Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Tap doc 3 Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.45 KB, 74 trang )

TUẦN 14
Ngày soạn: 18 /11/2017
Ngày dạy:
Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017
BUỔI SÁNG
LÀM VIỆC NHÀ TRƯỜNG
____________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Thể dục
GIÁO VIÊN DẠY CHUN
_____________________________________________________

Tiết 2: Tốn

ƠN TẬP
I. Mục tiêu:
Mức 1; Biết chia 1 tổng cho 1 số.
Mức 2 ; ĐHT: - Làm được bài tập 1, 2, 3.
Mức 3 ; - Bước đầu vận dụng tính chất trong thực hành tính.
+ CHT: - Làm được bài tập 3. 4 VBT
II. Nội dung:
Các HĐ
MỨC ĐỘ 1
MỨC ĐỘ 2
HĐ1
1. Hướng dẫn ôn tập * Bài 1/76: Tính bằng hai
- Cho học sinh nêu lại cách.
quy tắc chia một tổng
- Hoc sinh nêu, làm vở,
cho một số.
bảng.


- Cho HS đọc yêu cầu * Bài 2/77.
bài tập 1
- Học sinh làm vở, 2 em
- Gọi hoc sinh nêu cách làm bảng:
làm.
Bài giải
a. (25 + 45) : 5
Cả hai lớp có số nhóm là:
= 70 : 5 = 14
(28 + 32) : 4 = 15(nhóm)
b. 24 : 6 + 36 : 6
Đáp số: 15 nhóm
= 4 + 6 = 10
- Nhận xét, tuyên dương.
Chốt cách giải
HĐ 2

HĐ 3

- GV nhận xét, chữa
bài. Chốt.
- Cho HS đọc bài tốn
- Phân tích, hướng dẫn
cách giải.

HS làm bài tập 3,4
NHận xét sửa chữa
* Bài 3/77 : Tính.
- 2 HS lên bảng, lớp làm
bảng con:

a. (50 - 15) : 5
= 35 : 5 = 7
Cho học sinh giải toán
nâng cao

Hướng dẫn học sinh
HS làm bài cá nhân
25 : 5 + 45 : 5
= 5 + 9 = 14
III. Tổng kết:
- Nhắc lại nội dung ôn tập. Nhận xét tiết học.

MỨC ĐỘ 3
* Bài 2/77.
- Học sinh làm
Cách 2:
Lớp 4A có số
nhóm là:
28 : 4 = 7 (nhóm)
Lớp 4B có số
nhóm là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Cả hai lớp có số
nhóm là:
7 + 8 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
HS làm bài tập 3,4
NHận xét sửa
chữa
50 : 5 - 15 : 5

= 10 - 3 = 7
Cho học sinh giải
toán nâng cao


- Về nhà xem lại bài tập đã chữa. Chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ sung:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
________________________________
Tiết 3:
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được công lao của thầy giáo cô giáo.
- Nu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo.
- Lễ php, vng lời thầy gio, cơ gio.
* HS khá giỏi: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng , biết ơn đối với các thầy giáo,
cơ giáo đ v đang dạy mình.
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bi cũ:
3. Bi mới:
a. Giới thiệu bi
- GV ghi đầu bài lên bảng
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.

- GV nu tình huống.
- Trình by trước lớp.
- Các thầy, cô giáo đ dạy dỗ cc em biết
những điều hay, tốt. Do đó các em phải
kính trọng, biết ơn thầy, cơ giáo.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
đơi.
- Lm bi tập
- Trình by.
- Tranh 1,2,4: Thể hiện thái độ kính
trọng, biết ơn……
- Tranh 3: Khơng cho cơ gio….sự khơng
tơn trọng thầy, cơ gio.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm.
- Lựa chọn những việc lm thể hiện lịng
biết ơn thầy, cô giáo.
- Đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 4: Trình by sng tc hoặc tư
liệu sưu tầm được.
- Dựng tiểu phẩm về chủ để bài học

Hoạt động của HS

- Trang 20,21 GK
- Dự đoán các cách ứng xử cĩ thể xảy ra.
- Lựa chọn cch ứng xử v trình by lí do
lựa chọn.
- Cả lớp thảo luận.
- Lm BT1 ( SGK).
- Từng nhĩm học sinh thảo luận.

- Học sinh ln chữa bi tập.
- Cc nhĩm khc nhận xt, bổ sung.

