Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.1 KB, 13 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẦM DƠI
TRƯỜNG THCS THANH TÙNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Năm học 2016 – 2017
Họ và tên giáo viên: Cao Quốc Kiệt
Năm tốt nghiệp: 2004 – Hệ đào tạo ( cao đẳng chính quy )
Các nhiệm vụ được giao: + Giảng dạy môn Tốn, lớp 8B, 8C, 8E; Vật lí 7, lớp 7A, 7B, 7C, 7D.
+ Ôn học sinh giỏi ( casio; violympic; văn hóa; math.Violympic ) Tốn 8 và Vật lí 9
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG, LỚP CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
1. Tình hình trường:
a) Thuận lợi:
- Trường có đủ phịng và bàn ghế phục vụ cho việc giảng dạy.
- Thư viện trường khá đầy đủ sách phục vụ cho học sinh tham khảo và sách cho giáo viên phục vụ giảng dạy – nghiêm cứu tìm
hiểu thêm để giảng dạy ngày càng hiệu quả.
- Đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm nhiều năm trong cơng tác nên tiện cho việc trao đổi kinh nghiệm về phương pháp và tổ
chức giờ dạy đạt hiệu quả cao.
b) Khó khăn:
- Hiện nay trường chưa có phịng chức năng như: Phòng dành riêng cố định phục vụ cho giờ dạy trình chiếu nên rất bất tiện cho
những tiết dạy có sử dụng máy chiếu hoặc ti vi.
- Hiện nay một số phòng học còn bị mưa tạt, ánh nắng chiếu vào cũng khơng ít bị ảnh hưởng đến giờ dạy.
- Sân trường chưa đảm bảo cho giờ học sinh học thể dục gây ảnh hưởng đến các lớp học trong phòng.
- Một số thiết bị phục vụ cho thực hành mơn tốn đa số là bị hư hỏng, khơng sử đụng được nếu sử dụng thì cho kết quả khơng
chính xác.
- Về cơ sở vật chất trong nhà trường tương đối khang trang sạch sẽ tuy nhiên chưa có phịng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ
đạo cho học sinh yếu.
- Các loại sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu phương pháp giảng dạy, các loại sách nâng cao để bồi dưỡng HS giỏi cịn hạn
chế.


- Các mơ hình trực quan con thiếu chưa phong phú.


- Do điều kiện khó khăn về mặt cơ sở vật chất dẫn đến các tiết thực hành còn rất hạn chế , chưa thật phong phú ở các tiết thực
hành
2. Tình hình của lớp:
a) Thuận lợi:
- Đại đa số học sinh có ý thức tốt chăm chỉ học tập tích cực, tự giác trong việc nghiên cứu bài tập ở lớp, ở nhà.
- Nhiều học sinh có đủ điều kiện, phương tiện để học tập và có nhận thức đúng về vấn đề học tập.
- Số học sinh ở mỗi lớp không quá 40 em nên thuận tiện bao quát lớp trong giờ dạy.
- Đa số phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập vè rèn luyện của con em mình.
b) Khó khăn:
- Hầu hết học sinh trong trường đều là con em nông thôn nên điều kiện học tập còn hạn chế.
- Học sinh về tư tưởng nhận thức, động cơ học tập, thái độ học tập chưa đúng đắn, chưa tích cực học tập.
- Bên cạnh đó học sinh cịn phải tham gia nhiều cơng việc nhà nơng nên thời gian giành cho học tập cịn ít. Vì vậy chất lượng
học tập khơng được cao.
- Học sinh hầu hết có trình độ ở mức trung bình, học sinh giỏi cịn ít, vẫn cịn học sinh xếp loại yếu, đặc biệt là các em rất ngại
học toán.
- Sự quan tâm đến việc học tập của học sinh của mỗi gia đình cịn rất hạn chế.
- Cịn một số học sinh cá biệt ý thức kém.
- Lực học của các em không đồng đều, một bộ phận HS lực học còn yếu kém, tiếp thu bài còn chậm.
- Một số học sinh cịn lười học, tính tự giác học tập chưa cao.
- Một số học sinh có hồn cảnh khó khăn nên hạn chế về tài liệu tham khảo và nâng cao.
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU HỌC KÌ I, CẢ NĂM ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
- Giảng dạy có hiệu quả, đạt các chỉ tiêu của bộ môn và nhà trường đưa ra.
- Hoàn thành tốt các loại hồ sơ, sổ sách.
- Tham gia có hiệu quả các phong trào mũi nhọn như thi giáo viên dạy giỏi, các phong trào do đoàn thể và địa phương, ngành tổ
chức.
- Tích cực tham giá có hiệu quả các đợt tập huấn chun mơn và bồi dưỡng chính trị.

- Thực hiện có hiệu quả cơng tác bồi dưỡng thường xun.
- Thực hiệm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tham gia các kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh đạt kết quả cao.


