Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ca nam theo 5hd moi 1819

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.09 KB, 3 trang )

Thầy cơ có nhu cầu liên hệ sđt 0982422099, có đầy đủ toán 6-7-8-9
đủ bộ theo 5 hđ mới NLHS
Tuần 01
Tiết 01

Chương I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VNG
§1 – MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Ngày soạn: 15/08/2018
Ngày dạy: 29/08/2018

I./ Mục tiêu:

1- Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1, Hiểu cách
chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2- Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải một số bài toán thực tế.
Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’, dưới sự dẫn dắt của GV. Biết vận dụng
các hệ thức trên để giải bài tập
3- Tư duy – Thái độ: Phát huy trí lực của HS, ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: hệ thức giữa cạnh góc vng và hình
chiếu, đường cao và hai hình chiếu
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính tốn, giải quyết vấn đề
-Năng lực chun biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình,
liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức.
II./ Chuẩn bị:
* GV: -Bảng phụ có vẽ tam giác vng và hệ thức của định lí.
-Giáo án và một số bài tập ứng dụng.
-Thước thẳng, compa.


* HS: -Các trường hợp đồng dạng trong tam giác vuông.
-Thước thẳng, com pa.
III./ Tổ chức hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
Ổn định lớp – Giới thiệu vào chương mới
bài mới
* Ổn định lớp:
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số .
*Giới thiệu vào chương, bài
mới
-HS chú ý lắng nghe.
-Chương trình Tốn 9, HKI
2’
gồm có 2 chương: Hệ thức
lượng trong tam giác vuông; -HS suy nghĩ.
Đường trịn.
-Nhờ một hệ thức trong tam
giác vng, ta có thể “đo”
được chiều cao của cây
bằng một chiếc thước thợ.
15’
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu về hệ thức giữa cạnh góc vng và hình chiếu của
nó trên cạnh huyền.
-GV đưa ra các quy ước về
độ dài các cạnh ở hình 1.


1

Nội dung

Chương I. HỆ THỨC
LƯỢNG
TRONG
TAM GIÁC VNG
§1 – MỘT SỐ HỆ
THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC
VUÔNG

Cho tam giác ABC vng
tại A có cạnh huyền
BC = a , các cạnh góc
AC = b
vng



Thầy cơ có nhu cầu liên hệ sđt 0982422099, có đầy đủ toán 6-7-8-9
đủ bộ theo 5 hđ mới NLHS
- Gọi HS nêu Định lí.
-Gọi HS vẽ hình minh họa.
?Có những đại lượng nào?
Nêu ra dưới dạng công
thức?
?Học sinh nhận xét và nêu

cách chứng minh
?Trên hình vẽ có các tam
giác vuông nào?
?Hai tam giác vuông nào
đồng dạng với nhau? Xét
tam giác vng AHC và
BAC? vì sao ?
HC ? AC


AC BC Þ AC 2 = ?
2
Suy ra: b = ab¢

AB = c . Gọi AH = h là
đường cao ứng với cạnh
CH = b¢;
huyền

BH = c¢
lần lượt là hình
chiếu của AC và AB trên
cạnh huyền BC.
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi 1. Hệ thức giữa cạnh góc
của GV.
vng và hình chiếu của
nó trên cạnh huyền.
Định lí 1: Trong một tam
giác vng, bình phương
mỗi cạnh góc vng bằng

tích của cạnh huyền và
-HS xem GV giải VD.
hình chiếu của cạnh góc
vng đó trên cạnh huyền.
Tóm tắt: trong tam giác
ABC vng tại A có:
b2 = ab¢; c2 = ac¢.
-HS nêu định lí như SGK.
-HS2 vẽ hình minh họa và nhận
xét các đại lượng có trong định lí.
-HS3 phải tóm tắt định lí trong
tam giác vng ABC có:
b2 = ab¢; c2 = ac¢.

2
Tương tự: c = ac¢.
-GV hướng dẫn HS giải VD
1.
15’
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
-Gọi HS đọc định lí 2 và
-HS1 đọc định lí 2 (sgk -65).
dựa vào hình để khắc sâu
Và tóm tắt trong tam giác ABC
2
cho HS.
¢¢.
vng tại A có h = bc
?Nêu cách chứng minh định -HS trả lời các câu hỏi của GV
lí 2 với gợi ý ở ?1 chứng

từ đó trả lời ?1 và chứng minh
VCHA .
minh VAHB
định lí.
AH ? BH
Þ
=
CH AH Þ AH 2 = ? -HS1 giải ?1
VCHA .
2
Ta có VAHB
¢¢.
Hay h = bc
AH HB
-Hướng dẫn HS giải VD2


 AH 2 HB.HC
CH AH
-Học sinh quan sát hình
2
¢¢
vẽvà nhận xét
hay h = bc
?Có các tam giác vng
-HS2 giải VD2
nào?
?Muốn tính AC ta phải tính Ta có VADC vng tại D theo
các đoạn nào?
định lí 2 ta có

AB=? đoạn này đã biết chưa
BD 2
?
Û BC =
AB =
BD=? đoạn này đã biết chưa BD2=AB.BC
2
?
(2, 25)
3,375(m)
1,5
Theo định lí 2 ta có
Vậy chiều cao của cây là:
BD2=AB.BC=> BC=? =?
AC = AB + BC = 1,5 + 3,375

2

2. Một số hệ thức liên
quan tới đường cao.
Định lí 2: Trong một tam
giác vng, bình phương
đường cao ứng với cạnh
huyền bằng tích hai hình
chiếu của hai cạnh góc
vng trên cạnh huyền.
*Trong tam giác ABC
2
¢¢.
vng tại A có: h = bc

?1
Ví dụ 2 (sgk):
Giải:
C

D

B

1,5m
2,25m
A

E


Thầy cơ có nhu cầu liên hệ sđt 0982422099, có đầy đủ toán 6-7-8-9
đủ bộ theo 5 hđ mới NLHS
=> chiều cao của cây là = 4,785 ( m)
.
AC=?
Hoạt động 4: Vận dụng - Luyện tập
-Gọi HS nhắc lại hai định lí -HS lần lượt nhắc lại hai định lí.
đã học. (ĐL 1; ĐL 2).
11’ -Hướng dẫn HS sử dụng -HS1 phải nêu cách giải bài tập
định lí 1 để giải bài tập 1 1a) phải tính ra cạnh huyền bằng
(68).
định lí Pytago.
-HS2 nhận xét.


2’

Hoạt động 5: Tìm tịi và mở rộng
- Học thuộc hai định lí và -HS chú ý lắng nghe.
xem kỹ lại cách chứng minh
-Giải bài tập 2.

3

*Bài tập:
1)a) Ta có:
Þ x = 3,6
y = 6,4 .
b)

62 = x ( x + y)

x = 7,2; y = 12,8

.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×