- Lm BT2( SGK).
- Thảo luận theo nhĩm 4.
- Ghi những việc nn lm vo cc tờ giấy
nhỏ cc việc lm thể hiện lịng biết ơn thầy,
cô giáo.
- 1,2 học sinh đọc.
- Lm bi tập 4,5 ( SGK).
- Nhĩm thảo luận.


- Sưu tầm các bài hát, bài thơ.ca ngợi
cơng lao cc thầy cơ gio.
- Nhận xét đánh giá chung.
* Hoạt động 5: Làm bưu thiếp chúc
mừng các thầy cô giáo cũ.
- Lm việc theo nhĩm.
- Trưng bày sản phẩm.

- Đại diện nhóm trình by.
- Học sinh giới thiệu trình by.
- Nhận xt bình luận.
- Tạo nhĩm (4 học sinh) làm bưu thiếp
chúc mừng.
- Trình by sản phẩm.
- Đọc các lời chúc ở bưu thiếp.

- Nhận xét, đánh giá.

- Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những
tấm bưu thiếp mà mình đ lm.
- Gio vin kết luận chung.
- Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cơ
giáo.
- Chăm ngoan, học tốt là biểu hiện của
lịng biết ơn.
4. Củng cố
- GV nhắc lại ND bi
- GV nhận xt tiết học
5. Dặn dị
- Dặn HS về học bi
- Chuẩn bị bi sau.
* Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………...............
.......
_______________________________________
Ngày soạn: 19 /11/2017
Ngày dạy:
Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017

BUỔI SÁNG
LÀM VIỆC TRƯỜNG
______________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Tiếng anh
GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN

_______________________________
Tiết 2 : Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ :
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.


+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh , nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 độ c, từ đó
biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh.
* HS khá giỏi: Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa
lúa lớn thứ hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào người dân có
kinh nghiệm trồng lúa.
+ Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong q trình sản xuất lúa gạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: - Tranh, ảnh sách giáo khoa.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
- Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bài học tiết trước.
- GV nhận xét, chốt bài cũ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng

- Nối tiếp nhắc lại
b. Các hoạt động
1. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước
- Cho học sinh đọc bài
- Học sinh dọc mục 1/103
+ Nhờ đâu đồng bằng Bắc Bộ được gọi + Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn
là vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước?
nước dồi dào, người dân có nhiều kinh
nghiệm trồng lúa.
+ Ngồi trồng lúa người dân cịn trồng
+ Ngơ, khoai, cây ăn quả,...ni cá, tơm,
những cây gì ? Ni những con gì ?
+ Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa,
trong q trình sản xuất lúa gạo.
chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc.
+ Em có nhận xét gì về công việc này ?

+ Sự vất vả của người dân trong việc sản
xuất lúa gạo
=> Kết luận: Nhờ có đất phù sa màu mỡ - HS nghe
và nguồn nước dồi dào, người dân
ĐBBB đã biết trồng lúa nước từ xa xưa
và có rất nhiều kinh nghiệm về trồng lúa
nước nên ĐBBB trở thành vựa lúa thứ 2
của cả nước.
2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Học sinh đọc mục 2/105
+ Mùa đông đồng bằng Bắc Bộ kéo dài + 3 đến 4 tháng
bao nhiêu tháng ?
+ Nhiệt độ như thế nào ?

+ Nhiệt độ giảm nhanh (bảng thống kê số
liệu)
+ Có lợi và khó khăn gì cho sản xuất
+ Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông
nông nghiệp
(Ngô, khoai tây, xu hào….)
+ Khó khăn: Nếu rét quá và một số cây bị
chết
+ Kể tên một số loài rau xứ lạnh được
+ Bắp cải, cà chua, cà rốt….
trồng ở đồng bằng Bắc Bộ ?
=> Kết luận: Nguồn rau xứ lạnh này
- HS nghe
làm cho nguồn thực phẩm của người


dân Đồng Bằng Bắc Bộ thêm phong
phú và mang lại giá trị kinh tế cao.
* Bài học (SGK)
- HS đọc bài học
4. Củng cố:
- Chốt lại bài. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về đọc bài học. Chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ sung:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
______________________________________________________


Tiết 3: Tiếng Việt

ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Mức 1: - Viết và tìm được những sự vật được miêu tả trong bài Chiếc áo búp bê.
Mức 2 - Bước đầu biết đặt được câu hỏi
Mức 3- Viết được đoạn văn, nhắc lại câu trả lời.
- Giáo dục học sinh có ý thức ơn tập.
II. Nội dung:
Các HĐ
MỨC ĐỘ 1
MỨC ĐỘ 2
MỨC ĐỘ 3
HĐ 1
- Gọi học sinh đọc
- Nêu từ khó viết
Hướng - Học sinh viết bảng
đoạn bài viết.
- Học sinh tìm và nêu:
dẫn
con
phong phanh,...
Viết
- Học sinh viết bảng
- Học sinh viết bảng con
con

- GV đọc đoạn bài viết - GV đọc đoạn bài viết - GV đọc đoạn bài viết
- Hướng dẫn soát lỗi.
- Hướng dẫn sốt lỗi. - Hướng dẫn sốt lỗi.

