Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Bai Thu hoach BDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.92 KB, 33 trang )

MODUL 04: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT XỬ LÍ THƠNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG
GIÁO DỤC
Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, văn hoá cũng như trong bổi
cảnh hoà nhập hiện nay trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hằng ngày, người giáo
viên, cán bộ quản lí giáo dục phải thu thập, xử lí nhiều dạng thơng tin có liên quan
tới hoạt động giáo dục, trong đó có mơi trường giáo dục - yếu tổ ảnh hưởng đến việc
thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của trường học. Mục tiêu của Modul 4
1. KIẾN THỨC: Người học biết và hiểu các phương pháp và kỉ thuật xử lí thơng tin
về mơi trườmg giáo dục.
-Đánh giá được ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến hoạt động dạy học trong
trường THPT.
2. KĨ NĂNG: Người học lựa chọn các thơng tin cần tìm hiểu về mơi trường giáo dục.
-Xử lí được các thơng tin do các phương pháp nghiên cứu mang lại.
-Đánh giá đúng hệ thống thông tin sau xử li để có sự điều chỉnh, bổ sung và phát
triển mơi trường giáo dục.
3. THÁI ĐỘ: Có sự cẩn trọng, nghiêm túc và sâu sắc trong khi xem xét các tác động
của môi trường đối với sự hình thành nhân cách của học sinh.
-Rèn luyện tính khách quan, tồn diện và cụ thể trong q trình thực thi các nhiệm
vụ nghiên cứu môi trường giáo dục.
A. NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mơi trường giáo dục
Mơi trường giáo dục là đối tượng nghiên cứu của khoa học giáo dục. Tiếp cận vấn đề
này đòi hỏi phải có tri thức và phương pháp luận của nhiều ngành khoa học.
I.Các thành tố cơ bản của môi trường giáo dục
1.Hệ thống các giá trị của giáo dục và hoạt động giáo dục là nhân tố của mơi trường
văn hóa giáo dục một mặt được xác định khi có quan hệ giữa các chủ thể với giáo
dục, mặt khác nó phải là những giá trị được thừa nhận của cộng đồng, nhóm xã hội.
Các giá trị của giáo dục bao gồm: Thức đẩy tiến bộ xã hội về kinh tế, văn hoá, pháp
chế, chuyển giao xã hội, phát triển cá nhân...
2.Hệ thông các chuẩn mực hoạt động giáo dục tập hợp các quy tắc, thao tác và kỉ thuật đã
được xác định, chi phối và điều tiết các hoạt động của các cá nhân và tổ chức khi thực hiện


hoạt động giáo dục và vận hành giáo dục
3.Hệ thống giá trị và chuẩn mực được phản ánh trong các yếu tổ vật thể và phi vật
thể khác của môi trường văn hoá giáo dục.
4.Hệ thống giá trị và chuẩn mực của mơi trường văn hố giáo dục chi phối tất cả các hoạt
động giáo dục nhưng tập trung nhất vẫn là hoạt động dạy học
+Các yếu tổ bên ngồi: mơi trường vật, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học; người dạy
+Các yếu tổ bên trong: tìềm năng tri tuệ, cảm xúc, những giá trị của cá nhân, vổn sống,
phong cách học tập và giao tiếp; tính cách
II. Mơi trường dạy học trong xã hội hiện đại
Nhằm phát triển yếu tổ nội sinh của con người, định hướng sáng tạo và tạo ra các điều
kiện cho chủ thể hoạt động. Do đó, yếu tổ thơng tin trong dạy học hiện nay trở thành điều
kiện để chủ thể (học sinh) nhận thức, lựa chọn, tiếp nhận, chuyển hố. Mơi trường học tập
mơi này sẽ tạo ra phong cách văn hố mơi trong sã hội hiện đại với những yêu cầu rất
khoa học, thực tiến và hiệu quả.
Môi trường dạy học điện tử là mơi trường mơi, trong đó thơng tin phải qua khâu xử lí sư
phạm- chuyển hóa thơng tin qua lí luận dạy học thì mơi trở thành tri thức dạy học, người
học phải chủ động tham gia vào quá trinh xử lí thơng tin


->Môi trường của hệ thống học và dạy học khác nhau ở chỗ: mơi trường của hệ
thống học có người dạy và các yếu tố xoay quanh phương pháp học, các yếu tố bên
trong là của người học. Môi trường của hoạt động dạy có người học và các yếu tổ liên
quan tới phương pháp dạy, yếu tổ bên trong là của người dạy. Sự vận động tượng hỗ
của phương pháp dạy và học đều chịu tác động phù hợp của các yếu tố bên trong của
người dạy và người học (giá trị, phong cách, cảm xửc...).
Là giáo viên, cán bộ quản lí trường THPT, ngồi sự nỗ lực của bản thân, mỗi GV
cần có sự hiểu biết về mơi trường giáo dục tai cơ sở để thích ứng. Sự hiểu biết đó bất
đầu bằng việc thu nhận các thơng tin có liên quan tới mơi trường giáo dục nhờ các
phương pháp cụ thể tượng ứng với từng yếu tố của mơi trường giáo dục
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp và kĩ thuật thu thập thông tin về MT giáo dục

I.Các phương pháp và kĩ thuật thu thập thông tin về môi trường giáo dục
1.Quan sát sư phạm là một phương pháp nghiên cứu khoa học, một hoạt động có mực
đích, có kế hoạch và được tiến hành có hệ thống.Quan sát sư phạm là một trong những
hình thức chủ yếu của nhận thức kinh nghiệm. Kết quả của quan sát là tạo ra thông tin ban
đầu (thông tin sơ cấp)  có thể xây dựng lí luận và kiểm tra lí thuyết bằng thực nghiệm.
Quan sát sư phạm là phương pháp nghiên cứu đặc thụ trong nghiên cứu khoa học giáo
dục, là phương pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục Dựa trên cơ sở tri giác trực
tiếp các hoạt động sư phạm  những tư liệu sống động về môi trường giáo dục để từ đó
khái quát hóa, rút ra những kết luận, nhận xét bản chất nhằm chỉ đạo, tổ chức môi trường
giáo dục có chất lượng và hiệu quả hơn
2. Chức năng thu thập thông tin từ thực tiễn; Chức năng kiểm chúng các lí thuyết,
các giả thuyết đã có; Chức năng so sánh các kết quả trong nghiên cứu và thực
nghiệm, đối chiếu lí thuyết với thực tế.
3.Có chủ thể sử dựng phương pháp để nhận thức một đối tượng nào đó, trong một
khơng gian, thời gian với việc sử dựng những phương tiện nhằm đạt tới mục đích xác
định.
- Có một đối tượng cụ thể (ờ đây là môi trường giáo dục). Nội dung môi trường
giáo dục càng phức tạp thì q trình quan sát càng khó khăn, càng phải tiến hành
quan sát công phu.
- Do chủ thể quan sát là con người nên kết quả quan sát thường mang tính chủ
quan, phụ thuộc vào trình độ kinh nghiệm, thế giới quan và cảm xửc tâm lí của
người quan sát.
4. + Xác định đối tượng quan sát, mực đích, nhiệm vụ cụ thể phải đạt được.
+ Lựa chọn cách thức quan sát.
+ Chuẩn bị tốt các tài liệu và thiết bị kỉ thuật để quan sát.
+ Tiến hành quan sát và thu thập tài liệu về môi trường.
+ Ghi chép kết quả quan sát theo các cách khác nhau (ghi vắn tắt, ghi theo phiếu
in sẵn, ghi nhật kí..
+ Kiểm tra lai kết quả quan sát (trò chuyện với những người cùng tham gia; so
sánh với những tài liệu cùng loại đã có; quan sát lại; nhờ người có trình độ cao hơn

quan sát lại...).
Ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát
Ưu điểm
Nhược điểm
- Cung cấp thông tin chi tiết.
- Có thể xuất hiện những sai số.
- Cho phép thu thập thơng tin về các yếu tố - Sựcó mặt của Người quan sát có thể
khơng đuợc đề cập trong bộ câu hỏi.
ảnh hưởng đến tình huống được quan
Cho phép kiểm định tính thực tế củacác sát.
2


