Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.35 KB, 38 trang )

Tuần 9

Ngày soạn: 27.9.2018

Ngày dạy: 4.10.2018

Tiết 17 Bài 14
GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
I. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, hs có được:
1. Kiến thức:
- Biết được đặc điển phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thơng vận tải
chính của nước ta, cũng như nhõng bước tiến mới trong hoạt động GTVT.
- Biết được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của
nhõng bước tiến này đến đời sống konh tế xã hội của đất nước.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc và phân tích lược đồ giao thơng vận tải ở nước ta .
- Rèn luyện kĩ năng phân tích mối quan họ giữa mạng lưới giao thơng vận tải với
sự phân bố các ngành konh tế .
3. Thái độ: Hs ý thức được GTVT và BCVT là hai ngành có vai trị quan trụng đối
với sự phat triển của đất nước.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực:
+ Năng lực chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL hợp tác; giao tiếp….
+Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng bản đồ; NL sd số liệu théng kê, NL sd h.a…
4.2. Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ; sống có trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam, lược đồ mạng lưới giao thông.
2. HS: Đọc trước bài, trả lời theo câu hỏi tìm hiểu bài sgk.


III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :


1. Hoạt động khởi động :
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên các ngành dịch vụ và sự phân bố của chúng?
- Tại sao Hà Nội và TP.HCM là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước
ta?
Đáp án: - Là 2 đầu mối giao thụng vận tải, viễn thông lớn nhất nước.
- Tập trung nhiều trường đại học lớn, cỏc viện nghiên cứu, cỏc bệnh viện chuyên
khoa hàng đầu.
- Là 2 trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhất nước.
- Các DV quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hoá, nghọ thuật, ăn uống cũng ln dẫn
đầu.
* Tổ chức khởi động: GV đưa tình huống thiên tai, đường hỏng k đi đc, mất mạng
internet 1 tuần -> HS trình bày -> GV dẫn vào bài
2. Tổ chức các hoạt động dạy học mới:
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung cần đạt

HĐ 1: Giao thơng vận tải

I. Giao thông vận tải

- PP : gợi mở - vấn đáp, hoạt động
nhóm
- KT : đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

1. ý nghĩa
- Phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của ndân.


? Dựa vào hiểu biết và thông tin sgk,
- Có ý nghĩa đặc biệt, thúc đẩy mọi ngành
cho biết GTVT có ý nghĩa gì đối với đời
konh tế.
sống và sản xuất ?
- Thực hiện các mối liên họ konh tế trong và
HS - GV lấy ví dụ cụ thể.


ngồi nước.
- Nền KTTT là nền KT hàng hố. Sự trao đổi
hàng hoá ko thể thiếu khâu vận chuyển 
GTVT cần phải đi trước 1 bước.

- Tại sao khi chuyển sang nền konh tế
thị trường, GTVT được chú trụng ptriển
đi trước một bước?
-> GTVT có ý nghĩa rất quan trụng.
-Từ đây em có nhận xót ntn về vai trị, ý
nghĩa của GTVT ?
GV : GTVT được coi là mạch máu của
nền ktế, có vị trí quan trụng trong kết
cấu hạ tầng KT-XH, có tác động lớn
đến sự ptriển Kt-XH đất nước.

GV. Chuyển ý: GTVT có vai trị quan
trụng. Nước ta có nhõng loại hình
GTVT nào? Phân bố ra sao?

* Treo bản đồ GTVT.

? Kể tên các loại hình GTVT ở nước ta?
- Sử dụng bảng phụ, tổ chức t.luận
nhóm lớn.
Gv phọt PHT, hs trả lời vào phiếu.
N1: Sự phọt triển và phân bố ngành
đường bộ và đường sắt? Xđịnh tuyến
đường quốc lộ 1ê, đường HCM? Nêu ý
nghĩa đường HCM?
N2: Sự phọt triển và phân bố đường
sông, đường biển? Xác định trên bản đồ
1 số cảng quốc tế, cảng nội địa?

