Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI NV 8 HKI 1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.98 KB, 4 trang )

ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN 8

PGD –ĐT huyện Ngã năm
Trường THCS Long Bình

Thời gian: 90 phút
NĂM HỌC: 2017-2018

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học ở ba phần: Tiếng việt – Văn bản – Tập làm
văn , trong chương trình ngữ văn 8 HKI:
2/. Kiến thức:
- Tiếng việt:
+ Trường từ vựng: Điền khuyết, đặt tên cho trường từ vựng
+ Từ tượng hình, từ tượng thanh : Tìm từ, xác định từ
+ Câu ghép : Tìm câu ghép
+ Dấu hai chấm:cơng dụng dấu hai chấm
+ Tình thái từ: phân loại tình thái từ
+ Nói giảm, nói tránh: phân biệt với các biện pháp tu từ khác
- Văn bản:
Lão Hạc: cho ngữ liệu, ngôi kể, ý nghĩa,…
- Tập làm văn:
Văn tự sự: Kể kết hợp tả, biểu cảm, thuyết minh
3/. Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng: viết, phân tích, tổng hợp
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ mơn….
II. HÌNH THỨC RA ĐỀ:
- Trắc nghiệm: 3 điểm
- Tự luận: 7 điểm
III. MA TRẬN ĐỀ:


LV
ND
1.Trường
từ vựng
Ti Scâu:
ến Điểm:
g %:
vi 2. Từ
ệt tượng
hình, từ
tượng
thanh
Scâu:
Điểm:
%:

NHẬN BIẾT
TN
Điền
khuyết
1
0,25
2,5%
Tìm từ
Xác định
từ
2
0,5
5%


TL

THƠNG
HIỂU
TN
TL

VD
VD CAO
THẤP
TN TL TN
TL

TS
TN

1
0,25
2,5%

2
0,5
5%

TL


3. Câu
ghép
Scâu:

Điểm:
%:
4. Nói q
Scâu:
Điểm:
%:
5. Dấu hai
chấm
Scâu:
Điểm:
%:
6. Nói
giảm, nói
tránh
Scâu:
Điểm:
%:
7. Tình
thái từ
Scâu:
Điểm:
%:
1. Lão
Hạc

V
ăn Scâu:
bả Điểm:
n %
Tậ

p
là Văn tự sự
m
vă Scâu:
n Điểm:
%:
Tổ Số câu
ng Số điểm
Tỉ lệ %

Nhận
dạng
câu
ghép
1
0,25
2,5%

1
0,25
2,5%

1
0,25
2,5%

1
0,25
2,5%


1
0,25
2,5%

1
0,25
2,5%

1
0,25
2,5%

1
0,25
2,5%

1
0,25
2,5%
Nghệ
thuật

1
0,25
2,5%

Nội dung

4
1

10%

11
2,75
27,5%

4
1
10%

1
0,25
2,5%

Kể kết
hợp tả,
thuyết
minh
1
7
70%
1
7
70%

12
3
30%

1

7
70%
1
7
70%


IV. ĐỀ KIỂM TRA.
A. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Học sinh khoanh tròn câu đúng nhất. Mỗi câu 0,25 điểm
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
“ Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ầng nước, tơi
muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc. Bây giờ tơi khơng xót xa năm quyển sách của tôi
quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tơi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái
đầu lão nghoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu
khóc…”
(Trích “Lão Hạc” – Nam Cao, Ngữ văn 8 tập
1)
1/ Người xưng “tôi” cũng là người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai?
A/ Binh Tư
B/ Lão Hạc
C/ Vợ ơng giáo
D/ Ơng giáo
2/ Cho biết cơng dụng của dấu hai chấm trong câu sau:

“Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!” ?
A/ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp
B/ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại
C/ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích
D/ Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh
3/ Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
A/ Lão Hạc kể lại chuyện bán chó
B/ Sự cảm thơng của ông giáo với lão Hạc
C/ Tái hiện lại tâm trạng đau khổ và ân hận của lão Hạc
D/ Miêu tả lão Hạc khóc
4/ Điền từ cịn thiếu vào khoảng trống cho phù hợp:
“Tập hợp các từ: mặt, mắt, miệng, đầu thuộc trường từ vựng………………………………….”
5/ Trong các từ sau, từ nào là từ tượng hình?
A/ Xót xa
B/ Vui vẻ
C/ Móm mém
D/ Ái ngại
6/ Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A/ Cái đầu của lão ngoẹo về một bên và cái miệng món mém của lão mếu như con nít
B/ Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra
C/ Bây giờ thì tơi khơng thấy xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa
D/ Mặt lão đột nhiên co rúm lại
7/ Qua đoạn trích trên nhân vật Lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào?
A/ Là một người nơng dân có sức mạnh tiềm tàng mạnh mẽ.
B/ Là người nhân hậu, u thương động vật
C/ Là người nơng dân sống ích kĩ
D/ Là người có số phận đau thương
8/ Từ “à” trong câu: “Thế nó cho bắt à?”, là tình thái từ:
A/ nghi vấn
B/ cầu khiến

C/ cảm thán
D/ biếu thị sắc thái tình cảm
9/ Từ tượng thanh “hu hu” trong câu: “Lão hu hu khóc…”, mơ phỏng âm thanh:
A/ tự nhiên
B/ con vật
C/ cậu Vàng
D/ con người


10/ Trong các văn bản dưới đây văn bản nào là văn bản nhật dụng?
A/ Ôn dịch, thuốc lá.
B/ Lão Hạc.
C/ Tắt đèn.
D/ Tôi đi học.
11/ Từ “cậu Vàng” trong câu:“ Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!”, thuộc kiểu nhân hóa:
A/ Gọi vật để chỉ người.
B/ Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ vật
C/ Trò chuyện với vật như với người
D/ Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
12/ Câu:“ Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!”, sử dụng biện pháp tu từ gì?
A/ Nói q.
B/ Nói giảm, nói tránh.
C/ Ẩn dụ.
D/ Hốn dụ.
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Đề: Quê em đổi mới
V. ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1/ D, 2/ B, 3/ C , 4/ bộ phận cơ thể người , 5/C, 6/ A , 7/B ,8/A ,9/D, 10/ A ,11/ D, 12/B
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)

MB: Giới thiệu khái quát về quê hương em
TB: - Giới thiệu chi tiết về vùng quê của em (Tên,Vị trí địa lí, dân cư,…)
- Kể chi tiết những điểm mới của quê hương
-So sánh với trước đây khi chưa đổi mới
-Cảm nghĩ của em như thế nào về những đổi mới của quê hương mình
- Em sẽ có những hành động thiết thực làm gì góp phần phát triển quê hương mình
KB: Suy nghĩ của em về những đổi mới của quê hương mình
VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ:
- Đề ra vừa sức với học sinh
- Nội dung bám chuẩn
- Bao quát được kiến thức
Giáo viên bộ môn ra đề

TRẦN THỊ CHÚC MI



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×