thông tin thu thập bằng nội bộ câu hỏi.
Không quan sát được quá khứ.
Tóm lại: Phương pháp quan sát đối tượng giúp ta có được những thơng tin thực tiễn có
giá trị, cần được chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi xử lí khách quan những dữ liệu do quan sát
mang lại. Để khắc phục những nhược điểm của phương pháp quan sát, cần phải kết hợp
với một số phương pháp khác để các thơng tin thu thập được có độ chính xác cao
II.Phương pháp điêu tra
1.Khái niệm: Điều tra là phương pháp thu thập thông tin trên một số lượng lớn đổi tượng
nghiên cứu ở một hay nhiềukhu vục vào một hay nhiềuthời điểm nhằm thu thập rộng rãi
các số liệu, hiện tượng, để từ đó phát hiện các vấn đề cần giải quyết; xác định tính phổ
biến, nguyên nhân để chuẩn bị cho các bước nghiên cứu tiếp theo.
2. Phân loại
-Điều tra cơ bản: là điều tra những vấn đề có lầm độ và quy mơ lớn của mơi trường
giáo dục như là: yêu cầu chuẩn mực về môi trường không gian kiến trúc cho các
trường THPT; động lực thức đẩy nhu cầu bồi dưỡng về chuyên môn và nghiệp vụ
của đội ngữ giáo viên THPT.
-Trưng cầu ý kiến là phương pháp thu nhận thông tin về thái độ, tâm trạng, nhu cầu,

nguyện vọng của thầy giáo, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng xã hội
khácthu thập thông tin bằng ngôn ngữ dựa trên tác động về mặt tâm lí xã hội trực tiếp
(phỏng vấn) hoặc gián tiếp (ankét) giữa người nghiên cứu và người được hỏi.
-Điều quan trọng nhất của trưng cầu ý kiến là vấn đề đặt câu hỏi. Câu hỏi là công cụ để
trưng cầu, được sấp xếp theo một trình tự logic để thu thập thơng tin. Câu hỏi có dạng
nhằm tìm hiểu sự kiện, kiểm tra nhận thức, tìm hiểu nhu cầu, động cơ của các hành vi, có
thể dùng để kiểm tra ý kiến của nhau
+ Câu hỏi đóng
Là loại câu hỏi cung cáp sẵn những phương án để người được phỏng vấn lựa chọn theo
chủ quan
Phân loại: Loại chọn một tình huống và loại chọn nhìều tình huống.
Lưu ý khi thiết kế câu hỏi đóng:
Cần đưa ra được hết các khả năng trả lời có thể.
Các khả năng trả lời không chồng chéo nhau.
Ưu điểm và nhược điềm của câu hỏi đóng:
Ưu điểm
Hạn chế
- Để định hướng số liệu phù hợp với - Ít phù hợp cho phỏng vấn đối tượng
nội dung nghiên cứu.
trình độ học vấn thấp.
- Để sử dựng và triển khai cho người - Trả lời thường bị ảnh hưởng bời ý
nghiên cứu.
kiến chủ quan của người nghiên cứu.
- Kết quả trả lửi đồng nhất dế mã hố - Đơi khi đối tượng trả lời khơng chinh
và phản tích.
xác.
- Tiết kiệm mọi nguồn lực.
- Cả người phỏng vấn và người trả lời
có thể mất hứng thu sau nhiều câu hỏi
đóng.

+ Câu hỏi mở
Là loại câu hỏi không đưa ra trước các khả năng trả lời
Thường áp dựng cho các câu hỏi: Như thế nào? vì sao? Gồm những cái gì? Vấn đề
gì?...
Ưu điểm và nhược điềm của câu hỏi đóng:
Ưu điểm
Hạn chế
- Phù hợp cho phỏng vấn đối tượng có - Khó định hướng số liệu phù họp với
3


trình độ học vấn thấp.
nội dung nghiên cứu.
- Đối tượng trả lời tượng đối chính xác. - Trả lời khơng đong nhất, khó mã hóa
- Có thể thu được nhìều thơng tin.
và phản tích, xử lí số liệu.
- Tổn kém nguồn lực.
- Khó sử dựng và triển khai cho người
nghiên cứu.
+Các câu hỏi kết hợp
Là loại câu hỏi đưa ra các phương án có sẵn để người trả lời tự chọn, ngồi ra cịn có thể
đưa ra
Ưu điểm và nhược điềm của câu hỏi kết hợp:
Ưu điểm
Hạn chế
- Có thể thu thập thêm những thông - Người phỏng vấn cần có kinh
tin chua được biết đến của vấn đề nghiệm và kỉ năng để định hướng trả
nghiên cứu.
lời đúng vấn đề.
- Ngơn ngữ thực của người trả lời sẽ có - Tốn thời gian cho xử lí phản tích số

ích cho minh hoạ trong báo cáo.
liệu.
-Tiêu chuẩn một bảng hỏi tốt

Câu hỏi rõ ràng, đặc thụ, dễ hiểu, dễ trả lời, dễ mã hố
• Đáp ứng nội dung, ngắn gọn.
• Không hỏi hai ý cùng câu.
Không nên gợi ý hoặc ủng hộ
3. Các yếu tổ cân nhắc khi thiết kế một bảng hỏi:
• Mực đích nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu.
• Các biến số, chỉ số và thơng tin cần cung cẩp.
• Kề hoạch phản tíchsố liệu (bảng giá, test thống kê, phần mềm sử dung..
• Nguồn lực hiện có.
• Đặc điểm quần thể nghiên cứu (phản bổ, dân tộc, văn hố, ngơn ngữ..
4.Kết cấu của bảng hỏi:
•Tiêu đề:Tên / chủ đề nghiên cứu;Tên, địa chỉ của cơ quan/tổ chức nghiên cứu;Số
thứ tự của bộ câu hỏi, ngày phỏng vẩn, người phỏng vấn.
•Thơng tin cơ bản về người được phỏng vấn:Tên, địa chỉ, tuổi, giớị,...
•Thơng tin về nội dung nghiên cứu: Căn cứ vào các mục đích nghiên cứu;
•Phần cuổi bảng hỏi: Thời gian, lời cảm ơn...
Chú ý:
• Sấp xếp trình tự các câu hỏi theo chủ đề /nhóm;
• Những câu hỏi có tính nhạy cảm khơng nên đặt trước;
• Trong bộ câu hỏi tự trả lờinên có hướng dẫn.
III.Phương pháp thu thập thơng tin bằng phỏng vấn
1.Khái niệm: Là phương pháp mà người điều tra đưa ra những câu hỏi trực tiếp để
người được hỏi là cá nhân hoặc nhóm trả lời.
Phỏng vấn ờ mức độ cao: Là phỏng vấn có định hướng trước một số câu hỏi và nhìều câu
hỏi mơi sẽ được phát triển nhằm thu được thông tin đầy đủ, nhiều chiều.
Phỏng vấn ở mức độ thấp: (phỏng vấn định hướng, theo bảng hỏi). Các câu hỏi được

in sẵn theo một cấu trúc nhất định; Có hiệu quả khi nhà nghiên cứu tượng đối hiểu
biết về vấn đề cần nghiên cứu; Hữu ích khi phản tích thống kê được số liệu đáp ứng
yêu cầu.
2.Đặc điểm :
-Phỏng vấn để thu nhận thông tin mang tính sâu sắc: Tại sao? Như thế nào? Quan
4


điểm?
-Linh hoạt về thời gian, trình tự câu hỏi và nội dung.
-Câu hỏi phỏng vấn thường là câu hỏi mở.
-Đòi hỏi người phỏng vấn am hiểu nội dung về vấn đề cần phỏng vấn và có kĩ năng.
-Thường bất đầu với những người cung cáp thơng tin chính.
-Thường áp dung trong các điều tra hoặc nghiên cứu điển hình
3.Đặc điềm của một cuộc phỏng vấn tốt
 Trước khi phỏng vấn, điều tra, cần xác định rõ chủ đề phỏng vấn.
 Hoàn chỉnh bảng hỏi bán định hướng, chọn đối tượng, địa điểm phỏng vấn phù
hợp
 Trong quá trình phỏng vấn, cần tạo khơng khí thân mật cởi mở, vui vẻ, cố gắng
kiềm chế thái độ.
 Sử dựng các câu hỏi mở, tranh câu hỏi đóng, khơng gợi ý một cách chủ quan,
sống sượng.
 Kết hợp quan sát trong quá trình phỏng vấn.
 Phản công người ghi chép
 Mọi người cùng làm việc trong khơng khí tin tưởng, tham gia chia sẽ kinh
nghiệm, khơng có sự chỉ trích hay tra xét các ý kiến của nhau. Tránh khuyên bảo,
giảng giải, lên lớp, phê phán hay hoài nghi.
 Khi đặt câu hỏi: không phán xử câu trả IM đúng- sai, mà cố gắng gạn hỏi, khơng
bỏ sót.
 Thăm dị câu trả lời: “Sẽ ra sao nếu như...", “Cịn gì khác nữa...".