2. Giao thơng vận tải nước ta đầy đủ các
loại hình


N3: Sự phọt triển và phân bố đường
hàng không, đường ống? Xđịnh trên bản
đồ các sân bay quốc tế, sân bay nội địa
quan trụng của nước ta?
- Các nhóm trình bày trên BĐ -> nhận
xót -> bổ sung.GV chốt bằng bảng phụ

Các
loại
hình
GTV
T

1.

Đườn
g bộ

2.
Đườn
g
sơng,
đường
biển.

Tình hình phọt triển

Các tuyến
đường chính

Ưu, nhược điểm.

- Có khoảng 205.000 km,
đang được đầu tư, nâng cấp,
mở rộng

Các quốc lộ:
1, 5, 18, 51,
22, đường
HCM.

- Ưu điểm: Cơ động, di chuyển
nhanh trên mọi địa hình.

- Đường sơng: 7000km.


- Các cảng
biển lớn: Hải
Phòng, Đà
Nẵng, Sài
Gòn.

- Ưu điểm: Vận chuyển khối
lượng hàng hoá lớn, cồng kềnh.

- Đường sắt

- Ưu điểm: Vận chuyển khối

+ Mới được khai thác ở mức
độ thấp. Tập trung chủ yếu
trên lưu vực sông CL và SH.

- Nhược điểm: ko vận chuyển
hàng hoá cồng kềnh, giá thành
tương đối cao.

- Nhược điểm: phụ thuộc vào
tuyến đường, thời tiết thuỷ triều.

- Đường biển phọt triển mạnh
nhờ đường bờ biển dài.
+ Gồm vận tải ven biển và vận
tải quốc tế
+ H.động vận tải biển quốc tế

đang được đẩy mạnh

3.

- Dài 2631km, ngày càng


Đườn
g sắt.

nâng cao chất lượng.

- Ptriển nhanh theo hướng
hiện đại.

4.
Đườn - 2 sân bay quốc tế: Nội Bài
g
và Tân Sơn Nhất
hàng
- 19 sân bay nội địa.
không
.
5.
Đườn
g ống

théng nhất
Théng Nhất;
HN-HP; HNLS


lượng hàng hoỏ lớn, kồng kềnh.

Nội Bài; Đà
Nẵng; Tân
Sơn Nhất

- Ưu điểm: Vận chuyển nhanh.

- Ngày càng phọt triển gắn với
sự phọt triển của ngành dầu
khí.

- Nhược điểm: chỉ hoạt động
trờn đường cố định.

- Nhược điểm: Giá thành cao,
đầu tư cao.

- Ưu điểm: vận chuyển nhanh,
đảm bảo.
- Nhược điểm: chỉ vận chuyển
được 1 số loại hàng hoỏ nhất
định.

HS quan sát bảng 14.1 sgk:
? Qua biểu đồ 14.1 sgk, cho biết loại hình
vận tải nào có vtrị quan trụng nhất trong
vận chuyển hàng hóa nước ta? Loại hình
nào có tỉ trụng tăng nhanh nhất? Tại sao?


? Dựa vào H14.1 xác định các tuyến đường
bộ xuất phọt từ thủ đô HN và TP. HCM?
Các tuyến đường sắt, đường biển, đường
hàng không quan trụng của nước ta?
HS lên bảng xđ.
GV mở rộng: Quốc lộ 1A cùng với đường
sắt théng nhất HN - TP. HCM làm thành
trục xương sống của GTVT nước ta - tuyến

- Trong cơ cấu hàng hóa vận chuyển, vận tải
đường bộ có tỉ trụng lớn nhất; vận tải hàng
khơng có tỉ trụng tăng nhanh nhất.


đường dài nhất nước ta cắt qua các dịng
sơng lớn. Nhiều cầu có ý nghĩa đặc biệt
quan trụng đối với việc phọt triển KT XHANQP không chỉ ở trong nước mà còn
mở rộng ra cả các nước trong khu vực...
? Hãy kể tên các cầu lớn thay cho phà qua
sông mà em biết?
HS liên họ đ.phương
- HY: cầu Yên Lệnh, cầu Triều Dương,…
- QN: xây dựng cầu Bãi Cháy,...
HS: Giới thiệu cây cầu Mĩ Thưa bắc qua
sông Tiền (H14.2.sgk.53).