+ Tìm những sự vật
+ Tìm những sự vật được
được miêu tả trong bài miêu tả trong bài viết ?
viết ?
- GV nhận xét, chốt:
- GV nhận xét, chốt:
- Học sinh nghe, viết vào
- Học sinh nghe, viết
- Học sinh nghe, viết
vở
vào vở
vào vở
- Đổi vở, soát lỗi.
- Đổi vở, soát lỗi .
- Đổi vở, soát lỗi.
HĐ 3
- Học sinh đặt câu và
- Học sinh đặt câu và - Học sinh đặt câu và
- Hướng nêu:
nêu:
nêu:
dẫn học
Bạn Vân có chiếc áo
Nhận xét bổ sung
sinh đặt
màu xanh rất đẹp.
câu
- Nhận xét, tuyên
Bạn Vân có chiếc áo
dương. Chốt KT

màu xanh rất đẹp.
- Học sinh CHT nhắc
lại
III. Tổng kết:
- Chốt lại bài ôn. Nhận xét tiết học.
- Về tự đặt câu với sự vật còn lại. Chuẩn bị bài giờ sau.
* Điều chỉnh bổ sung:


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
____________________________________________________

Ngày soạn: 06 / 11 /2017
Ngày dạy:

Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1.Toán
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về :
-Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(cột 1,2); Bài 3; Bài 4.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2 (cột 3); Bài 5.
- HTTV về lời giải ở BT4.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải tốn đúng.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Bài 1 :Tính nhẩm là tính ntn?
- Nhẩm rồi viết kết quả sau dấu bằng
khơng đặt tính cột dọc.
-Yc HS nhẩm và ghi kết quả.
-15-6=9 14-8=6 15-8=7 15-9=6

-YC HS nối tiếp nhau thông báo kết quả.

16-7=9 15-7=8

14-6=8

16-8=8

17-8=9 16-9=7

17-9=8

14-5=9

18-9=9 13-6=7


13-7=6

13-9=4

-HS nối tiếp nhau thông báo kết quả.
-Nhận xét.
Bài 2(cột 1,2): Yêu cầu gì ?
-Yc HS nhẩm và ghi kết quả sau dấu bằng. -Tính nhẩm.
-HS làm bài.
15 –5–1 = 9
16-6-3=7
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2 (cột 3)
15 – 6
= 9 16-9 =7
-Hãy so sánh : 15 – 5 – 1 và 15 – 6 ?
- HSKG thực hiện.
-So sánh 5 + 1 và 6 ?
-Bằng nhau (9).
-Giải thích vì sao 15 – 5 – 1 = 15 – 6 ?
-Kết luận : Khi trừ một số đi một tổng
-5 + 1 = 6.
cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì
-Vì 15 = 15, 5 + 1 = 6
thế khi biết 15 – 5 – 1 = 9 có thể ghi ngay nên 15 – 5 – 1 = 15 – 6
kết quả của 15 – 6 = 9.


Bài 3 : u cầu gì ?
- Khi đặt tính cần chú ý điều gì?
- Tính: Trừ từ đâu sang đâu?

-Gọi 4 em lên bảng

-Đặt tính rồi tính.
- viết thẳng cột
- Trừ từ phải sang trái.
-4em lên bảng. Lớp tự làm vào vở.
a,
35
72
7
36
28
36
b,

-Nhận xét.
Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề.
- GV hỏi kết hợp tóm tắt lên bảng
Tóm tắt
50l
Mẹ vắt :
Chị vắt :

18l

-

81
9
72


-

50
17
33

Bài giải:
Số lít sữa chị vắt được là :/Chị vắt được số
lít sữa là:
50 – 18 = 32 (l)
Đáp số :32 l sữa bò.
- HSKG thực hiện.
-Vài em nêu.