 Những người tham gia có thể học hỏi lẫn nhau.
 Điều tra viên cần chủ ý thời gian (từ 60- 130 phút) và đảm bảo không lạc đề.
 Cuổi buổi cần có kết luận /tóm tất những điều đã trao đối.
Lưu ý: Nếu điều tra viên đặt câu hỏi không nhuần nhuyễn thì có thể khơng thu được
thơng tin hiệu quả.
Người được hỏi là bị động và thường chờ câu hỏi. vì thế nếu điều tra viên
thuộc câu hỏi, hỏi một cách trởi chảy thi sẽ thuận lợi hơn và có được quan hệ giao
tiếp tổt hơn.
+Trước khi tiến hành phỏng vấn/thảo luận nhóm:

Tạo được một cuộc đối thoại (chào hỏi, giao tiếp, cảm ơn đối tượng,
trước và sau khi phỏng vấn).

Chỉ hỏi những câu hỏi liên quan đến chủ đề đã được xác định trong bản
hướng dẫn.
Ghi chép, ghi âm các câu hỏi thống nhất theo bảng
+ Trong khì phỏng vấn/thảo luận nhóm

Giới thiệu ngắn gọn mực đích của cuộc phỏng vấn cho người trả lời hiểu
biết về phương thức sử dựng kết quả.

Những thông tin cá nhân (tế nhị) liên quan đến đối tượng nên ghi chép
khéo, không để đối tượng nhìn thấy.

Duy trì thái độ nhanh nhạy, biểu hiện sự quan tâm đến câu trả lời, ln
khuyến khích trả lời.

Nói rõ ràng với tổc độ vừa phải và sẵn sàng nhấc lại câu hỏi.
4.Phương pháp thu thập thông tin bằng phỏng vấn
a. Phỏng vấn cá nhân:


Đối tượng là những người am hiểu sâu về lĩnh vục đó hoặc những người có
liên quan trực tiếp.
5



Mực đích thu nhận thơng tin mang tính cá nhân.

Chọn mẫu thường theo tiêu chí (có chủ đích).

Có thể phỏng vấn nhìều đối tượng cùng một chủ đề dể có được thơng tin sâu
sắc, tiêu biểu.
b.Phỏng vấn theo nhóm
Mục đích: Đề nhận thông tin ờ cẩp cộng đồng.
Ứng dựng: Thu khối lượng thông tin lớn hơn, kiểm tra chéo tại cho, cho
phép phát hiện mong muổn của cộng đồng.
Hạn chế: Không phù hợp với các chủ đề tế nhị, áp lực nhóm có thể làm một số người
thay đối ý kiến hoặc không tham gia.
*Ưu và nhược điểm của phương pháp phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn theo nhóm
Phỏng
Ưu điểm
Nhược điểm
vấn
- Thơng tin có tính riêng tư và cởi - Có tính đại diện thấp.
mở hơn.
- Sự có mặt của người phỏng vấn
- Có thể sử dụng cho nghiên cứu
có thể ảnh hưởng tới người trả lời.
Phỏng vấn các chủ đề mang tính tế nhị.

- Khó xử lí thơng tin.
cá nhân
- Cho phép làm rõ các câu hỏi.
-Khó xác định mức độ tin cậy của
- Khai thác được nhiều thông tin
câu trả lời.
và phát hiện thông tin mới.
Tỉ lệ đáp ứng cao hơn bộ câu hỏi
tự điền.
- Phù hợp với thu thập thơng tin
- Ít thấy được thơng tin sâu: vì
định lượng, tính đại diện cao.
sao, như thế nào.
- Khơng phải đến hiện trường.
- Thịng tin hạn chế trong phạm vi
Phỏng vấn
- Thích họp với cả đối tượng
câu trả lời.
nhóm
khơng biết chữ.
Sự có mặt của người phỏng vấn
- Cho phép làm rõ các câu hỏi.
có thể ảnh hưởng tới người trả
- Tỉ lệ đáp ứng cao hơn.
lời.
- Để xử lí số liệu.
IV. Thiết kế các phương pháp thu thập
1.Phương pháp thu thập thông tin định lượng
a.Khái niệm: Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu nhằm thu thập những số liệu để
đo lượng kích thước, độ lớn, sự phản bổ hay sự kết hợp của một số yếu tổ của sự vật

hay hiện tượng xã hội.
Nghiên cứu định lương trả lời cho câu hỏi: cái gì? Ở đâu? Bao nhiêu? Bằng nào? Bao
nhiêu lần? lí lệ?
Ví dụ: số lượng phịng học, phịng thí nghiệm,... của trường.
b.Phạm vi áp dụng định lượng:
Ứng dung trong các nghiên cứu mô tả khi cần đo sự kiện, đo mức độ hành động, ít
quan tâm tới tìm hiểu lí do, ngun nhân để mị tả bản chất sự vật hiện tượng.
Không nêu quan điềm của người trong cuộc đo, chỉ quan sát bên ngồi.
c.Quy trình xừ lí số liệu định lượng
-Hồn chỉnh số liệu: Là q trình kiểm tra, bổ sung cho hồn chỉnh thơng tin thu
thập được theo những quy định được đặt ra trước trong đề.
-Kiểm tra tính đầy đủ: Đảm bảo rằng tất cả các câu hỏi/thông tin phù hợp với đối
tượng nghiên cứu đều được trả lời /đáp ứng.
Tìm lí do nếu có câu hỏi/thơng tin để trống
6


-Kiểm tra tính lơgic: Đảm bảo rằng có sự hợp lí giữa các câu trả lời của đối tượng
điều tra.
Tìm lí do nếu có đoạn khơng lơgic
-Kiểm tra tính rõ ràng: Đảm bảo rằng các câu trả lời của đối tượng nghiên cứu được
ghi lại một cách rõ ràng.
Nều câu trả lời q khó đọc, đơi khi phải huỷ bỏ cả bộ câu hỏi nếu khơng có điều kiện
phỏng vấn.
-Một số chủ ý khi hoàn chỉnh số liệu (HCSL)
 Người hoàn chỉnh số liệu cần nắm rõ những hướng dẫn về thu thập và mã hoá số
liệu.
 Những ghi chú của người (HCSL) trên bộ câu hỏi cần được ghi bút khác màu với
người thu thập số liệu.
 Không thay đối trả lời ghi trên phiếu nếu không xác minh.

 Những phiếu bị bỏ phải có sự thống nhất giữa người hoàn chỉnh số liệu với người
thu thập số liệu.
 Những người hồn chỉnh số liệu cần được thơng báo về các phần có liên quan chéo
trong bộ câu hỏi.
Các cấp kiểm tra số liệu

Điều tra viên;

Giám sát viên (tại thực địa và tại nơi quân lí số liệu)
 Người hoàn thiện số liệu
 Xác định xem mỗi bộ câu hỏi đã sẵn sàng cho mã hóa chưa