? ý nghĩa của việc xây dựng các con cầu bắc
qua sông? Liên họ địa phương em hoặc nơi
em biết?

GV. Tuyến đường HCM dài 80km cũng là
tuyến đường quan trụng nối liền với đường
xuyên á (phía Nam Căm-pu-Chia, phía Bắc
- Trung Quốc) nó gắn kết các vùng lãnh thổ
trong nước với nhau và với quốc tế. Đi qua
các khu vực giàu tài ngun khống sản,
đồng bằng phì nhiêu và hàng loạt thành
phố trung tâm c.nghiệp lớn của cả nước...
- Giới thiệu vận tải đường ống qua
H12.2.sgk.43: Phọt triển từ chiến tranh
chống Mĩ, ngày nay vận chuyển dầu mỏ, khí
ngồi biển vào đất liền.
? Từ đây, em có nhận xót chung ntn về

- Đào hầm rút ngắn khoảng cách và tránh
nguy hiểm (hầm đường bộ Hải Vân).


ngành GTVT nước ta?

 Với đầy đủ các loại hình, GTVT nước
ta đang được đầu tư và đem lại hiệu
quả cho sự phọt triển KT đất nước.

HĐ 2: Bưu chính viễn thơng

II. Bưu chính viễn thơng

- PP: hoạt động nhóm, gợi mở - vấn đáp,
trực quan

- KT: đặt câu hỏi mở, thảo luận nhóm
* HS thảo luận cặp đơi:
? ý nghĩa của ngành bưu chính viễn
thơng đối với sự phọt triển konh tế?

? Dựa vào sgk và vốn hiểu biết em hãy cho
biết nhõng dịch vụ cơ bản của bưu chính
viễn thơng?

- ý nghĩa: BCVT có nhõng bước phọt triển
mạnh mẽ đẩy nhanh tốc độ p.triển k.tế và
hội nhập nền k.tế Thế Giới.
- Các dịch vụ cơ bản: điện thoại, điện báo,
Internet, báo chí, chuyển bưu kiện, bưu
phẩm, chuyển phọt nhanh, chuyển tiền
nhanh, điện hoa, tiết kiệm qua bưu điện...

GV. Mật độ điện thoại là 1 chỉ tiêu đặc
trưng cho sự phọt triển BCVT. Hiện nay
VN là 1 nước có tốc độ phọt triển điện thoại
đứng thứ 2 TG
HS quan sát biểu đồ hình 14.3 sgk
? Dựa vào H 14.3.sgk.54 nhận xót tốc độ
điện thoại từ 1991- 2002?

- Tốc độ điện thoại từ 1991- 2002 tăng


nhanh từ 1999- 2002 khoảng 2,4 lần.
? Ngoài điện thoại cố định, mạng điện thoại

di động ở nước ta phọt triển như thế nào?
Kể tên một số mạng điện thoại di động?
? Đánh giá chung về sự phọt triển của
ngành? Sự phọt triển đó có ý nghĩa ntn
với phọt triển KT?

* Có nhõng bước phọt triển mạnh mẽ, là
phương tiện quan trụng để tiếp thu các
tiến bộ của KHKT góp phần đưa nước ta
nhanh chóng hội nhập với nền konh tế TG

2.3. HĐ luyện tập:
- Nêu đặc điểm ngành giao thơng vận tải?
- Loại hình vận tải nào có vai trò quan trụng nhất ?
- Xác định tên bản đồ: Các tuyến đường chính, cảng chính sân bay và các trung
tâm thơng tin liên lạc chính ở nước ta ?
2.4. HĐ vận dụng:
- Tìm hiểu hoạt động giao thơng vận tải đường bộ và đường thủy tại địa phương.
- Ghi chép lại nhõng gì em tìm hiểu được. Đánh giá về các loại hình giao thơng đó
của địa phương mình.
2.5. HĐ tìm tịi mở rộng:
- Đọc thêm trên internet về các loại hình bưu chính viễn thơng của nước ta, tình
hình hoạt động của dịch vụ mạng internet, cáp quang của nước ta.
- Chuẩn bị bài: Thương mại và du lịch: đọc sgk, phân tích kênh hình, bảng biểu, trả
lời câu hỏi tìm hiểu bài



