Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

kham pha khoa hoc 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.95 KB, 7 trang )

giáo án: KPKH : Sự kỳ diệu của nước
CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC.
Đề tài: Sự kì diệu của nước.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1, Kiến thức
- Trẻ biết được một số tính chất của nước (không màu, không mùi,
không vị,có thể hòa tan một số chất.
- Trẻ biết được các nguồn nước; nước mưa, nước giếng, nước sông,
nước biển….
2. Kĩ năng
- Trẻ có kĩ năng làm một số thí nghiệm đơn giản về nước.
- Có kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường.
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước.
II. Chuẩn bị:
1, Đồ dùng của cô và trẻ
- Dụng cụ thí nghiệm cho trẻ: 1 đĩa nhựa, 2 ly nhựa, 3 chén nhỏ. thìa,
ḿi, đường, bột đậu xanh.
- Đồ dùng thí nghiệm của cô: 3 khay to, 2 ly nhựa, 3 chén, một chén
đường, một chén ḿi, thìa. Khay nước đá, cớc nước nóng.
-3 con đường dich dắc, 6 vòng thể dục.
IV. Tiến hành:
Hướng dẫn của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức.
Cô cho trẻ hát vận động bài "nắng sớm".
- Trẻ hát
- Hôm nay cô thấy các con có những bộ
- Giặt sạch hàng ngày


quần áo rất đẹp, làm thế nào để quần áo
luôn sạch đẹp?
- Đúng rồi cần phải giặt sạch hàng ngày.
- Nước, xà phòng
- Giặt quần áo cần có gì?
- Nắng gió phơi khơ quần áo.
- Cần có gì nữa?
Nước, nắng, gió là những điều kì diệu trong
c̣c sớng, và hơm nay chúng mình cùng - Có ạ
tìm hiểu khám phá 1 trong những điều kì


diệu đó là nước chúng mình có thích
khơng?
2. Giới thiệu bài
- Để biết nước kì diệu như thế nào, cơ mời
các con hãy đến với cuộc thi: Tuổi thơ
- Lắng nghe
khám phá với chủ đề: sự kì diệu của nước.
3. Hướng dẫn
3.1. Tìm hiểu khám phá.
- Chào mừng các bé đã đến với cuộc thi:
Tuổi thơ khám phá với chủ đề sự kì diệu
- Lắng nghe
của nước..
- C̣c thi gồm 2 phần: phần 1:Thử tài các
bé và phần 2: Cùng nhau chung sức
- Để cuộc thi diên ra tốt đẹp cô mời các con
hay tạo thành 3 nhóm. Tao nhom tao nhom -Trẻ tạo 3 nhóm
- Cô giới thiệu có 3 món quà của ban tổ

chức: Món quà thứ nhất:1 cốc nước, Món
quà thứ 2; 2 cốc nước và 1 bát muối, 1bát
đường. món quà thứ 3: 1 cốc nước 1 bát
bột.
- Đại diện các đội lên nhận
- Cô mời đại diện lên nhận món quà mà
quà.
mình thích sau đó về nhóm của đợi mình
cùng nhau thảo ln về các thí nghiệm mà
các bạn sẽ làm, sau thời gian 2 phút các
bạn sẽ lên trình bày những ý kiến chính xác -Trẻ làm thí nghiệm
nhất về thí nghiệm của mình đã tiến hành.
+ Các đại diện lên trình bày ý kiến.
- Trẻ lên trình bày ý kiến
- Nhóm 1: Nước không có màu, không có
mùi, không có vị .
- Nhóm 2: Pha muối vào cốc nước viền đỏ
và đường vào cốc nước viền xanh, muối và
đường đều tan hết, nếm cốc nước viền
xanh có vị ngọt và nếm côc nước viền đỏ
có vị mặn.
- Nhóm 3: Pha bột vào cố nước khuấy đều
lên nếm nước có vị ngọt và có mùi thơm.
> Để biết được câu trả lời của các nhóm có
đúng hay không, cô mời các con lên lấy đồ
dùng của mình về làm thí nghiệm nhé.
- Trẻ nghe


3.2. Thực hành trải nghiệm.

Cô cho trẻ lấy đồ dùng của mình lần lượt
làm các thí nghiệm:.
* Thí nghiêm 1: Cô cho trẻ quan sát cốc
sữa và cốc nước, Thả thìa vào 2 cớc và hỏi
trẻ:
- Thả thìa vào cớc sữa thì nhìn thấy gì?
- Thả thìa vào cớc nước thấy điều gì?.
Tại sao?
- Cơ cho trẻ ngửi và nếm cớc nước:
+ Con thấy có mùi vị gì?: ( khơng mùi,
khơng vị)
Vậy sau khi nhìn, nếm, ngửi con thấy nước
như thế nào?