Quyết định huỷ bỏ hay thu thập lại những bộ câu hỏi không đảm bảo
Mã hoá số liệu được thực hiện:
 Trước khi thu thập số liệu: mã hoá các câu trả lời cho câu hỏi đúng.
 Sau khi thu thập số liệu: câu hỏi mở, câu hỏi mở đi.
 Khi phản tích số liệu: chuyển dạng số liệu (định lương thành định tính, gộp câu
trả lời...).
Mã trường: thơng tin thu thập được giữ ngun khi mã hố. Ví dụ: Số lượng phịng
học (phịng); số luợng học sinh (người).
Mã khoảng: Thơng tin thu thập được chia ra các khoảng khi mã hoá
Mã kết hợp/mơ hình: sử dựng cho câu hỏi có nhìều khả năng trả lời có thể cùng được
chọn. Moi mã tượng ứng với các khả năng trả lời riêng biệt hoặc kết hợp
*Một số ngun tắc mã hố:
Dựa vào mực đích của câu hỏi nghiên cứu.
Dựa trên kế hoạch phản tích số liệu (dụ kiến kết quả nghiên cứu).
Mã hoá càng đơn giản càng tổt.
Các mã phải bao hàm hết các tình huống ra và khơng chồng chéo nhau.
Xây dựng bảng mã hóa số liệu: khi nhập số liệu vào máy tính cần có bản mã hố
2. Phương pháp thu thập thơng tin định tính

a.Khái niệm: Nghiên cứu định tính là nghiên cứu nhằm thu thập thông tin để xác
định, thăm dò một số yếu tổ giúp ta hiểu sâu về bản chất nguyên nhân của vấn đề.
Nghiên cứu định tính trả lời câu hỏi: Ai, cái gì? Như thế nào? Tại sao? Làm thế nào?
Ví dụ: Mổi quan hệ giữa thầy và trị trong q trình dạy học
b.Phạm vi ứng dung nghiên cứu định tính:
Khi cần tìm hiểu niềm tin, quan niệm, nhận thức và hành vi của cộng đồng về một
vấn đề.
Khi cần tìm hiểu những vấn đề mơi, nhạy cảm mà người nghiên cứu còn hiểu biết
7


hạn chế.
Khi xây dựng tài liệu giáo dục, tuyên truyền hay thiết kế các công cụ điều tra, mẫu
câu hỏi.
Nghiên cứu định tinh bổ sung và giải thích cho kết quả nghiên cứu định lương.
c.Đặc điếm phân tích sõ tiện định tính
Thu thập ln đi liềnvới phân tích số liệu và phân tích ngay sau khi thu thập.
Phân tích là chia nhỏ, xếp lai theo thứ tự, cấu trúc môi, đua ra kết luận, trả lời cho
câu hỏi nghiên cứu / mực tiêu nghiên cứu.
Phân tích một cách có hệ thống và sáng tạo, nhưng khơng có quyền bóp méo, sáng
tạo hay bịa đặt số liệu.
Người phân tích tổt nhất là người thu thập số liệu. Phụ thuộc nhiều vào chủ quan của
người nghiên cứu, máy tính chỉ là phụ.
d.Các bước xử lí và phân tích sõ liệu định tính
 Đọc kĩ số liệu;
 Mô tả mẫu nghiên cứu;
 Xử lí số liệu;
 Phân tích và rút ra các phát hiện;
 Trình bày số liệu trong các bảng tổng hợp;
 Đưa ra kết luận và kiểm định kết quả để chúng minh tính giá trị của số liệu

 Viết báo cáo.
e.Xử lí số liệu: Xử lí số liệu định tính cần được tiến hành ngay từ khi thu thập số liệu
tại thực địa, cụ thể là ngay sau cuộc phỏng vấn, thảo luận nhóm hoặc quan sát. Các
bước xử lí số liệu định tính bao gồm:
 Tóm tất nội dung phỏng vấn, thảo luận nhóm theo chủ đề hoặc câu hỏi/ mực tiêu
nghiên cứu nhằm giảm bớt số liệu.
 Ghi các vấn đề nổi bật phát hiện những điểm tốt/không tốt trong bảng hướng
dẫn phỏng vấn nhằm phát huy hoặc hỏi bổ sung đối với đối tượng khác trong quá
trình thu thập số liệu nếu ít số liệu và vấn đề nghiên cứu đơn giản.
 Sắp xếp các vấn đề theo mã hóa bằng các kí hiệu tóm tắt dễ nhớ khác nhau nếu
số liệu nhiều, vấn đề nghiên cứu phức tạp.
f.Phân tích và rút ra các phát hiện
-Đọc tất cả các thơng tin đã được tóm tắt.
-Rút ra các phát hiện cơ đọng cho từng nhịm nhỏ của từng code, sử dựng ngơn ngữ
của người nghiên cứu, là tìền đề cho các kết luận.
-Ghi chép lại các ý tưởng, các câu hỏi cần thăm dò kỉ hơn hoặc kiểm tra lai
-Trình bày và thảo luận về các kết quả phân tích theo nhóm nghiên cứu đối với từng
code, đối với câu hỏi nghiên cứu hoặc mục tiêu nghiên cứu, mối tượng quan giữa các
biến số.
Phân biệt thiết kế thu thập thông tin định lượng và thu thập thông tin định tính.
Cơng cụ thu thập thơng tin trong nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính
Định lượng
Định tính
1. Bảng hỏi
1. Phỏng vấn
- Phỏng vấn trực tiếp
- Phỏng vấn bán cấu trúc (phỏng vấn sâu, nghiên
- Tự điền.
cứu trường hợp)
- Phỏng vấn cấu trúc (tự do liệt kê, gộp nhóm, xếp

hạng).
2. Cơng cụ đo lường khác
2. Làm việc nhóm
- Cân, thuớc, các máy móc
- Phỏng vấn nhóm;
8


- Bảng kiểm (bảng quan - Thảo luận nhóm;Vẽ bản đồ...
sát).
3. Quan sát (có tham gia, khơng tham gia)
Nhờ có các phương pháp cụ thể (quan sát, điều tra, thâo luận, phỏng vấn), chúng ta
sẽ thu được các thông tin cả về mặt định lương và định tính, song đó mới chỉ được
coi là các dữ liệu (thông tin) sơ cấp. Để có được các thơng tin có độ chuẩn xác cao
hơn giúp chúng ta có được những nhận định đúng về đối tượng cần nghiên cứu, các
dữ liệu cần được xử lí để biến thành các thơng tin thứ cấp.
So sánh thu thập và xử lí số liệu trong nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định
tính
a) Thu thập số liệu trong nghiên cứu định tượng và định tính
Định tính
Định lượng
-Phỏng vấn bán cấu trúc/mở.
- Phỏng vấn cấu trúc /đóng.
- Câu hỏi được phát triển, sửa cho - Câu hỏi chuẩn bị sẵn trước khi thu
phù họp và thích ứng khi thu thập số thập số liệu, cố định, có các phương án trả
liệu.
lời, dẫn đến có thể sai số ngữ cảnh; người
Thời gian đi thực địa dài: tạo trả lời hiểu sai câu hỏi/không trả lời vấn
mối quan hệ thân mật hạn chế sai số đề tế nhị/không nhớ, trả lời cho qua
ngữ cảnh, hoặc sai số ngữ cảnh được chuyện.

phân tích kĩ trong báo cáo nghiên - Thời gian thực địa ngắn.
cứu.
- Kết quả phân tích số liệu: con số, bảng
- Kết quả phân tích số liệu: từ ngữ, biểu.
trích dẫn, sơ đồ, ma trận.
* Khi thu thập số liệu định tính
-Người nghiên cứu khơng chỉ ghi lai những gì mọi người nói, mà phải mơ tả, ghi lại
bổi cánh và tình trạng phỏng vấn, mổi liên quan của những người được phỏng vấn
với những người xung quanh, cách họ trả lửi. Đây là phần quan trọng để thể hiện
ngữ cánh nghiên cứu.
-Cần kết hợp /so sánh điều mọi người nói và điều họ nghĩ và lam.
-Bắt đầu có nhận xét /phát hiện /kết luận của người nghiên cứu.
b) Sơ đồ thu thập và phân tích sơ tiện trong hai loại thiết kế nghiên cứu
-Các bước trong thu thập và phân tích số liệu định lương hồn tồn độc lập tách rời
nhau, cịn trong thu thập và phân tích số liệu định tính là một q trình diễn ra đồng
thời, đan xen lẫn nhau.
-Do yếu tố mềm dẻo trong nghiên cứu định tính, trong q trình thu thập thông tin
tại thực địa, người nghiên cứu đồng thời phải phát triển câu hỏi nghiên cứu và bước
đầu tổng hợp, ghi chép, phân tích số liệu để bổ sung cho câu hỏi, hệ thống hố thơng
tin theo vấn đề nghiên cứu nhằm trả lời cho câu hỏi mục tiêu nghiên cứu.
-Phân tích cuổi cùng và viết báo cáo đồng thời cũng phải kiểm tra lại các kết luận
trong quá trình thu thập thơng tin.
B. TỔNG HỢP
1.Tóm tất số liệu trong các bảng tống hợp:
Tóm tắt số liệu trong các bảng tổng hợp là bước khái quát hoá số liệu, từ đó cho
phép các nhà nghiên cứu dễ dàng đưa ra các kết luận tổng hợp cho một vấn đề
nghiên cứu.