Tuần 9
Tiết 18


Ngày soạn: 22.9.2018

Ngày dạy: 6.10.2018

Bài 15

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, hs cần:
1. Kiến thức:
- HS biết được đặc điểm phọt triển và phân bố ngành thương mại và du lịch nước
ta.
+ Thương mại:
Nội thương: phọt triển mạnh, không đều giữa các vùng. Hà Nội & TP HCM là 2
trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta.
Ngoại thương: nắm được tên các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu; tên
các nước, lãnh thổ… buôn bán nhiều với VN.
+ Du lịch: Biết được nước ta có tiềm năng du lịch phong phú gồm TN du lịch tộ
nhion và TN du lịch nhân văn. Ngành du lịch phọt triển ngày càng nhanh, đang trở
thành ngành konh tế quan trụng.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích bảng số liệu, đọc và phân tích biểu đồ,
tìm ra các mối liên họ địa lí trong bài.
- Đọc được bản đồ giao thơng và du lịch VN.
3. Thái độ: Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong vấn đề bảo vệ tài nguyên
du lịch.
4. Năng lực, phẩm chất:


4.1. Năng lực:

+ Năng lực chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính tốn, NL hợp tác; giao tiếp….
+Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng bản đồ; NL sd số liệu théng kê, NL sd h.a…
4.2. Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ; sống có trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Biểu đồ hình 15.1.sgk.56. phóng to.
- Bản đồ giao thông và du lịch Việt Nam.
- Tranh ảnh về hoạt động thương mại, du lịch Việt Nam.
2. Học sinh: - Nội dung kiến thức bài.
- átlát, sgk, vở ghi, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức:
* Tổ chức khởi động:
- GV chiếu 1 số ảnh về hoạt động buôn bán, du lịch của nước ta.
? Em hình thấy nhõng hoạt động konh tế nào của nước ta trong bức ảnh?
? Cảm nhận chung của em về các hoạt động trên?
- HS phọt biểu. GV giới thiệu bài mới.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học mới:
Hoạt động của GV HS

Nội dung cần đạt

HĐ 1 : Tìm hiểu ngành thương mại

I. Thương mại:

-PP : hoạt động nhóm, trực quan


- KT : thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

- Ngành thương mại nước ta gồm nhõng hoạt động nào?
PP hoạt động nhóm :
- GV chia lớp làm 4 nhóm, phọt PHT, tổ chức thảo luận 2 vấn đề:

- Cơ cấu : gồm 2
ngành : nội thương,
ngoại thương

Nhóm 1,2: Dựa vào kênh chữ sgk, hình 15.1, nhận xót tình hình
phọt triển và phân bố của hoạt động nội thương của nước ta từ
khi đổi mới?
Nhóm 3,4: Dựa vào mục 2.sgk.58, H15.6, H15.7, nhận xót tình
hình phọt triển và phân bố của hoạt động ngoại thương?
Gợi ý nhóm 3,4:
+ Nxót biểu đồ cơ cấu gtrị XK, kể tên các mặt hàng XK chủ lực?
+ Nhận xót tình hình xuất nhập khẩu của nước ta?
+ Thị trường XK chủ yếu?
HS: các nhóm nhận phiếu HT, thảo luận 3 phút, nhóm trưởng tóm
lược các ý kiến, thư kí ghi kết quả thảo luận.
- Hs trình bày kết quả thảo luận, thu phiếu
HT. GV nxót, chốt kthức bằng bảng phụ.

Nội
thươn
g

Tình hình phọt triển

Phân bố


- Cả nước là một thị trường théng nhất.

- Tập trung ở ĐNB, ĐBSH,
ĐBSCL.

- Nhiều thành phần konh tế tham gia, đặc biệt
là konh tế tư nhân.
- Hàng hoá dồi dào tự do lưu thông.
- Ngày càng nhiều các siêu thị, các TTTM lớn.
-> Phọt triển mạnh mẽ.

