Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

So hoc 6 Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.28 KB, 11 trang )

Giỏo ỏn S hc 6

Năm học 2018-2019

Ngày soạn: 10/8/2018

Ngày dạy:
Tiết 1 : tập hợp. Phần tử của tập hợp

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập
hợp, nhận biết đợc một số đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc.
2. Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu
thuộc và không thuộc.
3. Thái độ: Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập
hợp.Cẩn thận, tự tin
B. Chuẩn bị

GV: Giỏo ỏn, bảng phụ, phÊn mµu, thước.
HS: sách vở, đồ dùng học tập
C. TiÕn trình dạy học

1. n nh t chc (0,5)
2. Kiểm tra bµi cị(5’): kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập ca hc sinh.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Cho ví dụ về tập hợp(8)
1. Các ví dụ
- GV cho HS quan sát hình 1


- Tập hợp các đồ vật trên bàn
? Các đồ vật trên mặt bàn gm nhng gỡ? - Tập hợp các HS của lớp 6A.
(sách, bút ) => tập hợp các đồ vật để trên bàn . - Tập hợp các chữ cái a, b, c.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK
....
-HS: Lấy ví dụ về tập hợp các vËt cã trong líp
-T×m 1 sè vÝ dơ vỊ tËp hợp
* Hoạt động 2 : Viết tập hợp (20)
- Giới thiệu cách viết tập hợp .
- Viết tập hợp A các chữ số nhỏ hơn 4 .
- Giới thiệu vai trò của các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 : là
các phần tử của tập hợp A .
- Giíi thiƯu c¸c kÝ hiƯu ; 

2. C¸ch viÕt. C¸c kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
cách 1:
A= {0; 1; 2; 3 } hoặc A= {0; 3; 1; 2 }
1 thc tËp hỵp A. k/h: 1 A
5 không thuộc tập hợp A. k/h: 5 A

? HÃy viết tập hợp B các chữ cái a , b, c, d .
1hs lên bảng viết, hs nhận xÐt, sưa sai.
- cho học sinh lµm bµi 3 SGK/6

Bµi 3.SGK/6
a  B ; x  B, b  A, b  A

*Chó ý: SGK

- Giíi thiƯu 1 c¸ch viÕt khác của tập hợp Ví dụ:
những số tự nhiên nhỏ h¬n 4 : ChØ ra tÝnh chÊt + Ta cã thể viết tập hợp A bằng cách chỉ ra
đặc trng cho các phần tử của tập hợp đó.
tính chất đặc trng cho các phần tử:
1hs đọc chú ý sgk/5
x  N / x  4
A= 
GV giíi thiƯu S¬ đồ Ven (là một vũng tròn kín,
các phần tử của tập hợp đợc biểu diễn bởi một + Biểu diễn tập hợp A bằng sơ đồ Ven:
dấu chấm bên trong).
0
1

2

+ HS áp dụng làm ?1 3và ?2
- GV cho HS hoạt động theo nhóm.

?1 Tập hợp các số tự nhiên nhá h¬n 7
a. D= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hc D= {x  N/x<7 ]
b. 2  D ; 10 D
?2.Tập hợp các chữ cái trong từ
NHA TRANG là:
M={ N,H,A,T,R,G}

- Đại diện nhóm lên bảng làm.
- HS các nhóm nhận xét

4. Luyn tp v củng cố(10)

+ Để viết một tập hợp ta có mấy cách ? Nêu các cách đó.
+ Yêu cầu HS làm bài 1 SGK/6:
Trng THCS Dương Xá

1

GV: Trần Hùng Mạnh


Giỏo ỏn S hc 6

Năm học 2018-2019

19;20;21;22;23
x N /18  x  24
C¸ch 2 (ChØ ra tÝnh chÊt đặc trng): A =
Cách 1 (Liệt kê các phần tử): A =

+ Yêu cầu HS làm bài 2 SGK/6:
B = {T, O, A, N, H, C}
+ GV yêu cầu 5 hs lần lượt lên lấy ví dụ về 1 tập hợp và viết tập hợp đó bằng 1 trong
hai cách vừa học; dung ký hiệu để chỉ ra 1 phần tử thuộc tập hợp; 1 phần tử không thuộc tp
hp.
5. Hớng dẫn học ở nhà(2)
Học bài theo SGK
Làm các bµi tËp 2 ; 4 ; 5/SGK. 6; 7; 8/SBT
HD: Bài 5
a) Một năm có 12 tháng chia thành 4 quý. Vậy mỗi quý có 3 tháng=> Viết tập hợp các tháng
trong quý 2.