Ma trận: Là một loại bảng chứa các từ hay câu, thay cho các con số. Là cách
hay dùng nhất trong phân tích số liệu định tính.


Sơ đồ: Là hình vẽ bao gồm các ơ hay các hình trịn biểu thị cho các biến số nổi
với nhau nhằm chỉ ra mổi liên quan giữa các biến số.
9



Sơ đồ diễn tiến: Là một loại sơ đồ biểu diễn trình tự kết quả của một hành
động hay một quyết định nào đó.

Bảng: Là một loại sơ đồ biểu diễn trình tự kết quả của một hành động hay một
quyết định nào đó.

Trích dẫn, tường thuật hoặc mơ tả một trường hợp cụ thể bằng ngôn ngữ của
người trả lời
2.Rút ra kết luận từ số liệu
 Rút ra kết luận và kiểm tra kết luận từ số liệu càng sớm càng tốtt ngay khi tóm
tắt số liệu trên thực địa và trong q trình phân tích. Nều tiến hành nghiên cứu,
phân theo nhóm những người nghiên cứu, cần thảo luận nhóm, kiểm tra số liệu và
rút ra kết luận cuổi cùng.
 Các kết luận được rút ra theo mục tiêu hoặc câu hỏi nghiên cứu, hoặc theo biến
số.
 Khi rút ra kết luận cần kiểm tra lại các kết quả tìm được để chứng minh tính giá
trị của chúng.
3.Cách thức kiểm tra kết luận từ số liệu
 Kiểm tra tính đại diện của số liệu: Kiểm tra lại quá trình chọn mẫu phỏng vấn
sâu, thảo luận nhóm xem có đâm bảo tính đại diện khơng.
 Kiểm tra các yếu tố nhiễu do ngữ cánh: Kiểm tra và đưa ra các yếu tố ngữ
cảnh làm hạn chế kết quả và báo cáo nghiên cứu.
 So sánh, đối chiếu các số liệu từ các nguồn, công cụ thu thập số liệu khác nhau.

 Thu thập các ý kiến phân hồi (nếu gủi các kết luận này trờ lại cộng đồng).
4.Viết báo cáo:Viết báo cáo theo khung của báo cáo nghiên cứu.
 Đưa kết quả phân tích số liệu báo cáo.
+Tổng hợp thông tin về mộtsố vấn đề từ: sơ đồ, ma trận, bảng tàn suất.
+Nhấn mạnh cho mỗi ý: trích dẫn.
+Trình bày cả các ý kiến trái ngươc: theo ý kiến của nhóm đối tượng được
phỏng vấn, thảo luận nhóm khác nhau.
 Dùng trạng từ chỉ tần suất tượng đối: hầu hết, khá nhiều, thường xun, đơi
khi, thỉnh thoảng,
ít khi, hiếm khi để ghi kết quả.
 Không nêu Tên người cung cáp thơng tin.
 Trình bày lồng ghép hoặc sau phần số liệu định lượng

Module THPT8: Kỹ năng tham vấn, tư vấn, hướng dẫn và một số phương pháp tiếp
cận cơ bản trong hướng dẫn cho học sinh THPT
1. CÁC KĨ NĂNG GIAO TIẾP KHƠNG LỜI.
Kĩ năng giao tiếp khơng lời là khả năng sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ trong giao
tiếp. Theo Mehrabian, 1971, ảnh hưởng của thông điệp được đưa ra bởi phương tiện phi
ngôn ngữ trong giao tiếp là rất lớn: 55% là do biểu đạt khn mặt và cơ thể; 30 % là giọng
nói (cách nói) và chỉ có 15% là do ngơn từ.
Các kĩ năng này có tầm quan trong rất lớn trong cơng tác tham vấn, tư vấn, hướng dẫn.
Nếu giáo viên sử dụng các hành vi không lời một cách phù hợp sẽ tạo điều kiện cho việc
giao tiếp được thuận lợi và giúp giáo viên xây dụng mối quan hệ tin cậy với học sinh, giúp
10


các em cởi mở hơn trong việc chia sẻ những vấn đề của mình.
Các kĩ năng giao tiếp khơng lời thường được sử dụng trong tham vấn, tư vấn, hướng dẫn
học sinh THPT là:
- Duy trì tiếp xúc mắt

Là khả năng sử dụng ánh mắt trong giao tiếp, tức là ln duy trì được việc giao tiếp bằng
mắt với cái nhìn cởi mở, thân thiện.
Trong giao tiếp, giáo viên nên nhìn thẳng vào mắt học sinh khi nói chuyện, khi lắng nghe,
tránh nhìn với ánh mắt soi mói.
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể và cử chỉ
Nét mặt là phuơng tiện giao tiếp rất quan trọng. Giáo viên cần giữ nét mặt vui vẻ, có thể
mỉm cười khi gặp học sinh. Khi học sinh có chuyện buồn, giáo viên có thể dùng nét mặt để
bày tỏ chia sẻ. Khi giao tiếp, giáo viên nên ngồi đối diện, hướng về phía học sinh, khơng
nên cúi người gần q khiến các em bất an. Giáo viên cũng không nên ngồi khoanh tay,
bắt chéo chân, như vậy sẽ làm giảm sự thoải mái của học sinh. Đồng thời khi cần có thể
nắm tay, vỗ vai an ủi các em nhưng cần tránh thường xun vì dễ gây hiểu lầm.
- Giọng nói và tốc độ nói
Cảm xúc và tình cảm của người nói thường thể hiện rõ rệt nhất qua giọng nói và tốc độ nói
của họ. Nói chung mỗi người có giọng nói khác nhau phù hợp với cảm xúc mà họ đang
trải qua. Trong tham vấn, tư vấn, giáo viên nên nói với giọng bình tĩnh, trầm, nhẹ nhàng và
tốc độ đều thể hiện sự cởi mở, chân thành, quan tâm và trìu mến.
- Sử dụng khơng gian và thời gian trong giao tiếp
Không gian và thời gian giao tiếp cỏ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của quá trình tham
vấn, tư vấn và hướng dẫn. Giáo viên nên chọn phịng tham vấn ở nơi n tĩnh, bày trí trong
phịng phải nhẹ nhàng, thoải mái. Ngoài ra, ánh sáng trong phịng cần nhẹ nhàng, tránh
gay gắt gây khó chịu. Khoảng cách ngồi hợp lí giữa giáo viên và học sinh khi tham vấn là
60-80 cm. Khi tham vấn, giáo viên cần để cho học sinh có thời gian trình bày, không thúc
giục. Tránh các hành động như xem giờ liên tục hay ngắt buổi nói chuyện đột ngột. Khi
đặt câu hỏi, nên dành cho thân chủ thời gian trả lời, không liên tục hỏi làm học sinh hoang
mang. Cần chú ý các khoảng lặng vì học sinh rất thường đưa ra các thông tin, nội dung
quan trọng để phá vỡ im lặng. Khi cần có thể chủ động chuyển đề tài một cách nhẹ nhàng.
2. CÁC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CĨ LỜI.
Kĩ năng giao tiếp có lời là kĩ năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong giao tiếp, giúp
giáo viên khuyến khích học sinh bộc bạch và chia sẻ suy nghĩ của ho. Khi đã dựng được
lòng tin với học sinh, việc sử dụng các kĩ năng giao tiếp bằng lời sẽ giúp giáo viên khai