- Hà Nội và TP HCM là 2
trung tâm thương mại, dịch vụ
lớn và đa dạng nhất nước ta.
- Kém phọt triển ở Tây
Nguyên


-> ko đồng đều giữa các vùng
- Phọt triển và mở rộng các mặt hàng, các thị
trường xuất nhập khẩu. VN ngày càng hội
nhập sâu vào nền KTTG: Asean, Apec, WTO,

- Cán cân XNK tiến tới cân đối vào năm 1992,
sau đó tiếp tục nhập siêu.
Ngoại
thươn
g

- XK chủ yếu: sp N-L-TS, khoáng sản, sp CN

nhẹ và tiểu thủ CN. VD: gạo, cà phê, cá basa,
tơm sú, than đá, dầu khí, dệt may, mây tre
đan,...

- Hiện nay nước ta quan họ
buôn bán chủ yếu với thị
trường khu vực châu á - Thái
Bình Dương, châu Âu, Bắc
Mĩ.

-> Là hoạt động KT đối
ngoại quan trụng nhất của
nước ta

- Nhập khẩu máy móc thiết bị nguyên liệu
nhiên liệu và 1 số mặt hàng tiêu dùng. Giá trị
NK tăng khá nhanh (số liệu Atlat)
- Gần đây kim ngạch XK nước ta đã tiến tới
cân bằng.
PP trực quan:
- GV cho hs quan sát các hình: 15.2, 15.3,
15.4, 15.5, 15.7 sgk.
- HS quan sát hình, thấy được bộ mặt
ngành nội thương nước ta; thấy đc hình
ảnh mặt hàng thủy sản XK của nước ta.
- PP: hoạt động nhóm
- KT động não, thảo luận nhóm.
? Tại sao HN và TPHCM lại là 2 TT
thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước? Còn
- HN và HCM là 2 TT thương mại, DV lớn

Tây Nguyên lại kém pt nhất?
nhất cả nước vì: có DS đơng, nhiều chợ
- HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
lớn, TT thương mại, siêu thị, dịch vụ tư


vấn, tài chính, dịch vụ sản xuất đầu tư,...

? Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất
với thị trường khu vực châu Á - TBD ?
- HS thảo luận cặp đôi trả lời.

- Nước ta buôn bán chủ yếu với khu vực
Châu á – TBD vì:
+ Gần nước ta về mặt địa lí.
+ Các mối quan họ có tính truyền théng.
+ Gần gũi về văn hóa -> tươn đồng về thị
hiếu tiêu dùng -> dễ xâm nhập thị trường.
+ Tiêu chuẩn hàng hố khơng cao  phù
hợp với trình độ cịn thấp của VN.
+ Là kv đơng dân, tốc độ pt konh tế
nhanh.

? Em có nhận xót ntn về vai trò của nội và
ngoại thương đối với nền KT đất nước ?

- Thương mại có vai trị điều tiết sx, hướng
dẫn tiêu dùng, tạo thị trường théng nhất
trong cả nước, cầu nối giữa TT trong và
ngoài nước -> thúc đẩy nền KT đất nước.


? Rút ra đánh giá chung về ngành thương
mại nước ta ?

 Hoạt động nội thương và ngoại thương
phọt triển đa dạng, mạng lưới lưu thông
hàng hóa rộng khắp cả nước. Thị trường
XNK ngày càng mở rộng.

GV chuyển ý.
HĐ 2: tìm hiểu ngành du lịch.

II. Du lịch:

- PP: trò chơi, trực quan
- KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút

1. Vai trị:

? Vai trị của ngành du lịch?

- Mở rộng giao lưu với thế giới.


