Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Bai giang Tap doc cho HSDTTS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 71 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. BN MA THUỘT
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. BN MA THUỘT

Bn Ma Thuột, ngày 24 tháng 8 năm 2018


PHẦN III
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN DẠY HỌC TẬP ĐỌC
CHO HỌC SINH DTTS
 
 

 

Dạy đọc cho HSDTTS
Áp dụng dạy học tích cực và dạy tiếng Việt
như ngôn ngữ thứ hai


PHẦN III
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN DẠY HỌC TẬP ĐỌC
CHO HỌC SINH DTTS
 
 
Mục
tiêu
của
môn
Tiếng
Việt


giúp
học
sinh
 
phát triển mấy kĩ năng ? Kĩ năng nào là quan
trọng số 1? Tại sao?

Mục tiêu của môn Tiếng Việt là giúp HS phát
triển 4 kĩ năng: nghe – nói – đọc – viết. Trong
đó Nghe – Nói được sử dụng nhiều nhất
nhưng quan trọng nhất là khả năng đọc. Kĩ
năng đọc là kĩ năng số 1 trong học tập.


CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN DẠY HỌC TẬP ĐỌC
CHO HỌC SINH DTTS
 
 

 

Các thầy (cơ) cho biết Tập đọc có tầm quan
trọng như thế nào?


Hiểu đúng về Tập đọc
• Mục đích của học đọc là để hiểu những gì đọc được, bởi vậy
đọc hiểu là phần quan trọng hàng đầu trong học đọc.
• ( Đọc được mà khơng hiểu được thì khơng có nghĩa lí gì hết)
• Đọc hiểu và đọc trơn (đọc lưu loát, đúng trọng âm, ngữ điệu)

là hai phần trong các bài học về kỹ năng sử dụng ngơn ngữ của
em.
• Đọc hiểu: Đọc hiểu tức là HS “giao tiếp” với bài đọc, sử dụng
những kinh nghiệm cuộc sống của các em để hiểu bài đọc. HS
không chỉ nhận thức thông tin và ý nghĩa có sẵn trong bài đọc
mà cịn có thể xây dựng ý nghĩa cùng với bài đọc.
• Đọc hiểu là kỹ năng quan trọng áp dụng trong tất cả các môn
học. Đọc hiểu là một trong các kỹ năng làm việc suốt đời.


1. Mục tiêu và u cầu cần đạt của dạy Tập đọc cho HSDT:
- Đọc được các chữ cái, phân biệt âm đầu, vần, tiếng; 
- Đọc thành tiếng, từ và câu rõ ràng, chính xác; hiểu nghĩa của từ 
và câu trong khi đọc;
- Đọc thành tiếng đoạn văn; ngắt nghỉ đúng, thể hiện việc hiểu nội 
dung đoạn; 
- Đọc với sự hứng thú, thể hiện việc hiểu nội dung đoạn, bài (với 
các tình tiết sự kiện, thơng tin thú vị,…);
- Hiểu được nội dung thơng tin chính của bài;
- Hiểu ý nghĩa của bài đọc đối với bản thân;
- Chia sẻ với người khác những cảm nhận về bài đọc hoặc những 
điều học tập được từ bài đọc. 


Hoạt động 1: Thảo luận về các bước/quy trình dạy TĐ và khó
khăn của HSDTTS khi học TĐ

Làm việc nhóm:
1. Liệt kê các bước/hoạt động
dạy một bài TĐ thường sử dụng

và phân bổ thời lượng cho các
bước/hoạt động đó?
2. Chỉ ra các KK của HSDTTS
khi học từng hoạt động
3.Xác định những hđ tập trung
vào NGHĨA và SỰ CHÍNH XÁC?


Quy trình dạy TĐ và khó khăn của 
HSDTTS ?
TT
1
2
3
4…

Các hoạt động /các bước

Khó khăn của HSDTTS

Tập trung vào Nghĩa 
hay Sự chính xác


Quy trình dạy TĐ và khó khăn của HSDTTS ?
TT

Các hoạt động /các bước

1


Khởi động ( Giới thiệu bài)

2

Luyện đọc
a/ GV đọc mẫu

 

b/ HS đọc (tốt) đọc cả bài
c/Đọc nối tiếp câu – luyện 
đọc từ khó
d/ Đọc nối tiếp đoạn – Đọc 
câu khó, giải nghĩa từ khó
e/ Đọc nhóm – Thi đọc 
nhóm
g/ Đọc đồng thanh