- Trẻ làm thí nghiệm
- Trẻ trả lời

- Nước không có màu không
có mùi và không có vị.

- Cô kết luận: Nước không có màu, không
có mùi và không có vị.
* Thí nghiệm 2: đổ muối vào cốc nước viền
đỏ, đổ đường vào cốc nước viền xanh.
- Thấy muối và đường
+ Các con thấy điều gì?
- Ḿi và đường đã tan hết
+ Hòa ḿi và đường thì thấy điều gì?
- Trẻ so sánh
- Cho trẻ so sánh điểm giớng và khác nhau

của 2 cốc nước.
+ Giống nhau: không màu, không mùi
+ khác nhau:cốc nước viền đỏ có vị mặn,
viền xanh có vị ngọt
- Thí nghiệm 3: Đổ cốc bột vào cớc nước
viền xanh,
+ Các con thấy điều gì khi đổ cốc bột vào - Có mùi thơm, có vị ngọt).
cốc nước?
- Trẻ nghe
Cô rút ra kết luận của các thí nghiệm mà trẻ
làm.
- Không cầm được
- Nếu cô đổ cốc nước trên tay như thế
nào?
- Thành nước đá
(Ko cầm được nước vì ở thể lỏng)
- Khi cho cớc nước vào ngăn đá của tủ lạnh
thì điều gì xảy ra (Nước trở thành thể rắn)
- Khi đun sôi cốc nước này lên thì điều gì - trẻ chơi
xảy ra?(Nước bớc hơi trở thành thể khí)
+ Cô cho trẻ chơi trò chơi: Trời nắng trời
- Trẻ trả lời


mưa
Hỏi trẻ: Nước có từ đâu?
Nếu khơng có nước thì sẽ như thế nào?
- Nước rất quan trọng là một điều khơng thể
thiếu vì vậy chúng mình phải biết tiết kiệm - Trẻ nghe
nước. khi rửa tay mở vòi nước vừa đủ, rửa

xong tắt ngay, uống hết nước trong ly.
- Khơng vất rác x́ng nước
- Vậy cần Làm gì để bảo vệ nguồn nước?
-Không vất rác xuống nước, để tránh ô
nhiễm nguồn nước.
- Giáo dục trẻ cần phải ăn chin uống sôi.
- Trẻ nghe
Không được uống nước lã sẽ không tớt cho
sức khỏe
3.3. Trị chơi luyện tập
+ Phần 2: Cùng nhau chung sức
- Trò chơi 1: Gánh nước
+ Cách chơi: Mỗi đội cử đại diện 4 bạn lên
chơi, một bạn làm nhiệm vụ rót nước vào
ly, rồi đổ vào xô, sau sau đó 2 bạn gánh xô
nước đi theo đường dích dắc về đổ vào
bình của đợi mình. Sau 3 phút đội nào đổ
được nhiều hơn là đội đó thắng cuộc.
- Trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trò chơi 2: Bắt ốc
- Cách chơi; Các đội chơi phải bật qua các
vòng thể dục lên bắt ốc bỏ vào giỏ của đợi - Trẻ nghe
mình. Sau 2 phút đợi nào bắt được nhiều
ớc hơn thì đợi đó chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi
Giáo dục trẻ về ko đc tự ý ra ao hồ sông
- Trẻ nghe

ngòi rất nguy hiểm và cần phải tránh xa
những nơi nguy hiềm.
4. Củng cố.
- Cô hỏi trẻ hơm nay được học gì?
- Giáo dục trẻ.
5. Nhận xét- tuyên dương.