Rút kinh nghiệm bài dạy:

Trng THCS Dng Xá

2

GV: Trần Hùng Mạnh


Giỏo ỏn S hc 6

Năm học 2018-2019

Ngày soạn: 10/8/2018

Ngày dạy:
Tiết 2 : tập hợp CC S T NHIấN

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc về thứ tự trong tập hợp số
tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm
biểu diễn số lớn hơn.
2. Kỹ năng: Phân biệt đợc các tập N và N*, biết đợc các kí hiƯu , , biÕt viÕt mét sè tù
nhiªn liỊn tríc và liền sau một số.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
B. Chuẩn bị

GV: Giỏo ỏn, bảng phụ, phấn màu, thc.
HS: sỏch v, dùng học tập. Làm bài và học bài đầy đủ.

C. Tiến trình dạy học

1. n nh t chc (0,5)
2. Kiểm tra bài cũ(7):
HS1: - Cho ví dụ một tập hợp
- Viết bằng kí hiệu
- Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bằng kí hiệu
HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn hoc bng 11 bằng 2 cách.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Giíi thiƯu vỊ tËp hỵp sè tù 1. TËp hợp N và tập hợp N*
* Tập hợp các số tự nhiên đợc kí hiệu là N:
nhiên N và N* (12)
?HÃy kể các số tự nhiên từ bé đến lớn ?
0;1;2;3;....
N=
? Tập hợp số tự nhiên được ký hiệu bằng ch
Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một điểm
gỡ ?
trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a đợc
- HS trả lời tại chỗ
gọi là điểm a:
? Hóy ghi tp hp cỏc s tự nhiên ?
1 diễn
2
3các 4các sè 0 ; 1 ; 2 ;
- GV vÏ tia số0 , biểu
3 ; ... và giới thiệu các điểm. Hs vẽ vào vở.
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:

- GV nhấn mạnh : mỗi số tự nhiên đợc biểu
N*={1; 2; 3;}
diễn bởi một điểm .
- GV giíi thiƯu tËp hỵp N*
VD: 5
N;
7 N *:; 0 N ; 0 N*
- Điền vào ô vuông c¸c kÝ hiƯu  ;  .
5  N* ; 7  N* ; 0  N ; 0  N*
* Hoạt động 2 : Quan hệ thứ tự (15):
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
-GVchỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số
a) Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số
?iểm biểu diễn số nhỏ hơn nm ở bên nào nhỏ hơn số kia.
của điểm biểu diễn số lớn hơn ?
Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái
điểm biểu diễn số lín.
- Giíi thiƯu ký hiƯu ; .
=> Cđng cè :
VD: Cho A = {x  N / 8  x  11 }. LiƯt kª



- Cho A = {x N / 8 x 11 }. Liệt kê các các phần tư cđa nã ?
A = {8; 9; 10; 11}
phÇn tư cđa nã ?
b)
NÕu
a
<

b;
b
< c th× a < c
? NÕu a < b và b < c, So sánh a và c , vµ
VD:
3
<
5

5
<
8 suy ra 3 < 8
cho vÝ dơ ?
-Giíi thiƯu sè liỊn sau , liỊn tríc .
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy
nhất.
đơn vị .
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số
? Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất
? Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? vì tự nhiên lớn nhất.
sao ?
+ Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Bài 6/T7. SGK
=> Cđng cè :
a) C¸c sè liỊn sau cđa 17; 99; a (víi a  N )
GV cho HS lµm bµi 6/T7. sgk
lµ: 18; 100; a + 1.
-HS lµm bµi 6 vµo vë
- YC HS lµm vµ HS díi líp nhËn xÐt
b) C¸c sè liỊn tríc cđa 35; 1000; b (víi a 