?l
-Bài tốn thuộc dạng gì ?
- Gọi 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét, cho điểm.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 5.
-Học bài
Hoạt động 2 : Củng cố :
- Gọi vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính
các phép trừ có nhớ ?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dị…
Điều chỉnh bổ sung:
...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
____________________________________

Tiết 2: Tập đọc
NHẮN TIN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Đọc
- Đọc rành mạch 2 mẫu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (nhắn gọn đủ ý). Trả lời được các CH trong sgk.
2.Kĩ năng : Rèn đọc thành tiếng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết ích lợi của việc nhắn tin.


II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên : Một số mẫu giấy nhỏ cho HS viết tin nhắn.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1:KT bài cũ :
-Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài : Câu chuyện bó -3 em đọc và TLCH.
đũa.
-Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó
đũa?
-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét, chấm điểm.
*Giới thiệu bài.
-Nhắn tin.
-Các em đã học cách trao đổi bằng bưu thiếp,
điện thoại, hôm nay học cách trao đổi qua
nhắn tin.
Hoạt động 2: Luyện đọc.

-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc
-Theo dõi đọc thầm.
nhắn nhủ thân mật)
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-Luyện đọc từ khó : nhắn tin, Linh, lồng bàn, -HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
quét nhà, bộ que chuyền, quyển, ….
-HS nối tiếp nhau đọc từng mẫu nhắn
Đọc từng mẫu nhắn tin trước lớp :
tin.
Hướng dẫn luyện đọc câu khó:
-HS luyện đọc cá nhân
-Em nhớ quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ Lớp theo dõi nhận xét.
và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu.//
-Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho
tớ mượn nhé.//
- Gọi 2 HS đọc 2 mẫu nhắn tin trước lớp
-Chia nhóm:đọc từng mẫu trong nhóm
Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
Tổ chức cho HS đọc cá nhân từng mẫu nhắn
tin ( khơng đọc đồng thanh)
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
-Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng
cách nào ?

-Đọc thầm.
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho

Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy.
-Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm, Linh
đang ngủ, chị Nga khơng muốn đánh
-Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh thức Linh.
bằng cách ấy?
-Lúc Hà đến Linh khơng có nhà.
Giảng thêm : Chị Nga và Hà không thể nhờ ai


nhắn lại cho Linh vì nhà Linh những lúc ấy
khơng có ai để nhắn. Nếu Hà và Linh có điện
thoại thì trước khi đi, Hà nên gọi điện xem
Linh có ở nhà không. Để khỏi mất thời gian,
mất công đi.
-Chị Nga nhắn Linh những gì ?
-Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở
nhà, giờ chị Nga về.
-Hà nhắn Linh những gì?
-Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh
-Em phải viết nhắn tin cho ai ?
mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn.
-Vì sao phải nhắn tin ?
-Cho chị.
-Nội dung nhắn tin là gì?
-Nhà đi vắng cả. Chị đi chợ chưa về,
-GV yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở.
Em đến giờ đi học, …………
-Nhận xét. Khen những em biết nhắn tin gọn, đủ -Em đã cho cô Phúc mượn xe.
-Viết vở .
ý.

VD:Chị ơi, em phải đi học đây. Em
cho cơ Phúc mượn xe đạp vì cơ có việc
gấp.
Em : Thanh.
Hoạt động 4: Củng cố :
-Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách nhắn -Khi muốn nói điều gì mà khơng gặp
tin?
người đó,ta có thể viết lời nhắn.
-Nhận xét tiết học.
-Tập đọc lại bài.
- Dặn dò- Học bài.
*Điều chỉnh bổ sung:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_____________________________
Tiết 3: Kể chuyện
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục đích – Yêu cầu:
1.Kiến thức : - Dựa vào 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn
câu chuyện.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét
đánh giá lời kể của bạn.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu
nhau.
II. Đồ dùng dạy – học:
1.Giáo viên : 5 Tranh Câu chuyện bó đũa.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III. Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


Hoạt động 1 :KT bài cũ : Gọi 2 em nối tiếp
nhau kể lại câu chuyện : Bông hoa Niềm Vui.
-Nhận xét, chấm điểm.
* Giới thiệu bài:
-Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ?
-Câu chuyện kể về ai?
-Câu chuyện nói lên điều gì?

-2 em kể lại câu chuyện .

-Câu chuyện bó đũa.
-Người cha và bốn người con.
-Anh em trong một nhà phải đoàn kết
thương yêu nhau.
-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại -Quan sát.
câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”
- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn Câu
Hoạt động 2 : Kể từng đoạn theo tranh.
chuyện bó đũa.
Trực quan : 5 bức tranh
-1 em giỏi nói vắn tắt nội dung từng
-Phần 1 yêu cầu gì ?
tranh.
Tranh 1 : Vợ chồng người anh và
-Gọi 1 em giỏi nói vắn tắt nội dung từng người em cãi nhau. Ong cụ thấy cảnh
tranh.