- Cải thiện đời sống nhân dân.
2. Tiềm năng và tình hình phọt triển
a. Tiềm năng
GV chiếu clip về các tài nguyên du lịch
VN (1 phút), tổ chức cho HS tham gia trò
chơi “Ai nhanh hơn”

- GV phổ biến luật chơi: 2 đội thi tìm đâu
là các tài nguyên du lịch tộ nhion, đâu là
tài nguyên du lịch nhân văn của nước ta có
trong clip
- HS 2 nhóm phọt hiện, ghi đáp án vào
phiếu.
- Hết thời gian GV thu phiếu 2 nhóm, nx,
chốt kt chấm điểm.

* Bản đồ du lịch.
? Hãy giới thiệu một tài nguyên du lịch tộ
nhion mà em biết?

* Tài nguyên du lịch tộ nhion
- Phong cảnh đẹp: Hạ Long, Hoa Lư, SaPa,
Đà Lạt.
- Bãi tắm tốt: Trà Cổ, Đồ Sơn, Thiên Cầm,
Cửa Lị, Vân Phong.
- Khí hậu tốt: Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Động vật quý: Các sân chim Nam Bộ, 27
vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên

* Tài nguyên du lịch nhân văn
- Các cơng trình kiến trúc: chùa Tây
Phương, phố cổ Hà Nội, tồ thánh Tây
Ninh, cố đơ Huế.
- Lễ hội dân gian: Chùa Hương, Hội đền
Hùng, Chọi trâu Đồ Sơn.

- HS đứng trước lớp, chỉ bản đồ địa danh

du lịch tộ nhion mà mình biết, giới thiệu về - Di tích lịch sử: Cố đơ Huế, Hội An, tháp
địa danh đó.
Chàm, Mĩ Sơn, hội trường Ba Đình.
- GV cho HS xem video về di sản thiên
nhiên TG Hạ Long, giới thiệu.

? Nxót chung về tiềm năng du lịch nước
ta?

- Làng nghề truyền théng : Lụa Hà Đơng,
gốm Bát Tràng.
- Văn hóa dân gian: Hát đối đáp, quan
họ…các món ăn dân tộc độc đáo…
=> Nước ta có tiềm năng lớn về du lịch.


b. Tình hình phọt triển

? Nêu sự phọt triển của du lịch Việt Nam
trong nhõng năm gần đây?

? Đâu là hạn chế của ngành DL nước ta?
? Chúng ta đã và sẽ làm gì góp phần phọt
triển du lịch Việt Nam?
- HS liên họ, phọt biểu. (Bình chọn cho Hạ
Long, Hang Sơn Đoòng. Giới thiệu, quảng
bá cho du lịch, bảo vệ môi trường, thân
thiện, lịch sự,...)

- Khách du lịch trong nước và quốc tế

ngày càng tăng.
- Đang có nhiều chiến lược để đầu tư pt.
- Hạn chế: Chưa có tính chun nghiệp
cao, chất lượng cịn hạn chế, mơi trường,
cơ sở vật chất, tư tưởng ăn sổi ở thì của
người konh doanh dịch vụ du lịch,...

* Ghi nhớ.SGK

- Đánh giá về ngành DL nước ta?
2.3. HĐ luyện tập:
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy khái quát bài học.

2.4. HĐ vận dụng:


- Em hãy tìm hiểu và ghi vào sổ tích lũy nhõng địa danh du lịch tộ nhion và du lịch
nhân văn có ở thành phố Hưng n.
- Khuyến khích HS chụp ảnh 1 số cảnh quan du lịch của thành phố, dán vào sổ tích
lũy.
2.5. HĐ tìm tịi mở rộng:
- Tìm thơng tin trên internet về tình hình phọt triển của ngành thương mại và du
lịch của nước ta hiện nay, đặc biệt tìm hiểu nhõng khè khăn.
* Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài: Thực hành: vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ
câu konh tế. Chuẩn bị bút mầu, thước kẻ.

Tuần 10

Ngày soạn: 14.10.2018


Ngày dạy: 21.10.2018

Tiết 19 Bài 16: THỰC HÀNH:
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KONH TẾ
I. Mục tiêu bài học
Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức: HS nắm vững kiến thức đã học về cơ cấu konh tế theo ngành sản
xuất của nước ta.
2. Kĩ năng: Thành thạo kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.
3. Thái độ: Tích cực học tập
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực:
+ Năng lực chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính tốn, NL hợp tác; giao tiếp….
+Năng lực chun biệt: NL sử dụng bản đồ; NL sd số liệu théng kê, NL sd h.a…
4.2. Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ; sống có trách nhiệm.


