinh phí đầu tư ban đầu, bao gồm: Xây dựng cơ bản
(Chuồng trại, điểm dừng chân, điểm check-in, con giống, cơ sở vật chất nhà công
nghệ cao).
+ Khu nhà lưới công nghệ cao gắn vào đào tạo chính quy, thực tập nghề
nghiệp và thực tập tốt nghiệp cho sinh viên.
+ Lợi nhuận thu được từ việc thu hoạch sản phẩm tại dự án được dự kiến quản
lý như sau:
- Công tác quản lý chung của Phân hiệu: 30%
8


- Cơng tác tạo nguồn, tìm kiếm khách hàng: 15%
- Tổ dịch vụ: 15%
- Khoa Nông lâm: 15%
- Chi hoạt động trực tiếp (tiền công, nguyên vật liệu,...): 25%

+ Báo cáo thu – chi được lập minh bạch 02 lần/năm báo cáo Ban Giám đốc,
Tổ dịch vụ, khoa Nông Lâm.

9


PHỤ LỤC

10


PHỤ LỤC I
HẠCH TỐN CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN CỦA DỰ ÁN GIAI
ĐOẠN 1

11


PHỤ LỤC II
DỰ TỐN CHI PHÍ – DOANH THU CỦA DỰ ÁN GIAI ĐOẠN
2

12


PHỤ LỤC III
DỰ TỐN CHI PHÍ – DOANH THU CỦA DỰ ÁN

13




×