ấy rất đau buồn.
-GV theo dõi.
Tranh 2 : Ơng cụ lấy chuyện bó đũa
để dạy các con.
Tranh 3 : Hai anh em ra sức bẻ bó đũa
mà không nổi
Tranh 4 : Ong cụ bẻ gãy từng chiếc
đũa rất dễ dàng.
Tranh 5 : Những người con đã hiểu ra
lời khuyên của cha.
-1 em kể mẫu theo tranh 1.
-Quan sát từng tranh.
-Đọc thầm từ gợi ý dưới tranh.
-Chia nhóm 5 em ( HS trong nhóm kể
từng đoạn trước nhóm) hết 1 lượt
quay lại từ đầu đoạn 1 nhưng thay bạn
khác.
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
-Nhận xét.
-Dựa vào tranh 1 em hãy kể lại đoạn 1.
*GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm.
-Sắm vai :
-GV giúp đỡ các nhóm.
-5 em K/G tự phân vai (người dẫn
chuyện, ông cụ, bốn người con)
-HS sắm vai các con chú ý thêm lời
thoại cãi nhau về gà vịt phá vườn, lợn
giẫm vườn cải.
*Kể trước lớp.
-HS sắm vai ông cụ than khổ.

-Nhận xét, chọn cá nhân kể hay nhất.


-GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3:Dành cho HS Khá/ Giỏi: Phân
vai, dựng lại câu chuyện:
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải
thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
-Gợi ý cách dựng lại câu chuyện
-Anh em trong một nhà phải đoàn kết
thương yêu nhau.
-Tập kể lại chuyện.
-Theo dõi HS sắm vai
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt.
-Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.
Hoạt động 3:Củng cố : Khi kể chuyện phải
chú ý điều gì ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Nhận xét tiết học-Dặn dị:Kể lại chuyện
*Điều chỉnh bổ sung:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
- HS hát được một số bài hát để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Bước đầu có ý thức tham gia các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20 - 11, tuyên truyền cho mọi người về ngày nhà giáo Việt Nam.

- Rèn luyện kĩ năng tham gia các hoạt động tập thể.
II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM:
1. Thời gian: 30 phút
2. Địa điểm : trong lớp học
III. ĐỐI TƯỢNG : HS lớp 2A. Số lượng 24
IV. CHUẨN BỊ:
1. Phương tiện: một số bài hát để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
2. Tổ chức: HS nối tiếp lên hát bài hát hoặc bài thơ, kể câu chuyện.
V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC:
1. Nội dung:
Sinh hoạt văn nghệ
2. Hình thức hoạt động: biểu diễn trước lớp
VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định tổ chức.
Cả lớp hát bài : Ngày đầu tiên đi học.
2. GV nêu mục đích tiết học
3. HS nối tiếp lên trình bày các tiết mục văn nghệ.
VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau.
*Điều chỉnh bổ sung:


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________________________________________________

CHIỀU
Tiết 1: Tốn


ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Mức 1- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Mức 2 - Biết giải bài tốn có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số .
Mức 3 - Biết giải bài tốn có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số .và biết
thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
II.NỘI DUNG
Các HĐ
MỨC ĐỘ 1
MỨC ĐỘ 2
MỨC ĐỘ 3
Luyện
Bài 1: Đặt tính rồi
* Bài 1: Số ?
* Bài 1: Số ?
tập
tính
- Tìm tích.
- Tìm tích.
234: 3 456 : 4
- Thực hiện phép nhân các - Thực hiện phép nhân
645 : 5 761: 3
thừa số.
các thừa số.
653: 9 245:5
T/số 243 147 224
Học sinh làm bảng
T/số
243 147 224

T/ số
2
3
4
con
T/ số
2
3
4
Tích 486 44 89
Tích
486 441 896
1
6
* Bài 2: Tìm x
- X là số bị chia
* Bài 2: Tìm x
- Muốn tìm SBC ta lấy th- - X là số bị chia
ương nhân với số chia.
- Muốn tìm SBC ta lấy
a) X : 3 = 12
thương nhân với số chia.
X = 12  3
a) X : 3 = 12
X = 36
X = 12  3
b) X : 4 = 16
X = 36

