Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.24 KB, 6 trang )

TUẦN: 10
Ngày soạn: 13/10/2018
Ngày dạy:
Tiết: 19
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng làm bài.
3. Thái độ
- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ.
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của GV
- Đề, đáp án, thang điểm
2. Chuẩn bị của HS
- Ơn tập trước ở nhà
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: khơng
3. Kiểm tra
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nhắc nhở:
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
- HS: Chú ý
Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra
Hoạt động 3: Nhận xét
GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
* Ma trận:
Tên chủ đề


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Khái quát về
- Lấy ví dụ về
cơ thể người
phản xạ.
Số câu hỏi
Số điểm ( tỉ lệ
%)
2. Vận động

Số câu hỏi
Số điểm ( tỉ lệ

- Nêu cấu tạo
của
xương
dài (C2)
1
2,0đ (50%)

Tổng

1
3,0đ (100%)

1
3,0đ (30%)


- Biết cách sơ
cứu cho người
gãy xương
cẳng tay (C3)
1
2,0đ (50%)

2
4,0đ (40%)


%)
3. Tuần hồn

- Kể chu kỳ - Giải thích
hoạt động của người có nhóm
tim (C5)
máu AB khơng
truyền
được
cho người có
nhóm máu O
(C4)
1
1
1,5đ (50%)
1,5đ (50%)

Số câu hỏi
2

Số điểm ( tỉ lệ
3,0đ (30%)
%)
Tổng số câu
2
1
2
3
Tổng số điểm
3,5
1,5
5,0
10,0
Tỉ lệ %
35%
15%
50%
100%
A. Đề bài:
Câu 1. Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong cung
phản xạ đó (3đ)
Câu 2. Nêu cấu tạo của xương dài, Chức năng các bộ phận đó? (2đ )
Câu 3. Khi gặp người bị ngã gãy xương cánh tay, thì em cần làm gì để sơ cứu và
băng bó cho người đó ? (2đ)
Câu 4. Vì sao người có nhóm máu AB khơng truyền máu được cho người có nhóm
máu O ? (1,5 đ)
Câu 5. Em hãy kể các chu kỳ hoạt động của tim ? (1,5đ)
B. Đáp án - thang điểm
Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 đ
- Ví dụ về phẩn xạ : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại.

- Phân tích cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng phát ra xung thần kinh
+ Truyền qua nơron hướng tâm về trung ương thần kinh
+ Ở đây phân tích trả lời bằng cách
+ Phát 1 xung thần kinh truyền nơron li tâm đến cơ tay
+ Làm cơ tay co giúp rụt tay lại
Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,5 đ
- Đầu xương:
+ Sụn bọc đầu xương: Giảm ma sát trong khớp .
+ Mô xương xốp gồm các nan xương: Phân tán lực tác động, tạo ô chứa tuỷ
đỏ xương.
- Thân xương:
+ Màng xương: Giúp xương phát triển về bề ngang.
+ Mô xương cứng: Chịu lực đảm bảo vững chắc.


+ Khoang xương: Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em sinh hồng cầu ; chứa tuỷ vàng ở
người lớn.
Câu 3: Mỗi ý đúng được 0,5 đ
Khi gặp người gãy xương tiến hành đặt nạn nhân nằm yên, lau rửa vết thương,
tiến hành sơ cứu theo các bước sau :
- Sơ cứu : Đặt một nẹp gỗ hay tre vào 2 bên chỗ xương gãy, đồng thời lót trong
nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương.
- Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
- Băng bó cố định : Dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương, băng
từ trong ra cổ tay. Băng cần quất chặt và làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
Câu 4: Mỗi ý đúng được 0,5 đ
- Trên màng tế bào hồng cầu người có nhóm máu AB có kháng nguyên A và kháng
nguyên B
- Trong huyết tương người có nhóm máu O có kháng thể α, kháng thể β.

- Khi truyền máu kháng thể trong máu của người nhận(α, β) gặp kháng nguyên
tương ứng( A, B) gây hiện tượng kết dính hồng cầu gây tắc mạch máu, tử vong ở
người nhận máu.
Câu 5: Mỗi ý đúng được 0,5 đ
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s.
- Tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- Tim nghỉ ngơi hồn tồn 0,4s
Thời gian tim làm việc ít hơn thời gian nghỉ ngơi do đó đủ cho các tế bào cơ tim
phục hồi hoàn toàn chức năng.
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Soạn bài mới
- Chuẩn bị theo nhóm: Bơng, băng gạc, dây cao su, vải mềm.
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............