N* ) lµ: 34; 999; b - 1.
4. Luyện tập - Cñng cè(10’)
Trường THCS Dương Xá

3

GV: Trần Hùng Mạnh


Giỏo ỏn S hc 6

Năm học 2018-2019

- Yêu cầu học sinh lµm vµo vë bµi 8/T7. SGK

 0;1; 2; 3; 4
x  N / x  5
C¸ch 2: A =
Cách 1: A =

Biểu diễn trên tia số:
0

2

1

3

4


5

- Hoạt động nhãm bµi 9sgk
? Hãy nêu sự khác nhau của tập hợp N và N*.
? Trên tia số, số lớn hơn đứng bên nào số bé.
? Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị.
5. Híng dÉn häc ë nhµ(1’)
- Häc kü bµi trong SGK vµ vë ghi
- Làm bài tập còn lại trong SGK
- BTVN: bi 7; 10( sgk- 8) và 15; 2.1; 2.2 (sbt – 7 + 8)
Đọc trớc bài " ghi số tự nhiên"

Rút kinh nghiệm bài dạy:

Ngày soạn: 10/8/2018

Ngày dạy:
Tiết 3 : GHI S T NHIấN

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt đợc số và chữ số trong hệ thập phân.
Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
2.Kỹ năng: Biết đọc và viết các chữ số La mà không quá 30
3. Thái độ: Thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên, cẩn thận tự
tin trong làm bài.
B. Chuẩn bị

GV: Giỏo ỏn, bảng phụ, phấn màu, thc.

+ Bảng ghi sẵn các số La mà từ 1 đến 30 ; bảng phụ (ghi bài tập 11b)
+ Bảng phụ: Điền s thớch hp vào bảng
Chữ số
Số đà cho
Số trăm
Số chục
hàng trăm
1425
Trng THCS Dng Xỏ

4

Chữ số
hàng chôc

GV: Trần Hùng Mạnh


Giỏo ỏn S hc 6

Năm học 2018-2019

2307
HS: sỏch v, dùng học tập. Làm bài và học bài đầy đủ.
C. Tiến trình dạy học

1. n nh t chc (0,5)
2. Kiểm tra bài cũ(7):
HS1: Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 11/T5. SBT
HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*. Làm bài 2.2 (sbt)

3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1 :Phân biệt số -chữ số(10)
1.Số và chữ số:
- Gọi 2 HS đọc một vài số tự nhiên .
Dùng 10 chữ số : 0;1;2;...8;9;10 để ghi số tự
- ? Dựng các chữ số nào để ghi các số tự nhiªn.
VD: Số 312 là số t nhiờn có ba chữ số
nhiờn
- Lấy ví dụ 3895 ở SGK để phân biệt số và
Chú ý : SGK
chữ số .
- Giới thiệu số trăm , chữ số hàng trăm , số VD: Số 312 có 31là số chục và chữ số hàng
chục là 1.
chục , chữ số hàng chục .
=> Củng cố : Làm bài tập 11 . (sử dụng Bài 11/T10. SGK
bảng phụ )
- HS lên điền
- HS khác nhận xét + GV cht li
2.Hệ thập phân :
* Hoạt động 2 : Hệ thập phân(12) :
Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị ở một hàng
- GV giới thiệu hệ phập phân nh trong SGK thì thành một đơn vị hàng liền tríc.
.
VD: 222 = 200 + 20 + 2
- GV nhÊn mạnh : Trong hệ thập phân giá áp dụng:
trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ 235 = 200 + 30 + 5
thuộc vào bản thân chữ số ®ã , võa phơ
ab = a.10 + b

thc vÞ trÝ cđa nã trong sè ®· cho .
(a  0)
- Cho học sinh viết nh trên đối với các số :
abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d (a  0)
235 ; ab ; abcd .
? Sè tù nhiªn lín nhất có 3 chữ số là 999
- YC 1 HS làm ?
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là
- HS khác nhận xét
987
*Hoạt động 3 :Giới thiệu cách ghi số La
MÃ(7)
- Cho HS đọc 12 số La MÃ trên mặt đồng
hồ .
- GV giới thiệu các số I , V , X và hai số
đặc biệt IV , IX .
- Giíi thiƯu c¸c sè La M· trong phạm vi
30.
- Giới thiệu số La MÃ có những chữ số ở
các vị trí khác nhau nhng vẫn có giá trị nh
nhau .
Củng cố : Đọc số La MÃ sau : XIV ,
XXVII , XXIX .
ViÕt c¸c sè sau b»ng sè La M· : 26 ; 28 .