X = 16 4

b) X : 4 = 16
X = 64
X = 16  4
HĐ2
Làm bài
cá nhân

Hướng dẫn học sinh * Bài 3
H/Slàm vở BT
làm vở BT 2,3
- 2 HS đọc bài toán
Đổi vở kiểm tra
- Mỗi đội trồng được 105
Bài 2:
cây
+ X là thành phần
- 3 đội trồng được bao
nào của phép tính?
nhiêu cây
+ Nêu cách tìm số
- HS làm vở bài tập, 1 em
bị chia?
lên bảng
Bài giải
a) X : 3 = 12
3 đội trồng được số cây là:

X = 12 3
105  3 = 315(cây)
X = 36

Đáp số: 315 cây

III. TỔNG KẾT
- Ôn lại bài và làm bài tập.


Điều chỉnh, bổ sung........................................................................................................
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 2 : thủ công
Tiết 13
I/. Mục tiêu

Cắt dán chữ H, U (Tiết 2 )
- HS biết cách kẻ, cắt, dánchữ H,U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều.
Chữ dán tương đối phẳng.
- Giáo dục HS u thích mơn học.

II/. Chuẩn bị:
Mẫu chữ H-U .
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán.
III/. Lên lớp:
1/ Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Cắt dán chữ H-U
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới: (35’)
1.Hoạt động thực hành

Hoạt động lớp
- GV gọi học sinh nhắc lại các bước cắt chữ H, U
GV kết luận
- Bước 1: Kẻ chữ H,U.
- Bước 2: Cắt chữ, H, U.
- Bước 3: dán chữ H, U.
- Tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ H,U
2.Hoạt động thực hành
Hoạt động nhóm
- Học sinh thực hành làm theo nhóm.
- Giáo viên và cả lớp quan sát, uốn nắn.
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét nhóm bạn.
+ Mức độ đúng kĩ thuật.
+ Mức độ cân đối.
+ Mức độ thẩm mĩ.
- Chốt các ý chính về ưu điểm và tồn tại trong bài làm của học sinh.
- GV khen ngợi những bạn khéo tay
4/ Củng cố, dặn dò: (1’)
Gv hệ thống lại bài , nhận xét tiết học .
*Điều chỉnh bổ sung:
...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 3 ; Thể dục


GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN
_________________________________

Ngày soạn: 7 /11/2017
Ngày dạy:
Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
- Biết vận dụng các bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(cột 1).
* Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 2( cột 2,3); Bài 3.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thuộc nhanh các bảng trừ, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên : Ghi bảng “BẢNG TRỪ”
2.Học sinh : Sách toán, vở ,bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :Bảng trừ: Bài 1:
Trò chơi : Thi lập bảng trừ.
Hoạt động nhóm.
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Chia 4 nhóm chơi.
-YC 4 nhóm viết 4 bảng trừ vào bảng -Nhóm 1 : Bảng trừ 11.
học nhóm
-Nhóm 2 : Bảng trừ 12.
-Nhóm 3 : Bảng trừ 13, 17.
-Nhóm 4 : Bảng trừ 14, 15, 16.

-Nhóm nào xong gắn lên bảng.
11 – 2 = 9
12 – 3 = 9
13 – 4 = 9
11 – 3 = 8
12 – 4 = 8
13 – 5 = 8
11 – 4 = 7
12 – 5 = 7
13 – 6 = 7
11 – 5 = 6
12 – 6 = 6
13 – 7 = 6
11 – 6 = 5
12 – 7 = 5
13 – 8 = 5
11 – 7 = 4
12 – 8 = 4
13 – 9 = 4
11 – 8 = 3
12 – 9 = 3
11 – 9 = 2
-GV kiểm tra lại. Nếu sai đánh dấu
14 – 5 = 9 15 – 6 = 9 16 – 7 = 9 17 – 8 = 9
đỏ.
14 – 6 = 8 15 – 7 = 8 16 – 8 = 8 17 – 9 = 8
14 – 7 = 7 15 – 8 = 7 16 – 9 = 7
-Nhóm nào có ít phép tính sai là
14 – 8 = 6 15 – 9 = 6
nhóm thắng cuộc.

14 – 9 = 5
Hoạt động 2 :Bài 2(cột 1) :
-Nhẩm và ghi kết qủa sau dấu bằng.
Yêu cầu gì
5+6–8=3


- Gọi 2 em lên bảng làm.
* Dành cho HS khá/ giỏi : Bài
2( cột 2,3); Bài 3.
-Nhận xét.

8+4–5=7
- HSKG thực hiện.