TUẦN: 10
Ngày soạn: 13/10/2018
Ngày dạy:
Tiết: 20
BÀI 19 Thực hành: Sơ cứu cầm máu
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phân biệt được vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
2. Kĩ năng
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Biết thao tác băng bó vết thương, cách thắt và qui định đặt garo.

3. Thái độ
- Có ý thức học tập, u thích bộ mơn.
- Tính cẩn thận, nghiêm túc, giữ vệ sinh trong phòng thực hành.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực phân tích.
- Năng lực hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị bài học
1. Chuẩn bị của GV
- Phương pháp:
+ Trực quan – Tìm tịi
+ Vấn đáp – Tìm tịi
+ Hoạt động nhóm
- Tranh hình 19.1 - 2 SGK
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước bài ở nhà. Chuẩn bị theo nhóm như đã phân cơng
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: HS định hướng bài học, kích thích sự tìm tịi và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức: xử lý tình huống.
B1. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vận tốc máu ở mỗi loại mạch có giống nhau
hay khơng? Vậy khi bị tổn thương cần phải làm gì?
B2. HS liên hệ thực tế trả lời.
B3. HS trả lời.
B4. GV nhận xét, giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV, HS
Nội Dung
GV gọi 1 HS đọc phần I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
của bài học.
SGK
II. CHUẨN BỊ


Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng máu
chảy
- Mục tiêu: HS trình bày được các dạng
máu chảy.
- Hình thức tổ chức: Vấn đáp
B1. GV nêu vấn đề khi bị thương làm thế
nào để phân biệt máu chảy từ động
mạch, tĩnh mạch hay mao mạch? Việc
phân biệt này có ý nghĩa như thế nào?
B2. HS dựa vào kiến thức cũ trả lời
B3. HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
B4. GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành băng bó vết
thương.

SGK
III. Nội dung và cách tiến hành
1. Các dạng máu chảy
- Máu mao mạch: Chảy chậm, ít.
- Máu ĐM: Chảy nhiều, mạnh thành tia,
màu đỏ tươi.

- Máu TM: Chảy nhanh, nhiều hơn máu
MM, màu đỏ thẩm.

2. Tập băng bó vết thương

- Mục tiêu: thực hành băng vết thương ở
lòng bàn tay, ở cổ tay.
- Hình thức tổ chức: Thực hành, trực
quan.

a, Băng vết thương ở lòng bàn tay: Tiến
hành như hướng dẫn SGK trang 61

a, Băng vết thương ở lòng bàn tay
B1. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: khi bị
chảy máu ở lịng bàn tay cần băng bó
như thế nào?
B2. Các nhóm cần xác định dạng máu
chảy và tiến hành băng bó.
B3. GV kiểm tra cơng việc của các
nhóm, giúp đỡ nhóm nào cịn yếu, cho
các nhóm tự đánh giá kết quả lẫn nhau.
B4. GV đánh giá, phân tích kết quả của
b, Băng bó vết thương ở cổ tay: Tiến
từng nhóm.
hành như hướng dẫn SGK trang 62.
b, Băng bó vết thương ở cổ tay
B1. GV: Khi bị thương, chảy máu động
mạch cần tiến hành sơ cứu như thế nào?
B2. Cho HS trao đổi nhóm thống nhất ý

kiến và tiến hành băng bó.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm
yếu.


B3. Cho nhóm làm tốt nhất nêu ngun
nhân thành cơng, nhóm làm chưa tốt nêu
lí do vì sao thất bại.
B4. GV nhận xét, đánh giá kết quả của
từng nhóm.
3. Thu hoạch
Hoạt động 3: Thu hoạch
- Mục tiêu: HS trình bày kết quả thực
hành vào bài thu hoạch.
- Hình thức tổ chức: Viết bài thu hoạch.
B1. GV hướng dẫn HS viết bài thu hoạch
như SGK.
B2. Các nhóm tổ chức viết bài thu hoạch.
B3. Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng thực
hành.
B4. GV nhận xét, đánh giá.
C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: HS nắm vững thao tác thắt garo.
GV yêu cầu HS trả lời :
- Những điều cần lưu ý khi thắt garo là gì?
- Khi nào cần sử dụng biện pháp thắt garo?
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Hoàn thành bài thu hoạch.
- Ơn tập cấu tạo hệ hơ hấp của thú.
IV. Rút kinh nghiệm


Quý thầy cô liên hệ số 0987583186 để có
trọn bộ cả năm bộ giáo án 6,7,8 nhé
Ngoài ra em nhận cung cấp giáo án tất cả các bộ mơn theo hình
thức soạn mới 5 hoạt động theo từng tuần môn sinh học 6,7,8.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×