11


thác những thông tin quan trọng để cùng với học sinh làm rõ vấn đề và xác định các kế
hoạch khác nhau nhằm cải thiện tình huống của học sinh.
2.1 Kĩ năng đặt câu hỏi
Các câu hối rất cần thiết để bất đầu cuộc thảo luận với một người hoặc một nhóm. Trong
cơng tác tham vấn /tư vấn /hướng dẫn, việc đặt ra các câu hối để học sinh trả lời một cách
tự nhiên, thoải mái và chia sẻ thông tin với giáo viên là rất quan trọng, sử dụng câu hỏi
đúng giúp giáo viên tránh được việc hỏi quá nhiều câu hỏi và khai thác được nhiều thông
tin trong thời gian cho phép.
Có 2 loại câu hỏi:
a. Câu hỏi mở : Thường bắt đầu bằng các từ “ Cái gì “, “Thế nào”, “Ở đâu”/ “Tại sao” “Có
thể “ … Đây là những câu hỏi mà học sinh tự biểu đạt câu trả lời, có thể cung cấp thơng
tin đầy đủ cho giáo viên để tiếp cận với hoàn cảnh của học sinh. Đây là các câu hỏi mà học
sinh khơng thể trả lời có hoặc khơng.
Ví dụ một số câu hỏi mở:
Em muốn nói gì hơm nay? (dùng mở đầu buổi tham vấn)
Những việc làm nào gần đây của thầy giáo khiến em nghĩ thầy khơng có cảm tình với
mình? (câu hỏi để khai thác dẫn chứng cụ thể)
Môn học nào làm em thấy mệt mỏi nhất? (câu hỏi chẩn đốn vấn đề)
Theo con thì cách nào tốt nhất để giải quyết tình trạng nghiện game của mình hiện nay?
(câu hỏi khai thác giải pháp từ thân chủ)
b. Câu hỏi đóng: Những câu hỏi mà học sinh có thể chọn một trong các câu trả lời sẵn có
như “có” hoặc “khơng” ; “đúng” hoặc “sai”. Hạn chế của câu hỏi này là học sinh khơng
thể giãi bày tình huống của mình, khiến giáo viên phải sử dụng thêm câu hỏi. Tuy nhiên,
nó giúp giáo viên có thể thu được thông tin nhanh, cụ thể, chốt vấn đề bị dài dòng, tản mạn
và giúp học sinh tập trung hơn vào chủ đề của cuộc nói chuyện.
Việc sử dụng các câu hỏi đóng và câu hỏi mở một cah1 hợp lí sẽ giúp giáo viên khai thác
vấn đề một cách cụ thể, sâu sắc từ đó giúp học sinh cảm thấy thoải mái và hỗ trợ giải

quyết tình huống cho học sinh một cách phù hợp nhất.
Lưu ý khi sử dụng câu hỏi:
- Không hỏi hấp tấp, vội vàng
- Không hỏi các câu hỏi áp đặt phán đoán của giáo viên lên học sinh, điều này sẽ khiến
học sinh khó chịu vì bị áp đặt.
- Khơng sử dụng q nhiều câu hỏi “Tại sao” khiến học sinh cảm thấy như bị tra hỏi, dồn
12


ép.
2.2 Kĩ năng khuyến khích và diễn đạt lại
- Khuyến khích là đưa ra những phản hồi ngắn bằng động tác như gật đầu hay các kích
thích bằng lời nhẹ nhàng. Những kích thích bằng lời này thường là những câu ngắn, có tác
dụng khuyến khích học sinh trình bày thêm như “ Cô luôn ở cạnh em”; “ Cô đang nghe em
nói” hay “ừm”; “thế à”; “chắc chắn rồi” …
- Diến đạt lại là nhắc lại ý chính và suy nghĩ của học sinh bằng việc sử dụng chính những
từ ngữ cửa học sinh. Ví dụ học sinh nói : Em cảm thấy sợ bị đuổi học thì giáo viên sẽ diễn
đạt lại: Sợ bị đuổi học?
- Khuyến khích và diễn đạt lại giúp giáo viên kích thích học sinh trình bày sâu và chi tiết
hơn đồng thời cũng có thể kiểm tra nhận thức của giáo viên về vấn đề xem đã đúng ý
muốn bày tỏ của học sinh chưa.
- Lưu ý khi diễn đạt lại cần linh hoạt khi sử dụng từ ngữ, tránh gây nhàm chán.
2.3 Kĩ năng phản ảnh cảm xúc:
Kĩ năng phản ánh cảm xúc là kĩ năng nhắc lại nội dung tình cảm được phản ánh trong
ngôn từ của học sinh hay trong nét mặt cử chỉ của họ.
- Phản ánh cám xủc tương tụ như diễn đạt lại nhưng tập trung vào nội dung tình cảm. Phản
ánh cảm xúc có tác dụng giúp học sinh xác định lại cảm xúc của chính các em khi nó được
phản ánh bởi người khác và là cách có hiệu quả nhất để thể hiện sự thông cảm, sự quan
tâm của giáo viên với học sinh.
- Phản ánh cảm xúc là một trong những kĩ năng quan trọng vì nó giúp học sinh đối diện

chứ khơng tránh né cảm xúc. Khi đối mặt, học sinh sẽ có dịp trải qua đầy đủ cảm xúc của
mình và sẽ dễ chịu hơn khi giải tỏa được những cảm xúc ấy. Khi giải tỏa được cảm xúc,
các em sẽ có thể nhìn vấn đề rõ ràng để có thể có lựa chọn tích cực trong tương lai.
- Để phản ánh cảm xúc, trước tiên giáo viên phải xác định cảm xúc đang tồn tại ở học sinh
mà mình muốn phản ánh là gì, tránh nhập nhằng cảm xúc của cá nhân và cảm xúc muốn
phản ánh. Cần xác định cảm xúc của học sinh thông qua :
+ Thông điệp của cơ thể : tư thế ngồi, nét mặt, điệu bộ của tay chân …
+ Âm sắc, âm điệu của lời nói: mức độ nhấn mạnh về mặt âm thanh của các từ, sự nói lặp,
cố tình nói nhỏ hay ngập ngừng...
+ Dựa vào những từ hoặc cụm từ chỉ cảm xúc: những từ hay cụm miêu tả những cảm xúc
ở con người như hạnh phúc, vui, buồn, căng thẳng, mệt mỏi, giận dữ, cô đơn...
Khi cần hiểu rõ hoặc hiểu chính xác hơn cảm xúc của học sinh, giáo viên cần dùng 1 số
13


cách hỏi như: Điều đó có sát thực khơng? Đó có phải là cách mà em đã cảm nhận khơng?
- Khi phản ánh cảm xúc cũng cần chú ý các “thông điệp kép” (tư thế thể hiện cảm xúc và
ngôn từ của họ không trùng khớp và các cảm xúc phức tạp (tình cảm có đặc tính pha trộn,
vừa ốn hận nhưng vẫn yêu quý …).
- Khi đối mặt với các cảm xúc phức tạp của học sinh, giáo viên cần giúp đỡ để họ nhìn ra
và phân tích được những cảm xúc thầm kín của mình . Đây chính là điều quan trọng trong
tiến trình giúp đỡ.
2.4 Khả năng tóm lược:
Cơ đọng và sắp xếp các ý chính mà học sinh trình bày từ đó là bước đệm để chuyển sang
hướng giải quyết hay một vấn đề mới. Để thực hiện tốt, cần chú ý lắng nghe trong suốt q
trình học sinh nói và tìm ra điểm mấu chốt của vấn đề thật nhanh để tóm tắt khoa học và
súc tích nhất.
2.5 Kĩ năng diễn đạt một cách quyết đoán:
Diễn đạt một cách quyết đoán rất quan trọng trong tham vấn, tư vấn, hướng dẫn vì nó thể
hiện sụ tự tin nơi giáo viên nhưng cũng đồng thời thể hiện đuợc sự tôn trọng của giáo viên

với học sinh, chính điều này, sẽ duy trì được mối quan hệ tích cực giữa học sinh và giáo
viên, tạo điều kiện để q trình trợ giúp thành cơng. Khi thực hiện kĩ năng này, giáo viên
thường sử dụng thông điệp “ tơi” thay vì “em” “Tơi nghĩ rằng thay đổi là một ý hay” thay
vì nói “nhưng”
Giáo viên thường sử dụng kĩ năng này khi:
- Diễn đạt cảm xúc của chính bản thân mình.
- Nói điều mà giáo viên muổn nỏ xảy ra.
- Diễn đạt nỗi bận tâm cho học sinh.
Câu 2: Hoạt động tham vấn và tư vấn cho học sinh diễn ra theo các giai đoạn nào? Những
điểm cần lưu ý trong mỗi giai đoạn là gì?
1. Hoạt động tham vấn: gồm 3 giai đoạn
a. Giai đoạn 1: Thiết lập quan hệ
Mục đích của giai đoạn này là tạo mối quan hệ tin tưởng, xác định sơ bộ vấn đề, xây dụng
mục tiêu, kế hoạch tham vấn, hợp đồng.
- Khi tìm đến dịch vụ tham vấn là lựa chọn sau cùng của thân chủ, sau khi đã tận dụng
những nguồn trợ giúp khác từ gia đình, bạn bè... nên nhìêu thân chủ hết sức hoang mang,
đắn đo, có người kì vọng q nhìêu, có người khơng dám đặt nhiều hi vọng vào dịch vụ
tham vấn. Nhà tham vấn lại chưa hiểu rõ hoàn cảnh và khả năng của thân chủ. vì vậy, hai
14