Hoạt động 3 :Củng cố :
-Gọi 4 - 5 em ĐTL một bảng trừ và
hỏi một vài phép tính trong bảng.
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, - HTL bảng trừ.
nhắc nhở.
- Dặn dò, HTL bảng trừ 11, 12, 13,
14,15,16, 17, 18
*Điều chỉnh bổ sung:
...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 2: Chính tả ( Nghe viết)
TIẾNG VÕNG KÊU
I. Mục tiêu:

- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu, của bài Tiếng võng kêu.
- Làm TB2.b,c.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên : SGK
2.Học sinh : Đọc trước bài thơ Chiếc võng kêu; Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :KT bài cũ :
- Giáo viên đọc nội dung BT.2,c tiết trước cho -2 em lên bảng viết .Viết bảng con.
HS viết.
-Nhận xét.
*Giới thiệu bài.
-Chính tả (Nghe – viết) : Tiếng võng
kêu.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn nghe – viết
a/ Nội dung đoạn chính tả:
-Giáo viên đọc mẫu bài.
-Gọi 2 em đọc lại.
-Bài thơ cho ta biết gì ?
-2 em đọc lại.
-Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm
em ngủ và đốn giấc mơ của em.
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Mỗi dịng thơ có mấy chữ ?
-4 chữ.
-Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ?


c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ

khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Nghe – viết :
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
- GV đọc lại bài chính tả : 1 lần
đ/Chấm, chữa bài, sửa lỗi.
- Thu 5 – 7 bài
- Nhận xét bài, sửa lỗi lên bảng.
Hoạt động 3: Bài tập.
Bài 2 : b,c : Yêu cầu gì ?
- Gọi 2 em lên bảng.

-Viết hoa lùi vào 2 ơ cách lề vở.
-HS nêu từ khó :Giang, ngủ, vấn
vương, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ, mênh
mông.
-Viết bảng .
-Hs nghe viết

-Sốt lỗi .
- Các em cịn lại tự soát lại bài.
-Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào
chỗ trống.
- 2 em lên bảng.Lớp làm vở.
b) tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt
mài.
c) thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh

-Hướng dẫn sửa.

-Nhận xét.
Hoạt động 4:Củng cố :
- HDHS củng cố lại bài...
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép
và làm bài tập đúng.
-Giáo dục HS...
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
- Dặn dò – Sửa lỗi.

*Điều chỉnh bổ sung:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 3 : Thể dục
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG
_________________________________
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
*Dành cho HS Khá/ Giỏi: Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống
như thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc,…
2.Kĩ năng : Biết cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.


3.Thái độ : Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để
phịng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.

II. Đồ dùng dạy – học:
1.Giáo viên : GV sử dụng tranh vẽ trang 30, 31.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1: KT bài cũ :
-HS TLCH.
- Nêu một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi
trường xung quanh nhà ở?
-Ở nhà các em làm gì để giữ môi trường xung
quanh nhà ở sạch sẽ ?
-Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : Quan sát, thảo luận.
A/ *-Hoạt động nhóm :
-Trực quan : Hình 1,2,3, 4,5,6/ tr 30,31
-Quan sát.
a/ Thảo luận :
-Động não.
-Kể những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn
uống ?
-Gọi đại diện một số cặp nêu.
-Nhận xét.

-Đại diện các cặp nêu.
-Bạn khác góp ý bổ sung.

- Trong những thứ em kể thì thứ nào thường
được cất giữ trong nhà ?


-HSTL

b/ Làm việc nhóm:

-Gọi một số nhóm trình bày
Kết luận:
Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là:
thuốc tây, dầu hỏa, thức ăn bị ôi thiu,…
Chúng ta dễ bị ngộ độc qua ăn uống vì những
lí do:Uống nhầm thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc
tây,…Ăn thức ăn đã ơi thiu.

-Nhóm quan sát hình 1,2, 3/ tr 30 và tự
đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo từng
hình trong nhóm.VD:
+ ăn bắp ngơ thì điều gì sẽ xảy ra.
+ ăn nhầm thuốc tưởng là kẹo
+ dầu hỏa, thuốc trừ sâu, phân đạm
nhầm với nước mắm, dầu ăn.
-Một số nhóm lên trình bày, nhóm
khác bổ sung
-2 em nhắc lại.


Hoạt động 3: Cần làm gì để tránh ngộ độc.
-Làm việc theo nhóm

-Quan sát hình 4,5,6/ tr 31
-Nhóm Thảo luận : Chỉ và nêu mọi
người đang làm gì, nêu tác dụng của

việc làm đó.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác góp ý: sự sắp xếp đúng nơi
, cất giữ ở đâu là tốt.