3

Tìm hiểu bài

4

Luyện đọc lại

5

Củng cố, liên hệ, giáo dục, 

dặn dị

Khó khăn của HSDTTS

Tập trung vào Nghĩa 
hay Sự chính xác


2. Những khó khăn cơ bản của HSDT khi học Tập đọc
- Khơng đọc được vì qn mặt chữ;
- Đọc chậm, ê a, ngắc ngứ vì phải tập trung q nhiều vào việc 
nhận mặt từng chữ để đọc;
- Đọc lí nhí vì khơng tự tin, sợ sai;
- Đọc khơng ngắt nghỉ theo dấu câu chứng tỏ trong đầu HS 
khơng xuất hiện đồng thời biểu tượng nghĩa (hiện tượng rỗng nghĩa);
- Số lượng các từ trong bài đọc HS khơng hiểu nghĩa có thể rất 
nhiều vì vốn từ tiếng Việt của các em rất hạn chế;
- Những câu có cấu trúc ngữ pháp khó, khơng quen thuộc với 
cách nói hàng ngày của trẻ dẫn tới việc HS khơng hiểu nghĩa;
- Nội dung bài đọc có thể khó hoặc xa lạ với kinh nghiệm sống 
và vốn văn hóa của HS; 
- Việc giải nghĩa từ mới trong mỗi bài đọc chỉ có hình thức giải 
nghĩa bằng lời và bằng tiếng Việt; 
- Nhiều câu hỏi tìm hiểu nội dung bài khó vì cách diễn đạt khó 
hoặc câu hỏi gộp nhiều ý, khiến HS khơng hiểu đúng nội dung câu hỏi; 


- HSDT ít đọc vì mơi trường chữ viết để phát triển kĩ năng 
đọc ở gia đình và cộng đồng gần như khơng có hoặc rất ít; 
- Đọc các âm tiết, từ chưa đúng với cách phát âm chuẩn do 

ảnh hưởng của cách phát âm tiếng mẹ đẻ. Việc phát âm khơng đúng 
phát âm chuẩn dẫn đến tình trạng HS nhầm lẫn từ và hiểu khơng 
chính xác nội dung bài học.


1. Luyện đọc đúng:
1. GV nắm bắt HS đọc tốc độ đã đạt yêu cầu chưa? Kiểm soát được
HS đọc như thế nào? Sai lỗi ở chỗ nào? Từ gì? == khắc phục?

1. Hướng khắc phục:
+ Khảo sát: GV đọc mẫu trước hoặc sau.
+ Sau khi đọc xong: Các em hãy đếm bao nhiêu chữ chưa đọc
được?..... Chất lượng HS đọc như thế nào?
+ Trên cơ sở đó GV đánh giá mức độ đọc?

2.Tổ chức cho HS đọc:
1. Cặp đôi: Nhóm nào đọc tốt / sai chữ ?....
GV cần bình tĩnh tập dần, nếu HS đọc yếu quá cần luyện đọc tốt
rồi thực hiện bài sau.
- HS đọc tốt hỗ trợ HS đọc chưa đúng


2.Tổ chức cho HS đọc:
2.Nhóm 4:
-Xác nhập 2 nhóm thành nhóm 4 hỗ trợ.
-Quay lại nhóm 2 để nhắc bạn đọc từ sai và giúp bạn đọc đúng.

** Lưu ý:
+Nếu trong cặp đơi sau khi đọc cịn từ chưa đọc được thì các em có
quyền đi hỏi bạn để bạn bày đọc ( tìm người trợ giúp).


** Lưu ý đọc mẫu của giáo viên:
+ Lời thoại của nhân vật
+ Kiểm soát HS đọc mỗi ngày.
+ Chữ nào chưa đọc được thì cho HS đánh dấu vào => mỗi lần HS
được đọc 3 -5 lần.
=> Từ đó giúp HS đọc đúng, đọc chính xác


** Lưu ý: TV dùng phương ngữ 3 miền
( Miền Bắc-Trung Bộ - Nam Bộ)
-Các từ HS không hiểu nghĩa, GV cần hỏi HS để giải nghĩa. Nhưng
trong mỗi bài học chúng ta cần giải nghĩa từ chìa khóa thơi.
-GV nên có quyển sổ tay nhỏ dùng để ghi lại các từ cần thiết và
ghi phiên âm từ dân tộc để hiểu.


** Thảo luận nhóm:
Nhiệm vụ:Nhóm 1: Rà rốt lỗi đọc thành tiếng/
và các câu hỏi tìm hiểu bài đối với HSDT trong
bài Tập đọc: Cây bàng (lớp1) đã phù hợp chưa?
Khi đặt câu hỏi hay dạy tập đọc thì cần lưu ý
những gì? 2. Nêu biện pháp/hướng điều chỉnh.
** Thảo luận nhóm:
Nhiệm vụ:Nhóm 2: Quả tim khỉ ( TV2 trang 24)
1. Rà soát, liệt kê các từ HSDT hay mắc lỗi khi
đọc/từ khó hiểu và các câu hỏi khó đối với
HSDTTS.
2. Nêu biện pháp/hướng điều chỉnh.