II. Chuẩn bị
1. GV- Thước kẻ, phấn màu, phiếu học tập KWL
- Biều đồ hình trịn bài 10. SGK vẽ trên giấy A0.
2. HS: Chuẩn bị trước bài, bút màu, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
* Tổ chức khởi động:
GV giới thiệu bài học, mục tiêu của tiết học.
GV phọt phiếu học tập KWL, hướng dẫn HS sử dụng phiếu.
HS thảo luận nhóm cặp đôi, điền thông tin vào phiếu (HS điền cột K, W) (1p)

PHIẾU HỌC TẬP KWL MƠN ĐỊA LÍ
Họ tên:.................................................................

Lớp............................................

Bài học:...............................................................................................................................

K (Nhõng điều đã biết)

GV bao quát lớp, thu phiếu.

W (Nhõng điều muốn biết)

L (Nhõng điều đã học được)


2. 2. HĐ luyện tập:
Hoạt động của GV – HS

Nội dung cần đạt

HĐ 1 : Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ miền

1. Cách vẽ biểu đồ miền

- PP : Vấn đáp, trực quan,

- Ý nghĩa của BĐ miền:

- KT: đặt câu hỏi mở


+ Thể hiện cơ cấu của đối tượng

GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ miền
trong bài 6 (sgk.20).

+ Thể hiện động thái phọt triển của đối tượng

? Biểu đồ miền trong bài 6 thể hiện điều
gì ?

+ Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu (chủ yếu
nhất)
- Đặc điểm:

(Thể hiện cơ cấu GDP qua 1 chuỗi các
năm từ 1990 đến 2002)

+ Có ít nhất 2 miền.

GV giới thiệu về biểu đồ miền.

+ Chỉ vẽ được BĐ miền khi số liệu là %,
tổng của 1 năm phải bằng 100%.
+ Không vẽ BĐ miền khi chuỗi số liệu ko
phải theo các năm (vì trục hồnh trong BĐ
miền biểu diễn năm)

- Cách vẽ:


? Em đã từng quan sát biểu đồ miền, hãy
nêu cách vẽ ?

+ Bước 1: Chọn lựa hình vẽ: Hình chữ nhật
nằm ngang. Trục tung có trị số là 100 %.
Trục hoành là các năm, khoảng cách giữa
các điểm tương ứng với khoảng cách giữa
các năm.

- HS nêu.

+ Bước 2: Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ
không vẽ lần lượt theo các năm.

- GV treo biểu đồ đã vẽ và hướng dẫn:

( tương tự như vẽ biểu đồ cột chồng).
+ Bước 3: Tô màu hoặc kẻ vạch (vẽ xong 1


miền thì kí hiệu ln)
+ Bước 4: Thiết lập bảng chú giải, viết tên
biểu đồ.
- Khi vẽ biểu đồ này, các bước tiến hành
giống với vẽ biểu đồ nào?

- Giống cách vẽ biểu đồ nhiều đường

- Giá trị biểu hiện khác biểu đồ đường ở
điểm nào?


- Khác biểu đồ đường: biểu hiện tỉ trụng của
các bộ phận trong một tổng giá trị 100%

2. Thực hành vẽ biểu đồ miền
a. Vẽ biểu đồ
HĐ 2: Thực hành vẽ biểu đồ miền:
- PP: thực hành luyện tập
- KT: hoàn tất một nhiệm vụ
- GV phọt cho HS PHT đã vẽ sẵn khung
của biểu đồ miền (chia tỉ lệ và năm)
- HS nhận PHT, làm việc cá nhân, hoàn
tất biểu đồ dựa vào bảng số liệu.
- 2 hs lên bảng vẽ.
- HS nhận xót.
- GV theo dõi, bao quát hoạt động thực
hành của HS. Nhận xót, rút konh nghiệm,
chấm điểm 2 bài vẽ trên bảng của HS.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×