-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
-Những thứ nào có thể gây ngộ độc ?
-Chúng được cất giữ ở đâu trong nhà ?
Kết luận:
Xếp gọn ngăn nắp những thứ thường dùng
trong gia đình. Thực hiện ăn uống sạch sẽ. -2 em nhắc lại.
Không để lẫn thức ăn nước uống với các chất
tẩy rửa…
Hoạt động 4 : Trả lời câu hỏi:
- Nêu một số việc cần làm để phòng tránh ngộ
độc khi ở nhà?
- Một số việc cần làm để phịng tránh
ngộ độc khi ở nhà:Khơng ăn thức ăn
đã ôi thiu, mọi thứ thức ăn trong nhà
- Nêu các biểu hiện khi bị ngộ độc?
để cẩn thận để tránh nhầm lẫn,…
- Các biểu hiện khi bị ngộ độc như:
Chóng mặt, buồn nôn, đau bụng,…
Dành cho HS Khá/ Giỏi: Nêu một số lí do HS Khá/ Giỏi: Một số lí do khiến bị
ngộ độc qua đường ăn uống như: Ăn
khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống?
thức ăn ôi thiu, ăn nhiều quả xanh,
uống nhầm thuốc,…
Hoạt động 5:Củng cố :
-Để phịng tánh ngộ độc ta phải chú ý điều gì ? -Cẩn thận khi sử dụng .

-Giáo dục tư tưởng …
-Nhận xét tiết học…
-Học bài.
- Dặn dò – Học bài.
*Điều chỉnh bổ sung:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_______________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 ; Hát nhạc
GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN
____________________________________
Tiết 2 : Lịch sử

BÀI 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (tiết 3)


Soạn theo sách hướng dẫn học
* Điều chỉnh bổ sung:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
______________________________________________

Tiết 4

KĨ THUẬT
THÊU MĨC XÍCH (TIẾT 2)


I. MỤC TIU:
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ móc nối tiếp
tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất năm vịng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Học sinh u thích sản phẩm mình làm ra, chăm chỉ học
II. ĐỒ DNG DẠY – HỌC:
- GV : quy trình thu, mẫu thu, kim, chỉ.
- HS : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bi cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bi mới:
a. Giới thiệu bài
- GV ghi đầu bài lên bảng
b. Các hoạt động
*Hoạt động 3: Thực hành thêu móc xích
- YC HS nhắc lại phần ghi nhớ
- Nêu các bước thêu móc xích

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu
HS để các vật liệu chuẩn bị cho tiết thực hành
lên bàn

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực
hành của HS
- HS thực hành thêu
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS thực hành

- HS trưng bày sản phẩm theo tổ
- Các tiêu chuẩn đánh giá
+ Thêu đúng kĩ thuật
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc xích móc vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối
bằng nhau
HOẠT ĐỘNG 5 : Dăn dị
Về nhà hồn thành sản phẩm
* Điều chỉnh bổ sung
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
_________________________________________
Ngày soạn: 8/ 11/2017
Ngày dạy:

Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1.Toán
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi
100, giải tốn về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1, 3) : Bài 3(b) ; Bài 4.
* Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 2(cột 2) ; Bài 3(a,c) ; Bài 5.

- HTTV về lời giải ở BT4.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :Luyện tập.
Bài 1 : -GV ghi các phép tính trong bài 1 lên
bảng.
- Yc HS tự nhẩm rồi viết kết quả sau dấu - HS làm bài vào vở:
18 – 9 = 9
16 – 8 = 8
bằng
17 – 8 = 9
15 – 7 = 8
16 – 7 = 9
14 – 6 = 8
15 – 6 = 9
13 – 5 = 8
12 – 3 = 9
12 – 4 = 8

- Chữa bài: Gọi 4 HS nêu kết quả 4 cột.
-Nhận xét.
Bài 2(cột 1,3): -Yêu cầu gì ?
- Khi đặt tính cần chú ý điều gì?
- Trừ từ đâu sang đâu?

-Gọi 2 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính.

14 – 7 = 7
17 – 9 = 8
13 – 6 = 5
12 – 8 = 4
12 – 5 = 7
16 – 6 = 10
11 – 4 = 7
14 – 5 = 9
10 – 3 = 7
11 – 3 – 8
-Đặt tính rồi tính.
- Viết thẳng cột
- Trừ từ phải sang trái
a,
35
63
8
5
27
58



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×