** Dạy Tập đọc ( lớp 1):
-Đặt câu hỏi như trong SGK sẽ khó trả lời đối với HS lớp 1.
-Câu hỏi trắc nghiệm cho HS lớp 1, 2, 3 nên có 3 lựa chọn, (lớp 4,5 dùng 4 lựa chọn). Không nên lựa chọn nhiều.
-Đoạn văn trên mô tả cây bàng ở đâu? ( Từ “mơ tả” khó hiểu đối với học sinh.
GV có thể thay: Cây bàng mọc ( được trồng) ở đâu? Cụ thể câu hỏi để HS hiểu và trả lời được.


** Dạy Tập đọc ( lớp 1):









Có 2 cách để HS trả lời: in phiếu và đọc trả lời
Độ khó , độ dài với HS lớp 1,2,3 càng ngắn càng tốt.
Chẳng hạn: Với câu hỏi trên, nếu HS trả lời: sân trường ( Tức là các em đã hiểu)=> chấp nhận câu trả lời.
Nếu HS dựa vào SGK để đọc trả lời cũng được.
Khi đặt câu hỏi. GV cần đặt câu hỏi phù hợp với đối tượng HS. Không được đòi hỏi quá
HS bật tư duy nhanh nhẹn là tốt.( GV khơng nên nói với HS : “khơng nói leo”. Vì 1 đứa trẻ thần kỉnhất muốn vận động là tiềm ẩn sự thông minh.
HS giơ tay phát biểu là em đó biết rồi. Tuy nhiên, khi đứng dậy HS đó bị tác động nên quên.
Do đó GV cần có lời động viên để HS tiếp tục cố gắng.


** Dạy tập đọc ( lớp 1):
 Khi dạy HS nên khen và đọc cho HS nghe

 Chú ý: Cần để HS trả lời theo ý hiểu chứ không nên trả lời máy móc như trong SGK

 Cần cho HS đọc thầm rồi gọi HS trả lời .( Cách dạy vô lý là không
cho HS đọc thầm mà gọi) Nguyên tắc: để HS được tịnh tâm.
 Huấn luyện cho HS đọc 2,3 lần, đọc cả câu hỏi rồi hiểu để trả lời.
 Mỗi HS đọc 2,3 lần cả bài. Có thể gấp sách để trả lời. GV cần
động viên để rèn cho HS sự tự tin.
 Hỏi câu hỏi để HS suy nghĩ: Cho HS phá cách hơn nữa: nhanh
nhẹn để phát huy.
 Đòi hỏi: GV lớp 1,2,3 là các GV rất giỏi về tâm lý.


** Bài Cây bàng ( lớp 1):



Mùa đông cây bàng thế nào? ( Khẳng khiu, trụi lá)
Mùa xuân cây bàng thế nào?( ra lá non)
Mùa hè cây bàng thế nào? ( lá xanh um)
GV diễn tả về cây bàng bằng một câu giản dị, dễ hiểu.
Ví dụ: - Mùa thu cây bàng như thế nào? ( quả, chín)
- Quả bàng chín màu gì?
- Quả bàng xanh màu gì?
- Quả bàng ăn được không nhỉ?

 Câu hỏi kĩ năng sống:
- Trường mình có cây bàng nào khơng?
- Cây bàng ăn được khơng?
- Cây bàng được trồng để làm gì?
 Nếu nhà mình có cổng rộng, chúng ta có thể trồng một cây bàng để làm bóng mát.



** Dạy Tập đọc( lớp 1):
 Tùy theo đối tượng, chỉ cần HS trả lời đơn giản và ngắn gọn nhất.
 Lớp 1, chỉ cần trả lời 1 từ cũng được. Khơng cần máy móc trả lời thành câu.
 Bởi vì, đối với HSDT, khó nhất là nói thành câu.
- Câu hỏi mức 1 là đã có trong SGK ( cụ thể)
- Câu hỏi mức 2 là câu hỏi yêu cầu HS hiểu, giải thích .( Hiểu, giải thích)
- Câu hỏi mức 3: là câu hỏi vận dụng. ( VD: Cây bàng được trồng làm gì nhỉ?)
 Trong bài Tập đọc lớp 1, GV nên bổ sung câu hỏi => cung cấp cho HS hiểu biết mới, tri thức mới.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×