3.Chó ý:
Trong hÖ La M· : I = 1 ; V = 5 ; X = 10 .
VD :
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
XVIII = X + V + I + I + I

= 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 8
Chó ý: ë sè la m· cã nh÷ng ch÷ số ở các vị trí
khác nhau nhng vẫn có giá trị nh nhau
VD: XXX(30); XXVI(26)
-1 HS đứng tại chỗ đọc ( 14 ; 27 ; 29 )
- XXVI ; XXVIII .

4.Luyện tập - Cđng cè( 7’)
- Lµm bµi tËp 12 ; 13 SGK
Yêu cầu cả lớp làm vào vở, một số HS lên bảng trình bày
Bài 12: Tập hợp các chữ số của số 2000 là: {2; 0}
Bài 13: + Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là: 1000
+ Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là: 9876
? Hóy phõn bit s v ch số
? Khi dùng các chữ để viết các số tự nhiên em cần chú ý điều gì.
? Ghi số trong hệ thập phân, Các chữ số giống nhau đứng ở vị trí khác nhau có giá trị khác
nhau khơng
Trường THCS Dương Xá

5

GV: Trần Hùng Mạnh


Giỏo ỏn S hc 6

Năm học 2018-2019

? Cỏc s La Mã được ghi bởi các số nào. Các chữ số giống nhau đứng ở vị trí khác nhau có
giá trị khỏc nhau khụng

5. Hớng dẫn về nhà(1)
- Đọc mục có thÓ em cha biÕt, đọc trước bài 4 .
- BTVN : bµi 14; 15( sgk – 10). Bµi 21; 27; 3.1; 3.2 ( sbt – 8 + 9)
Lµm bµi 23 ; 24 ; 25 ; 28 SBT
Rót kinh nghiƯm bµi dạy:

Ngày soạn: 10/8/2018

Ngày dạy:

Tiết 4 : S PHN T CA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
A. Mơc tiªu

1. KiÕn thøc: Häc sinh hiểu đợc một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số
phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu đợc khái niệm tập hợp con, hai tập hợp
bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập
hợp không.
- Biết sử dụng đúng kí hiệu ,, , .

3. Thái độ: Rèn luyện tính chính x¸c khi sư dơng c¸c kÝ hiƯu ,, , 
B. Chuẩn bị

GV: Giỏo ỏn, bảng phụ, phấn màu, thc.
Bảng phụ có nội dung sau:
1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?

0


x N/ x 10

D =   ; E = { bót; thíc}; H =
2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Mét tËp hỵp cã thĨ cã bao nhiêu phần tử ?
HS: sỏch v, dựng hc tập. Làm bài và học bài đầy đủ.
C. TiÕn tr×nh dạy học

1. n nh t chc (0,5)
2. Kiểm tra bài cũ(9):
HS1: Làm bài 14 SGK
HS2: Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân
Làm bài tập 23 SBT ( Cho HS khá giỏi)

3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
* Hoạt động 1:Số phần tử của một tậphợp (12)
1. Số phần tử của một tập hợp
- HÃy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi tập ?1
: Các tập hợp
hợp có mấy phần tử ?
D={0} Có 1 phần tư
- 1 HS rót ra kÕt ln
Trường THCS Dương Xá

6

GV: Trần Hùng Mạnh



Giỏo ỏn S hc 6

Năm học 2018-2019

- Củng cố (GV treo bảng phụ) :
+ Làm ?1 - HS làm bài ? 1
+ Lµm ?2 - HS lµm bµi ?2