III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHỈ TIÊU VỀ CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO
1. Giảng dạy lý thuyêt:
- Thực hiện đúng, đầy đủ số tiết theo phân phối chương trình quy định.
- Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.
2. Thực hành:
- Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu thơng qua từng tiết dạy nhất là những tiết bài tập và ôn tập.
- Thực hiện đầy đủ nghiêm túc các giờ thực hành theo phân phối chương trình quy định.
3. Bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Phát hiện, bồi dưỡng các học sinh có khả năng, năng lực học tốn vào các buổi chiều.
4. Phụ đạo học sinh yếu:
- Luôn luôn quan tâm giúp đỡ học sinh yếu kém bằng cách thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở đúng lúc.
- Lập danh sách học sinh yếu bộ môn, phụ đạo.
- Tham mưu với BGH để có kế hoạch phụ đạo riêng cho học sinh yếu kém.
IV. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÍ CUỐI NĂM ĐẠT
1. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giúp học sinh giải tốt các dạng phương trình cơ bản ở lớp 8
2. Danh hiệu cá nhân đăng kí cuối năm: Chiến sĩ thi đua cơ sở.
V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MƠN TỐN
Lớp: 8
1. Tỷ lệ khảo sát đầu năm
Lớp
8B
8C
8E
Tổng

Số

lượng
41
41
40
122

Giỏi

Khá

SL

%

3
1
4

7,3
2,5
3,3

SL
4
4

%
9,8
9,8


8

6,6

Trung bình
SL
%
18
43,9
13
31,7
15
37,5
46
37,7

%

Trung bình
SL
%

Yếu
SL
11
13
12
36

Kém

%
26,8
31,7
30,0
29,5

SL
8
8
12
28

%
19,5
19,5
30,0
22,9

2. Chất lượng bộ môn năm học trước

Lớp

Số
lượng

Giỏi
SL

Khá
%


SL

Yếu
SL

Kém
%

SL

%


8B
8C
8E
Tổng
3. Chỉ tiêu phấn đấu
a) Học kì I:

Lớp
8B
8C
8E
Tổng

Số
lượng
41

41
40
122

Giỏi
SL
5
4
2
11

Khá
%
12,2
7,8
5,0
9,0

SL
11
10
9
30

%
26,8
24,4
22,5
24,6


Trung bình
SL
%
20
48,8
22
55,6
23
57,5
65
53,3

%
29,3
26,8
25,0
27,0

Trung bình
SL
%
20
48,8
22
53,7
24
60,0
66
54,1


%
29,3
26,8
25,0
27,0

Trung bình
SL
%
20
48,8
22
53,7
24
60,0
66
54,1

Yếu
SL
5
5
6
16

Kém
%
12,2
12,2
15,0

13,1

SL

%

b) Học kì II:

Số
lượng
8B
41
8C
41
8E
40
Tổng
122
c) Cả năm:
Lớp

Lớp
8B
8C
8E
Tổng

Số
lượng
41

41
40
122

Giỏi
SL
6
5
2
13

Khá
%
14,6
12,2
5,0
10,7

SL
12
11
10
33

Giỏi
SL
6
5
2
13


Khá
%
14,6
12,2
5,0
10,7

SL
12
11
10
33

Yếu
SL
3
3
4
10

Kém
%
7,3
7,3
10
8,2

SL


Yếu
SL
3
3
4
10

%

Kém
%
7,3
7,3
10
8,2

SL

%


4. Kết quả đạt được theo từng thời điểm
a) Học kì I:

Lớp
8B
8C
8E
Tổng


Số
lượng
41
41
40
122

Giỏi
SL

Khá
%

SL

%

Trung bình
SL
%

%

Trung bình
SL
%

Yếu
SL


Kém
%

SL

%

b) Học kì II:

Lớp
8B
8C
8E
Tổng

Số
lượng
41
41
40
122

Giỏi
SL

Khá
%

SL


Yếu
SL

Kém
%

SL

%

c) Cả năm:

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Số
lượng
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8B
41
8C
41

8E
40
Tổng
122
5. Những biện pháp lớn
a) Giáo viên:
* Soạn bài: Soạn đủ, đúng phân phối chương trình, theo đúng đặc điểm bộ môn.
- Bài soạn xác định rõ mục tiêu và dự kiến hợp lý các hoạt động trong bài soạn.
- Bài soạn thể hiện rõ hoạt động giáo viên và cách hướng dẫn HS nghiên cứu.
* Phương pháp giảng dạy:
Lớp

