Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chuong I 2 Tap hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.66 KB, 22 trang )

BÀI GIẢNG LÝ THUYỂT

BÀI 2 : TẬP HỢP
CHƯƠNG TRÌNH TỐN LỚP 10 - TIẾT PPCT 05
I – Khái niệm tập hợp
II – Tập hợp con
III – Tập hợp bằng nhau


KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho tứ giác ABCD. Từ các mệnh đề

P: “Tứ giác ABCD có 4 góc vng”

Q: “ABCD là một hình chữ nhật”

Hãy phát biểu mệnh đề P Q.




Trả lời: “Nếu Tứ giác ABCD có 4 góc vng
thì ABCD là một hình chữ nhật”


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

ĐẠI

I. Khái niệm tập hợp


1. Tập hợp và phần tử
Tập hợp là một khái niệm cơ bản
của tốn học, khơng định nghĩa.
a là phần tử của tập A, ta viết a 
A;
a không phải là phần tử của tập
A, ta viết a  A.


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

ĐẠI


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

I. Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
2. Cách xác định tập hợp

ĐẠI


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

Câu hỏi : Em hãy xác định tập A
gồm các ước nguyên dương của

30?

ĐẠI


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

I. Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
2. Cách xác định tập hợp
– Liệt kê các phần tử của nó.
– Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần
tử của nó.

ĐẠI


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

I. Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
2. Cách xác định tập hợp
– Liệt kê các phần tử của nó.
– Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần
tử của nó.
* Biểu đồ Ven

ĐẠI



Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

Ví dụ. Cho tập B các nghiệm của
phương trình x2 + 3x – 4 = 0
a) Biểu diễn tập B bằng cách sử
dụng kí hiệu tập hợp.
b) Liệt kê các phần tử của B.

ĐẠI


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

Hoạt động nhóm: Em hãy liệt kê
các phần tử của tập hợp
A ={xR x2 - 4 = 0}
B ={xR 5x2+3x+1 = 0}

ĐẠI


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

I. Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử

2. Cách xác định tập hợp
3.Tập hợp rỗng
 Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không
chứa phần tử nào.
 A    x: x  A

ĐẠI


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

ĐẠI

Câu hỏi:
Cho tập A và tập B gồm các phần
tử như sau
A = {m, s, b, k}
B = {a, b, c, d, m, n, k, t, s}
Em có nhận xét gì về các phần tử
của tập A và tập B ?


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

ĐẠI

II. Tập hợp con
Nếu mọi phần tử của tập hợp A

đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói
A là một tập hợp con của B và viết A 
B (đọc là A chứa trong B)
A  B  x (x  A  x  B)
Ta có thể viết B  A (đọc là B
chứa A hoặc B bao hàm A)
Nếu A không là tập con của B, ta
viết A  B.


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

ĐẠI

 Tính chất:
a) A  A, A.
b) Nếu A  B và B  C thì A  C.
c)   A, A.


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

Ví dụ : Xét các tập hợp:
A = {xRx2 – 3x + 2 = 0}
B = {nNn là ước số của 6}
C = {nNn là ước số của 9}

ĐẠI



Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

Câu hỏi: Xét các tập hợp Z và Q.
a) Cho a  Z thì a  Q hay
khơng?
b) Cho a  Q thì a  Z hay
khơng?
Tập nào là con của tập nào?
Đáp án
a) a  Z thì a  Q
b) Chưa chắc
Vậy tâp Z là con của tập Q

ĐẠI


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

Câu hỏi: Cho hai tập hợp
A = {xNx=n.(n-2), 2B = {24,8,3,15}
Em hãy nhận xét về các phần tử
của 2 tập trên

ĐẠI



Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

ĐẠI

III. Tập hợp bằng nhau
Khi A  B và B  A ta nói
tập hợp A bằng tập hợp B và viết
là A = B
A = B  x (x  A  x  B)
Ví dụ: Cho A = {3, 8, 15, 24} và
B = {24,8,3,15}. Ta có A = B


Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

I. Khái niệm tập hợp
Tập hợp và phần tử
Cách xác định tập hợp
Tập hợp rỗng
II. Tập hợp con
Khái niệm
Tính chất
III. Tập hợp bằng nhau

ĐẠI



Tiết PPCT 05 – Bài 2 :TẬP HỢP
SỐ 10

Luyện tập
Bài 1. Cho tập A = {1, 2, 3}. Hãy tìm tất
cả các tập con của A?
Đáp án:
Các tập con của A là , {1}, {2}, {3},
{1,2}, {1,3}, {2,3}, A
 

ĐẠI



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×