E={bót, thíc} Cã 2 phÇn tư
H={x  N/ x 10} Cã 11 phần tử
?2

Tìm số tnhiên x mà x+5=2
- Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà
Không có số tự nhiên nào thoả mÃn điều
x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử nào . kiện x+5=2
Ta gọi A là tập hợp rỗng
* Chú ý:
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là
? tập số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ?
tập hợp rỗng. Tập rỗng kí hiệu .
?Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử.
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có
GV YC HS đọc chú ý và kết luận trong sgk
nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có
thể không có phần tử nào.
- Cho HS làm bài tập 17
Bài 17/SGK
- HS làm bài, HS khác nhận xét

a) Tập hợp A có 21 phần tử
GV cht li
b) Tập hợp B không có phần tử nào?
Hoạt động 2: Tập hợp con(13)
yc hs quan sát hình 11-sgk/13 (bảng phụ)
- Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E và 2. Tập hợp con
F?
VD:
F
- Mọi phần tử của E đều là phần tư cđa F.
E ={x, y}
- Giíi thiƯu kh¸i niƯm tËp
c con nh SGK.
F = {x, y, c, d}
E
y
-Nªu cach kÝ hiƯu.
x
d

- Cho HS th¶o ln nhãm ?3
- Mét sè nhãm thông báo kết quả:
- Một số HS lên trình bày:
- Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau.
- hs phát biểu lại thế nào là 2 tập hợp bằng nhau.

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc
tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con
của tập hợp B.
KÝ hiÖu: A  B.

?3 M  A ; M  B
A B;B A
* Chó ý: NÕuA  B vµ B A thì ta
nói hai tập A và B b»ng nhau.
kÝ hiƯu: A = B.

- Cho HS lµm bµi tập 20
- HS làm bài, HS khác nhận xét
GV chốt: phân biệt cách dùng kí hiệu thuộc và
chứa trong.
Bài 20. SGK
a)15  A ;
b) 

15  A

;

c)  15;24  A
4. Luyện tập - Cđng cè (10’)
? Mét tËp hỵp cã thĨ cã thĨ cã mÊy phÇn tư ? Cho ví dụ.
? Hai tập hợp sau có khác nhau không : Tập hợp: {0} và { }.
? Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N ?
? Thế nào là hai tập hợp con b»ng nhau ?
- Y/C HS lµm Bµi 16( sgk - 13)
A = {20} cã 1 phÇn tư
B = {0} cã 1phần tử
C = { N } có vô số phần tư
5. Hưíng dÉn häc ë nhµ(1’)
- Häc bµi theo SGK

- BTVN : bµi 18, 19 ( sgk- 13). Bµi 33, 34, 35, 36 ( sbt – 10)

Rót kinh nghiƯm bµi d¹y:

Trường THCS Dương Xá

7

GV: Trần Hùng Mạnh


Giỏo ỏn S hc 6

Năm học 2018-2019

Ngày soạn: 10/8/2018

Ngày dạy:
Tiết 5 : LUYỆN TẬP

A. Mơc tiªu

1. KiÕn thøc: Häc sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lu ý các trờng hợp các phần tử
của một tập hợp đợc viết dới dạng dÃy số có quy luật), củng cố khái niệm tập hợp, phần tử
của tập hợp, tập hợp số tự nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viÕt mét tËp hỵp, viÕt tËp hỵp con cđa mét tập hợp cho trớc, sử
dụng đúng , chính xác ký hiệu: , ,, .
3. Thái độ: Cẩn thận tự tin, vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị


GV: Giỏo ỏn, bảng phụ, phÊn mµu, thước.
HS: sách vở, đồ dùng học tập. Làm bi v hc bi y .
C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức (0,5’)
2. KiĨm tra bµi cị(10’):
HS1: - Một tập hợp có thể có mấy phần tử ? cho ví dụ.
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 7 bằng hai cách. Tập A có mấy
phần tử ?
HS2: - Trả lời câu hỏi bài tập 18. SGK
- Cho tập hợp M= {1; 5; 7}. HÃy viết tất cả các tập hợp có một phần tử, hai phần tử
là tập con của M.

3. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
hoạt động 1: Tìm số phần tử của một số tập
hợp cho trớc(12)
Bài 21. ( SGK/14): A là tập hợp các số tự
nhiên từ 8 đến 20
GV Gọi 1 HS lên tìm số phần tử của tập hợp
B.
HS: Lên bảng
GV cựng Hs nhn xột v cht li.
Giải thích công thức tổng quát.