bên vấn đi đến được sự thoả thuận về tính chất đặc trưng của dịch vụ tham vấn, những
điều kiện được áp dụng cho hai phía, các thủ tục thao tác và những vấn đề nảy sinh xung
quanh quá trình tham vấn. Tất cả những cái đó sẽ được thể hiện trong hợp đồng tham vấn.
- Các đề mục cần có của hợp đồng: địa chỉ văn phịng, số điện thoại; giới thiệu ngắn gọn
về mục đích của bản hợp đồng; kinh nghiệm và chức năng của tham vấn viên; hình thức
vận hành và các bước thao tác trong suốt quá trình tham vấn; điều kiện để trở thành thân
chủ; trách nhiệm và quyền lợi của thân chủ; lịch hẹn ca tham vấn; thời gian của suốt quá
trình tham vấn (3 tháng hay 6 tháng); thủ tục giới thiệu tham vấn viên mới hay dịch vụ
khác nếu cần thiết; giá biểu và phương thúc thanh toán; hồ sơ thân chủ và việc quân lí hồ

sơ; vấn đề bảo mật tin tức; thủ tục khiếu nại nếu có; chữ kí của hai bên.
* Những điểm cần lưu ý:
Một số điều nhà tham vấn nên tránh: cho lời khuyên ngay lập tức; lên lớp hay giảng dạy;
hỏi quá nhiều những câu hỏi khơng liên quan, ngồi lề, kể chuyện cá nhân, đời riêng của
nhà tham vấn.
Những thao tác cần tránh khi tham vấn: ngắt câu thân chú; trông ngang, trông ngửa; cho
lời khuyên; ngồi quá xa; dạy đời; đùa giỡn khiếm nhã; mắng mỏ; vào hùa; hỏi quá nhìêu
câu tại sao; ra lệnh, cửa quyền; trả lời điện thoại; dùng tiếng lóng; ngáp vặt; nhắm mắt;… ;
phân tích quá mức cần thiết; kể chuyện bản thân quá nhiều; xem nhẹ hoặc gạt bừa chuyện
thân chú.
b. Giai đoạn 2: Thực hiện qua trình tham vấn thông qua sự tương tác này mà nhà tham vấn
giúp thân chủ thay đổi, giúp thân chủ có cách nhìn mới, lối tư duy mới, cách nghĩ mới,
cảm xúc mới, từ đó dẫn đến hành vi mới lành mạnh và tích cực.
Thay đổi cách nhìn, thiết kế lại khung tư duy: thông qua các kĩ thụât trị liệu nhà tham vấn
có thể khám phá những vấn đề này, giúp thân chủ nhìn nhận lại vấn đề một cách tích cực
hơn, cung cấp một cách nhìn mới.
* Thuyết phục thân chủ: bao gồm những hướng dẫn có chọn lọc, có trọng tâm về những
điều cần làm, việc nên làm.
* Những điểm cần lưu ý:
- Thuyết phục không phải là áp đặt.Thuyết phục có ý nghĩa như việc kích thích và động
viên thân chủ làm theo những thao tác đúng. Nói cách khác, đây là q trình động viên
chuyện nên làm và gạt bỏ những thói quen trong tư duy và hành vi trong quá khứ.
- Liều lượng thuyết phục nên tăng dần, bắt đầu là những động viên nhỏ, sau tăng dần vì
thân chủ cần có thời gian để thích nghi với hồn cảnh và lịch hoạt động mới.
* Mối quan hệ trong tham vấn
15


Mối quan hệ trong tham vấn là mối quan hệ có tổ chức, có tinh thần tơn trọng và có tính
trung thực xuất phát từ cả hai phía.

- Nhà tham vấn thực sự muốn giúp và tận tâm với trách nhiệm.
- Thân chủ cũng thật sự đóng góp vào tiến trình tham vấn một cách tích cực và thiết thực.
- Ln đi sát hợp đồng, đạt mục tiêu xử lí vấn đề một cách hiệu quả.
- Không tạo ra sự gắn kết quá sâu giữa nhà tư vấn và thân chủ
c. Giai đoạn 3 (Kết thúc tham vấn)
Quá trình tham vấn kết thúc khi nhà tham vấn và thân chủ nhận thấy cuộc tham vấn đã đạt
được thành công, các thoả thuận trong bản hợp đồng đã được thực hiện. Cuộc tham vấn
cũng có thể kết thúc khi quan hệ tham vấn khơng hiệu quả hoặc có những vấn đề phát sinh
vượt quá khả năng của nhà tham vấn.
* Những điểm cần lưu ý:
-Những điểm cần lưu ý khi kết thúc một quan hệ tham vấn:
+ Kiểm tra xem các vấn đề cần tháo gỡ đã được xử lí.
+ Nhân tố gây căng thẳng đã được xóa.
+ Kiểm tra khả năng độc lập của thân chủ, khả năng hòa nhập của họ.
+ Kiểm tra khả năng ứng xử.
+ Khả năng tính tốn, dự định.
+ Thân chủ có tìm thấy ý nghĩa cuộc sổng.
- Những cản trờ thường gặp:
+ Thân chủ không muốn chấm dứt.
+ Nhà tham vấn không muốn kết thúc.
- Dừng tham vấn giữa chừng:
+ Do thân chủ.
+ Do nhà tham vấn.
- Kết thúc dịch vụ với ấn tượng tốt:
+ Đó là khi kết thúc như một bước mở đầu sang một giai đoạn mới của thân chủ - giai
đoạn áp dụng những kinh nghiệm họ đã thu nhận được vào đời sống thực tế.
+ Hai bên cùng thoả thuận và nhất trí.
+ Ghi nhận những kinh nghiệm tích cực.
16



2. Hoạt động tưvấn: 5 giai đoạn
a. Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ trong tư vấn
- Thiết lập mối quan hệ trong tư vấn được bắt đầu bằng việc thâm nhập tổ chức, chủ yếu
liên quan đến những nhà tư vấn bên ngoài tổ chức.
- Đối với nhà tư vấn bên ngoài, việc thâm nhập thường bắt đầu bằng sự khảo sát ban đầu
của cả hai bên, khảo sát nhu cầu của tổ chức và kĩ năng của nhà tư vấn, diễn ra bằng hình
thức giới thiệu chính thức với các thành viên trong tổ chức.
- Những sự kiện quan trọng thường có tác động lớn đến sự chấp nhận nhà tư vấn. Một ca
tư vấn thanh công truớc đó sẽ có tác dụng giúp cho nhà tư vấn dễ dàng được chấp nhận
hơn.
- Sự e ngại cửa người thực hành tư vấn đối với nhà tư vấn cũng sẽ được giảm đi qua mối
quan hệ liên nhân cách trong q trình thục hiện tư vấn.
- Nếu khơng có bước thâm nhập tổ chức thì bước đầu của việc thiết lập một mối quan hệ
hiệu quả là bàn về vai trò của nhà tư vấn và ngựời thực hành tư vấn trong hoạt động tư
vấn. Trong quá trình kiến tạo mối quan hệ, nhà tư vấn cần nhận thức một cách rõ ràng về
tầm quan trọng của mối quan hệ bình đẳng ngang bằng, khơng phân thứ bậc giữa nhà tư
vấn và người thực hành tư vấn.
- Với những nhà tư vấn bên trong tổ chức, việc khơi đầu hoạt động tư vấn dễ dàng hơn vì
mối quan hệ đã có từ trước với các thành viên trong tổ chức. Tuy nhiên, khơng nên vì đã
quen biết người thực hành tư vấn mà bỏ qua việc thảo luận về các công việc của hoat động
tư vấn và việc xác định vai trị của nhà tư vấn. Thành cơng cửa giai đoạn này chính là việc
nhà tư vấn/nhà quản lí, giáo viên và người thực hành tư vấn/giáo viên, phụ huynh đạt được
một sự thoả thuận về những cách thức mà nhà tư vấn có thể áp dụng đối với vấn đề mà
người thực hành tư vấn đang gặp phải, phải có sự rõ ràng và đồng ý từ cả hai phía, trách
nhiệm của mỗi bên.
* Những điểm cần lưu ý về nội dung cơ bản của một hợp đồng:
+ Mục tiêu và những kết quả mong đợi đối với hoạt động tư vấn.
+ Nhận diện người thực hành tư vấn.
+ Sự bảo mật của dịch vụ tư vấn và giới hạn mức độ bảo mật.