Bài 2: Khám phá khoa học sự kỳ diệu của nước
I.Mục tiêu: Khám phá khoa học sự kỳ diệu của nước
– Biết một số đặc điểm, tính chất, lợi ích của nước đối với đời sống con người, cây cối và con vật.
Biết nước có thể đổi màu
– Phối hợp các giác quan: Sờ, nếm, ngửi, nhìn để quan sát, phán đoán, thảo luận và làm thí nghiệm
đơn giản
– Sử dụng một số từ, ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, lợi ích và các trạng thái của nước
– Hứng thú thích tìm hiểu, khám phá về nước.
1. Kiến thức:
– Trẻ biết tác dụng và sự cần thiết của nứoc đối với động vật và đời sống của con
người,cây cối,động vật
– Nhận biết đựoc tính chất của nứơc : không màu,không mùi,không vị
2. Kỹ năng:
– Phát triển ngôn ngữ mạch lạc,mạnh dạn trong giao tiếp
– Có kỹ năng quan sát và trả lời một số câu hỏi của cô
– kỹ năng sử dụng chuột để di chuyển thành thạo trên màn hình
3. Thái độ:
– Trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch,biết bảo vệ môi trường(không vứt rác bừa bãi)
– Biết sử dụng nước hợp lý và tiêt kiệm trong sinh hoạt
– Biết tưới cây thường xuyên và chăm sóc các lồi động vật
II.Chuẩn bị:
– Cơ: Ly thủy tinh, bình thủy nước, sữa tươi, si rô dâu, 4 khay đá có hình dạng khác nhau

-Phim nhạc nước, 4 chậu nước
-Trẻ: Ly nhựa, muỗng, chanh, đường, cam, chai nước lọc, muỗng.
III. Tiến trình hoạt động
1.

Đặc điểm, tính chất của nước:

*Trẻ chơi: Chớp con mắt.
-Trẻ quan sát 2 ly (1 ly sữa, 1 ly nước ), hỏi trẻ có nhìn thấy muỗng trong 2 ly nước và sữa khơng?
Vì sao ly nước ta nhìn thấy được cái muỗng còn ly sữa thì khơng? (Vì nước trong śt nên ta nhìn


thấy cái muỗng, còn ly sữa có màu trắng đục nên ta khơng nhìn thấy cái muỗng). > Nước khơng
màu, trong suốt
-Trẻ về 4 nhóm cho trẻ cằm, nắm nước trong bàn tay hỏi trẻ có cầm , nắm nước được khơng? Vì
sao ta khơng cầm, nắm được nước? > Nước là chất lỏng nên không cầm, nắm được.
– Trẻ đổ nước lọc vào ly ngửi, nếm và nhận xét mùi, vị của nước.
-Cô kết luận: Nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị


Tìm hiểu các trạng thái của nước

– Chúng mình vừa biết được nước là một chất lỏng, vậy ngoài chất lỏng nước còn có ở dạng nào?
– Cô đưa khay đá cho trẻ sờ, thấy có cảm giác như thế nào? (lạnh và cứng)
– Vì sao nước lại đơng cứng và có hình dạng khác nhau?
– Chuẩn xác: Nước có thể chuyển từ chất lỏng sang chất rắn khi ở nhiệt độ dưới 0 đợ c và hình
dạng của đá phụ tḥc vào từng khuôn khi cho vào ngăn đá (Dạng rắn)
– Cô đổ nước sôi ra ly thủy tinh và đậy nắp lại, cho trẻ quan sát nắp ly thấy có hiện tượng gì?
– Chuẩn xác: Nước đang ở chất lỏng khi đun sôi nước có thể bốc hơi được hoặc ở ngoài trời với
nhiệt độ cao nước cũng có thể bốc hơi được (dạng hơi)

– Kết luận: Nước tồn tại ở 3 trạng thái: Chất lỏng , rắn và hơi(Xem hình ảnh)
*Thí nghiệm: Nước đổi màu.
– Cho trẻ về nhóm quan sát: Chanh, đường, si rơ, cho trẻ suy đốn và tự chọn vật liệu để tạo cho ly
nước của mình, gợi ý trẻ nói lên sự thay đổi của ly nước, cho trẻ nếm nhận xét mùi vị ly nước trẻ
tạo ra.)
–Kết luận: Nước có thể hòa tan được một số chất như đường, cam, chanh, si rô, muối…và nước
có thể đổi màu dưới tác động một số chất khác
2.Lợi ích của nước, bé làm gì để bảo vệ nước?
– Trẻ kể lợi ích của nước
-Cô củng cố: Nước rất cần thiết và quan trong đối với đời sống con người , con vật và cây cối, Nếu
thiếu nước con người, cây cối và con vật không thể sống được, giáo dục trẻ biết bảovệ nguồn nước
, không vứt rác xuống ao , hồ và sử dụng nước tiết kiệm, không lãng phí.
– Nước còn có 1 điều rất kỳ diệu
– Cho trẻ xem phim nhạc nước. Kết thúc tiết học
Xem chi tiết: giao an mam non




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×