Ghi bảng
*Dạng 1:Tìm số phần tử của một số tập hợp
cho trớc
Bài 21. ( SGK/14)
A= { 8; 9;1 0;…; 20}

Cã 20 - 8 +1=13phần tử

GV Hớng dẫn bài 23 SGK/14
?đặc điểm các phần tử của tập D?E?
? Mỗi số chẵn hoặc số lẻ liên tiếp cách nhau
bn đơn vị?
=> Công thức tổng quát
HS: Làm bài và lên bảng trình bày
GV cựng Hs nhận xét và chốt lại

Bµi 23( SGK/14)
D = {21; 23; 25; ...; 99}
Cã (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phÇn tư
E = {32; 34; 36; ...; 96}
Cã (96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử

hoạt động 2: ViÕt tËp hỵp –ViÕt mét tËp
hỵp con cđa mét tập hợp cho trớc(12)
GV: Y/C HS làm Bài 22 SGK
HS: 1 HS lên bảng
GV: Y/C HS nhận xét bài làm cđa b¹n
Trường THCS Dương Xá

B = {10; 11; 12; ...; 99}
Có 99 10 + 1 = 90 phần tử.

Dạng 2: ViÕt tËp hỵp –ViÕt mét tËp hỵp con
cđa mét tập hợp cho trớc(12)
Bài 22. ( SGK 14)
a. C = {0; 2; 4; 6; 8}

b. L = {11; 13; 15; 17; 19}
c. A = {18; 20; 22}
d. D = {25; 27; 29; 31}

8

GV: Trần Hùng Mạnh


Giỏo ỏn S hc 6

Năm học 2018-2019

GV:Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 24SGK, 42-sbt
- HS Làm việc cá nhân
- GV hớng dẫn sơ lợc cách giải
- Hs lên bảng trình bày
GV cựng Hs nhn xột v cht lại

Bµi 24 . ( SGK – 14)
A  N ; B  N ; N*  N
Bµi tËp 42.(sbt – 11)
Từ 1 đến 9 phải viết 9 chữ số
Từ 10 đến 99 phải viết
90.2 = 180 chữ số
Trang 100 phải viết 3 chữ số
Vậy Tâm phải viết:
9 + 180 + 3 = 192 chữ số.
* Dạng 3: Bài toán thực tế( 7)
Bài 25 . ( SGK 14)

A={Inđô; Mi-an-ma; Thái Lan; Việt Nam}
B ={Xingapo; Brunây; Campuchia}

hoạt động 3: Bài toán thực tế (7)
GV đa ra bài 25
GV: Gọi 1 HS đọc đề
HS: Đọc bài
Bài 39.(sbt 11)
GV: Y/C 1 HS lên bảng
B A ; M A ; M C ;
HS: Thùc hiƯn theo Y/C cđa GV
GV cùng Hs nhận xét và chốt lại
4. Cđng cè(3’)
? Hãy nêu cách t×m số phần tử của một số tập hợp cho trớc.
? Hãy nêu cách viÕt tËp hỵp
? ViÕt mét tËp hỵp con cđa mét tËp hỵp cho trưíc ta viết như th no.
5. Hớng dẫn học ở nhà(1)
- Học bài ôn lại các bài đà học. c trc bi phộp cng và phép nhân
- BTVN : bµi 37 ; 38 ; 40; 4.1 ( sbt /10 +11)

Rút kinh nghiệm bài dạy:

Ngày soạn: 10/8/2018
A. Mục tiêu

Ngày dạy:
Tiết 6 : PHẫP CNG V PHẫP NHN

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép
nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và

viết dạng tỉng qu¸t cđa c¸c tÝnh chÊt Êy.
Trường THCS Dương Xá

9

GV: Trần Hùng Mạnh


Giỏo ỏn S hc 6

Năm học 2018-2019

2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
B. Chuẩn bị

GV: Giỏo ỏn, bảng phụ, phấn mµu, thước.
HS: sách vở, đồ dùng học tập. Làm bài v hc bi y .
C. Tiến trình dạy học