+ Khung thời gian
+ Thời gian nhà tư vấn sẵn sàng.
+ Trình tự yêu cầu làm việc đối với nhà tư vấn.
+ Không gian cho nhà tư vấn.
17


+ Liên lạc với nhà tư vấn thế nào khi cần thiết.
+ Khả năng tái thương lượng trong tình huống có sự thay đổi.
+ Những chi phí liên quan.
+ Sự đánh giá của nhà tư vấn đối với các nguồn và các loại thơng tin có trong tổ chức.
+ Những người mà nhà tư vấn sẽ làm việc.
b. Giai đoạn 2: Đánh giá vấn đề
Hoạt động đầu tiên diễn ra trong giai đoạn đánh giá là khảo sát các nhân tố có liên quan.
Có ba chủ đề chính đó là:
- Đặc điểm của thân chủ:
+ Hành vi gì của thân chủ được quan tâm?
+ Nhận thức của thân chủ như thế nào để góp phần giải quyết vấn đề?
+ Nếu thân chủ là một đứa trẻ, các vấn đề về phát triển có cần được cân nhắc khơng?
+ Thân chủ nhận thức như thế nào về người thực hành tư vấn?
- Đặc điểm của người thực hành tư vấn:
+ Khó khăn có phải là một trong những vấn đề về thiếu kiến thức, kĩ năng, tính khách
quan hay là sự tự tin?
+ Người thực hành tư vấn nhìn nhận về vấn đề như thế nào?
+ Người thực hành tư vấn mong muốn gì cho bản thân và cho thân chủ?
+ Người thực hành tư vấn có những kĩ năng can thiệp gì?
- Đặc điểm liên quan đến mơi trường:
Mơi trường trực tiếp tác động
+ Các mặt nào của môi trường củng cố hay nuôi dưỡng hành vi của thân chủ?
+ Những nguồn lực có sẵn có thể sử dụng trong quá trình giải quyết vấn đề

+ Những thúc ép nào trong mơi trường trực tiếp cần phải tính đến?
Mơi trường lớn
+ Có các mặt thuộc về cấu trúc nào góp phần nảy sinh vấn đề khơng?
+ Có nhân tố nào nằm bên ngồi mơi trường trực tiếp có tác động đến hành vi của thân
chủ khơng?
+ Có sự thay đổi nào được đề nghị cho thân chủ hoặc cho người thực hành tư vấn phù hợp
với quy tắc và mong đợi cửa tổ chức không?
18


c. Giai đoạn 3: Tìm kiếm và lựa chọn giải pháp
Khi nhà tư vấn và người thực hành tư vấn cùng đánh giá vấn đề thì họ sẽ có nhận thức sâu
hơn về vấn đề. Trên cơ sở đó họ sẽ đưa ra những mong đợi (mục tiêu) của tư vấn và xác
định các giải pháp để đạt mục tiêu đó.
Hai nhân tố quan trọng mà nhà tư vấn cần chú ý, đó là:
- Sự thống nhất về giải pháp: Hoạt động can thiệp có thể được thay đổi cho phù hợp nhưng
sự thay đổi này phải không làm ảnh hường đến hiệu quả hoạt động, vì vậy, nhà tư vấn cần
tính đến mức độ hiểu biết và kĩ năng cửa người thực hành tư vấn.
- Tính có thể chấp nhận được của một hoạt động can thiệp cụ thể. Nhà tư vấn nên hỏi một
cách rõ ràng về mức độ có thể tham gia hoạt động can thiệp.
* Những điểm cần lưu ý khi lựa chọn giải pháp:
(1) Nên lựa chọn cách tiếp cận can thiệp tích cức trước khi sử dụng đến các biện pháp ép
buộc hoặc miễn cưỡng về hành vi.
(2) Lựa chọn hoạt động can thiệp ít phức tạp và ít mang tính ép buộc nhất.
(3) Khi người thực hành tư vấn nhất thiết phải áp dụng một kĩ năng mới thì cần phải thiết
kế cho phù hợp nhất với cấu trúc và công việc của tổ chức.
(4) Khuyến khích áp dụng các hoạt động can thiệp địi hỏi ít tốn thời gian nhất, khơng xâm
phạm đến hoạt động của tổ chức và được người thực hành tư vấn đánh giá là đạt đuợc hiệu
quả.
(5) Theo một chiến lược lâu dài, cần giúp người thực hành tư vấn tiếp cận được với các

nguồn lực hiện có hoặc phát triển các nguồn lực mới ngay trong bản thân tổ chức.
(6) Tập trung vào kết quả can thiệp để đạt đến sự thay đổi ở mức độ cao nhất trong tổ
chức.
d.Giai đoạn 4: Thực hiện giải pháp
Là giai đoạn quyết định trong hoạt động tư vấn.
*Những điểm cần lưu ý:
- Giai đoạn này liên quan đến một môi trường phức tạp và luôn cần những sửa đổi và điều
chỉnh lại trước những vấn đề mới phát sinh.
- Mức độ giữ liên lạc thường xuyên giữa nhà tư vấn và người thực hành tư vấn đảm bảo
cho việc thực hiện kế hoạch thành công.
e. Giai đoạn 5: Kết thúc, là chấm dứt hoạt động tư vấn.
*Những điểm cần lưu ý:
19


- Kết thúc thường diến ra khi nhà tư vấn và người thực hành tư vấn cùng đồng ý nhau là
vấn đề đã được giải quyết.
- Cũng có trường hợp việc kết thúc diến ra sớm hơn. Có thể do thân chủ hoặc người thực
hành tư vấn.
Module THPT12: Khắc phục trạng thái tâm lý căng thẳng trong học tập của học sinh
THPT
1. Căng thẳng tâm lí và stress trong học tập:Trước hết chúng ta khái quát chung về
stress:
- Stress là hiện tượng rất phức tạp và rất khó định nghĩa chính xác. Trong cuộc sống
thường nhật khái niệm này thường được dùng để mô tả trạng thái bực bội hoặc tâm lí bất
an.
- Stress xuất hiện khi áp lực vượt q khả năng thơng thường để ứng phó.
- Stress là tình trạng căng thẳng thể hiện mối tương tác giữa tác nhân cơng kích và phản
ứng của cơ thể.
- Stress là phản ứng của con người đối với một tác nhân được coi là có hại cho cơ thể và

tâm lí con người.
*Từ đó chúng ta khái niệm về stress trong học tập:
- Về đặc điểm tâm sinh lí cơ bản:
Học sinh THCS có độ tuổi ứng với tuổi thiếu niên, do vậy các em cịn có tên gọi khác là
thiếu niên, từ 11 đến 15 tuổi.
- Đây là thời kì phức tạp và quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi cá nhân.
- Thời kì này có một số tên gọi: quá độ, tuổi khủng hoảng, tuổi già trẻ con non người
lớn…
+ Một số đặc điểm tâm lí cơ bản sau:
- Phát triển không cân đối giữa chiều cao và cân nặng.
- Sự phát triển về mặt sinh lí. Điều kiện sống có nhiều thay đổi theo hướng mở rộng.
- Xu hướng muốn vươn lên làm người lớn.Đời sống tình cảm sâu sắc và phức tạp.
- Khái niệm về stress trong học tập:
Trong học tập, học sinh chịu nhiều áp lực, không chỉ ở yêu cầu, nội dung tri thức mơn học
mà cịn ở phương pháp, thái độ giảng dạy của giáo viên. Những điều đó tạo nên stress ở
các em.
Đó là những biến đổi tâm lí khi các em giải quyết những vấn đề trong học tập; là những
biến đổi trong quá trình nhận thức của học sinh.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×