Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tin 9 Tuan 9 Tiet 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.18 KB, 3 trang )

Tuần: 9
Tiết: 17

Ngày soạn: 13/10/2018
Ngày dạy: 15/10/2018

BÀI 5: BẢO VỆ THƠNG TIN MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ thông tin và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới an
tồn thơng tin máy tính.
2. Kĩ năng: Nhận biết các yêu tố ảnh hướng đến thơng tin máy tính.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập tự giác, có ý vươn lên, tích cực tự giác.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
9A1:……………………………………………………………………………
9A2:……………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an tồn của thơng tin máy tính. (43 phút)
(1) Mục tiêu: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ thông tin và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới an
toàn thơng tin máy tính.


(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Phát biểu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an tồn của thơng tin máy tính.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Yêu cầu HS thực hiện thảo + HS: Thực hiện thảo luận theo 1. Một số yếu tố ảnh
luận nhóm trình bày các u cầu sau. u cầu của GV đưa ra.
hưởng đến sự an toàn của
+ GV: Thơng tin trong máy tính được + HS: Thơng tin được lưu trữ thơng tin máy tính.
lưu trữ dưới dạng nào?
trong máy tính dưới các dạng a) Yếu tố cơng nghệ – vật
tệp tin.
lý.
+ GV: Máy tính là một thiết bị như + HS: Máy tính là một thiết bị - Máy tính được chế tạo bởi
thế nào.
điện tử.
dây chuyền kỹ thuật nghiêm
+ GV: Máy tính có thể gặp các sự cố + HS: Máy tính có thể bị hư ngặt nhưng vẫn bị ảnh
hỏng hóc hay khơng.
hỏng, tuổi thọ của máy tính hưởng bởi yếu tố ngẫu
cũng có giới hạn.
nhiên.
+ GV: Vậy trong quá trình sử dụng + HS: Thơng tin trong máy tính - Tuổi thọ của các thiết bị.
máy tính thường gặp các rủi ro nào bị biến mất, các tệp tin lưu - Lỗi phần mềm.
với máy tính và thơng tin trong nó?
thơng tin bị hỏng, …
b) Yếu tố bảo quản và sử
+ GV: Nếu các thơng tin quan trong + HS: Trình bày theo sự hiểu dụng.

bị mất sẽ dẫn đến hậu quả gì?
biết của các em.
- Ảnh hưởng bởi yếu tố môi


+ GV: Lấy các ví dụ mình họa từ
thực tế cho các em thấy thông tin
quan trong như thế nào.
+ GV: Từ các yếu tố trên rút ra kết
luận vì sao cần phải bảo vệ thơng tin
máy tính?
+ GV: u cầu HS thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi.
+ GV: Thơng tin được lưu trong máy
tính có thể bị trục trặc (mất, không
mở được,…) do nhiều nguyên nhân
khác nhau. Vậy theo các em đó là
những nguyên nhân nào?
* Yếu tố cơng nghệ – vật lý.
+ GV: Máy tính là thiết bị được sản
xuất như thế nào?
+ GV: Em hãy nêu ra một vài trường
hợp máy tính bị hư, hỏng, khơng sử
dụng được ngay khi mua về?
+ GV: Những yếu tố trên dẫn đến
điều gì với người sử dụng.
+ GV: Theo em ngồi các thiết bị
điện tử của máy tính có ngun nhân
nào khác dẫn đến mất thơng tin trong
máy tính nữa hay khơng.

+ GV: Lấy các ví dụ phần tích.
* Yếu tố bảo quản và sử dụng.
+ GV: Theo em máy tính phải được
bảo quản và sử dụng như thế nào cho
đúng cách?
+ GV: Vậy sử dụng như thế nào là
khơng đúng cách.
+ GV: Đưa ra những hình ảnh sử
dụng máy tính khơng đúng cách.
+ GV: Lấy các ví dụ phần tích.
* Virus máy tính.
+ GV: Virus máy tính xuất hiện vào
thời điểm nào?
+ GV: Virus có phải là nguyên nhân
gây mất thông tin trong máy không?
+ GV: Để tránh mất dữ liệu do Virus
ta phải làm sao?
+ GV: Trong ba yếu tố trên theo em
yếu tố nào gây ảnh hưởng đến sự mất

+ HS: Thơng qua ví dụ được
giáo dục về cách tiếp nhận, sử
dụng và truyền đạt thông tin.
+ HS: Máy tính chứa các thơng
tin quan trọng do đó cần phải
bảo vệ máy tính và các thơng tin
trong máy tính.
+ HS: Thực hiện thảo luận nhóm
và trình bày theo u cầu.
+ HS: Máy tính có thể bị trục

trặc là do các nguyên nhân sau:
- Yếu tố công nghệ – vật lý.
- Yếu tố bảo quản và sử dụng
- Virus máy tính
+ HS:Ttìm hiểu trong SGK.
+ HS: Về thực chất, máy tính là
một thiết bị điện tử.
+ HS: Máy tính khơng hoạt
động được, máy tính có những
tiếng kêu lạ,…
+ HS: Những yếu tố trên gây
nên các sự cố đối với máy tính,
là ngun nhân dẫn đến mất
thơng tin.
+ HS: Các phần mềm máy tính,
kể cả hệ điều hành, khơng phải
lúc nào cũng hoạt động ổn định
và đúng như mong muốn.
+ HS: Chú lắng nghe hiểu bài.
+ HS: Nghiên cứu tìm hiểu SGK
+ HS: Tránh để máy tính ở
những nơi ẩm ướt, tránh ánh
nắng trực tiếp, …
+ HS: Tắt mở máy khơng đúng
cách, thốt khỏi chương trình
khơng hợp lệ, ….
+ HS: Quan sát nhận biết tránh
các việc sử dụng không đúng.
+ HS: Chú lắng nghe hiểu bài.
+ HS: Nghiên cứu SGK.

+ HS: Xuất hiện trong những
năm 80 của thế kỉ XX.
+ HS: Virus phải là nguyên nhân
gây mất thông tin.
+ HS: Cần sao lưu dữ liệu và
phóng chống virut máy tính.
+ HS: Yếu tố Virus máy tính.

trường (nhiệt độ, ánh nắng).
- Cách sử dụng: khởi động,
tắt máy, xố chương trình.
c) Virus máy tính.
- Virus là ngun nhân
chính gây mất thơng tin
máy tính.
- Biện pháp phịng tránh:
sao lưu dữ liệu, phịng
chống virus.


an tồn của thơng tin máy tính nhiều
nhất.
+ GV: Lấy dẫn chứng minh họa.
+ HS: Tập trung lắng nghe.
4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà xem lại bài học bài. Chuẩn bị cho nội dung phần tiếp theo của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×