1. n định tổ chức (0,5’)
2. KiĨm tra bµi cị(7’):
HS 1: TÝnh chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 25m.
ĐS: ( 32 + 25) x 2 = 114 (m)
HS2: TÝnh sè phÇn tư cđa tËp hỵp sau:
A = { 20;21; 22; ….;60}
B= {0;4; 8;12;;84}


3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1:Tổng và tích 2 số tự
nhiên(10)
- Yêu cầu HS đọc ôn lại phần thông tin
SGK và làm ? 1, ? 2 (GV treo bảng
phụ HS điền vào chỗ trống)
?1
a
12 21 1
b
5
0
48 15
a+b
a.b
0
?2
a. TÝch cđa mét sè víi sè 0 th× b»ng .....
b. NÕu tÝch cđa hai thõa sè mµ b»ng 0
th× cã Ýt nhÊt mét thõa sè b»ng ......
=> Cđng cố bằng bài 30/SGK

* Hoạt động 2: Tính chất của phép
cộng và phép nhân số tự nhiên(15)
GV treo bảng phụ tính chất của phép
cộng và phép nhân.
? Nhìn bảng phát biểu các tính chất đó.

Làm ?3a

? Phép cộng các số tự nhiên có tính
chất gì ? Phát biểu các tính chất đó.
Làm ?3b
? Phép nhân các số tự nhiên có tính
chất gì ? Phát biểu các tính chất đó.
làm ?3c
? Có tính chất nào liên quan tới cả
phép cộng và phép nhân ? Phát biểu
tính chất đó.
HS: Thực hiện theo Y/C cña GV
GV cùng Hs nhận xét và chốt lại

Ghi bảng
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
a) Phép cộng :
a
+
b
= c
(sè h¹ng) + ( sè h¹ng) = (tỉng)
b) PhÐp nh©n:
a
. b
= c
( thõa sè) . ( thõa số) = (tÝch)
*Chó ý: 4 . x . y = 4xy
a . b = ab

Bài tập 30( sgk 17).
a) Vì (x-34).15 = 0 nên x-34 = 0

suy ra x = 34
b)Vì 18.(x-16) = 18 nªnx-16 = 1
suy ra x = 17
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự
nhiên
Tớnh chất
Phép cộng
Phép nh
a
+
b
=
b
+
a
a.b = b.a
Giao hoán
(a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c=a(b.c)
Kết hợp
a + 0 = 0 + a= a
(+) với 0
a.1= 1.a = a
(.) với 1
a.(b + c) = a.b + a.c
Tc pp của
phép (.) đối
với phép ( +)
?3
a) 46 + 17 + 54
= 46+ 54 + 17 (t/c giao ho¸n)

= (46+54)+17 (t/c kÕt hỵp)
= 100 + 17 = 117
b) 4 . 37 . 25
= 4 . 25 . 37 ( t/c giao ho¸n)
= ( 4 . 25) . 37 ( t/c kÕt hỵp)
= 100 . 37 = 3700
c) 87 . 36 + 87 . 64
= 87. (36 + 64)
= 87. 100 = 8700

4. Luyện tập - Cñng cè(12’)
Trường THCS Dương Xá

1

GV: Trần Hùng Mạnh


Giỏo ỏn S hc 6

Năm học 2018-2019

? Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì giống nhau ?
? Muốn tính hợp lý các phép tính ta thường vận dng nhng tớnh cht no ca phộp
tớnh
- Yêu cầu làm bài tập 26, 27 vào vở. Một số hs lên bảng trình bày
ĐS: Bài 26. 155 km
Bài 27. a.457
b. 269
c. 27000

d. 2800
5. Hưíng dÉn häc ë nhµ(1’):
- Hưíng dÉn lµm các bài tập còn lại
- BTVN : bài 28, 29, 31 ( sgk – 16 + 17) (Bµi 28 tÝnh bằng cách hợp lí)
Bài 44, 45 ( sbt 11)

Rút kinh nghiệm bài dạy:

Trng THCS Dng Xỏ

1

GV: Trn Hựng Mnh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×