Kém
SL

%


- Giảng dạy nhiệt tình, truyền thụ kiến thức chính xác cho HS. Dạy theo phương pháp mới học sinh phải hiểu bài và làm
bài ngay tại lớp. Trong mỗi tiết học giáo viên phải tăng cường sự hoạt động của HS bằng nhiều hình thức (HD nhóm, giao bài
tập cá nhân, ...) chú ý kỹ năng học tập phát triển năng lực tự học.
- Trong các giờ học giáo viên phải quan tâm được cả 3 đối tượng HS: Giỏi khá - Trung bình - yếu kém.
b) Học sinh:
- Có đầy đủ các loại sách như: vở ghi, vở nháp, SGK, sách bài tập, một số loại sách tham khảo Tốn 9 (nếu có).
- Có đầy đủ các dụng cụ học tập: compa, thước kẻ...
- Làm đầy đủ bài tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
- Trong lớp có ý thức học tập và tích cực hoạt động theo sự chỉ đạo của giáo viên.
- Tăng cường kiểm tra miệng, 15 phút.
- Tuyên dương nhóm, cá nhân có kết quả cao trong các đợt kiểm tra, nghiêm khắc phê bình HS lười học, ý thức học tập

cịn yếu, có biện pháp kỷ luật thích đáng.
6. Phương hướng, so sánh, khắc phục của giáo viên:
a) So sánh:
Chỉ tiêu

Kết quả kì I

Chênh lệch

Đạt

Nhận xét
Chưa đạt

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
kém
Trên TB
b) Phương hướng khắc phục:
.............................................................................................................................................................................................................


.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
7. Kế hoạch giảng dạy
a) Phần đại số 8:
Tuần
Tuần
01
Tuần
02
Tuần
03
Tuần
04
Tuần
05
Tuần
06

Tiết

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

11

Tên bài dạy
Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
B1. Nhân đơn thức với đa thức
B2. Nhân đa thức với đa thức.
Luyện tập
B3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
Luyện tập
B4. B5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp).
Luyện tập
Luyện tập
B6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt
nhân tử chung
B7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng
hằng đẳng thức
B8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm
các hạng tử.

Ngày / tháng /năm thực
hiện
05/9/2016 - 10/9/2016
12/9/2016 - 17/9/2016
19/9/2016 - 24/9/2016
26/9/2016 - 01/10/2016
03/10/2016 - 08/10/2016
10/10/2016 - 15/10/2016

Ghi chú



12
Tuần
07
Tuần
08
Tuần
09
Tuần
10
Tuần
11
Tuần
12
Tuần
13
Tuần
14
Tuần
15
Tuần
16
Tuần
17
Tuần
18
Tuần

13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Luyện tập
B9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp
nhiều phương pháp.

Luyện tập
B10. Chia đơn thức cho đơn thức
B11. Chia đa thức cho đơn thức
B12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Luyện tập
Ôn tập chương I
Ôn tập chương I
Kiểm tra 45’ (Chương I)
B1. Phân thức đại số
B2.Tính chất cơ bản của phân thức
B3. Rút gọn phân thức.
Luyện tập
B4. Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
Luyện tập
B5. Phép cộng các phân thức đại số.
Luyện tập
Ôn tập
Kiểm tra 45’
B6. Phép trừ các phân thức đại số.
Luyện tập
Ôn tập học kì I
Ơn tập học kì I (tt)

17/10/2016 - 22/10/2016
24/10/2016 - 29/10/2016

31/10/2016 - 05/11/2016
07/11/2016 - 12/11/2016

14/11/2016 - 19/11/2016

21/11/2016 -26/11/2016

28/11/2016 - 03/12/2016
05/12/2016 - 10/12/2016
12/12/2016 - 17/12/2016
19/12/2016 - 24/12/2016
26/12/2016 - 31/12/2016

Kỉêm tra học kì I ( cả Đại số và Hình học)
B7. Phép nhân các phân thức đại số
B8. Phép chia các phân thức đại số
B9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.

02/01/2017 - 07/01/2017


19
Tuần
20
Tuần
21
Tuần
22
Tuần
23
Tuần
24
Tuần
25
Tuần

26
Tuần
27
Tuần
28
Tuần
29
Tuần
30
Tuần
31
Tuần

41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57

58
59
60
61
62
63
64
65
66
67

Luyện tập
Trả bài kiểm tra học kì I
Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn
B1. Mở đầu về phương trình
B2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Luyện tập
B3. Phương trình đưa được về dạng ax  b 0 .
Luyện tập
B4. Phương trình tích.
Luyện tập
B5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Luyện tập
Luyện tập (TT)
B6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
B7. Giải bài tốn bằng cách lập phương trình (tiếp).
Luyện tập
Luyện tập(TT)
Ơn tập chương III ( trợ giúp của máy tính Casio, Vinacal...)
Ơn tập chương III ( trợ giúp của máy tính Casio, Vinacal...)

(TT)
Kiểm tra chương III
Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
B1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
B2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
Luyện tập
B3. Bất phương trình một ẩn
B4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
B4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo ).
Luyện tập
Ôn tập chương IV

09/01/2017 - 14/01/2017
16/01/2017- 21/01/2017
23/01/2017- 04/02/2017
06/02/2017 - 11/02/2017
13/02/2017 - 18/02/2017
20/02/2017 - 25/02/2017
27/02/2017 - 04/03/2017
06/03/2017 - 11/03/2017
13/03/2017 - 18/03/2017
20/03/2017 - 25/03/2017
27/02/2017 - 01/04/2017
03/04/2017 - 08/04/2017
10/04/2017 - 15/04/2017
17/04/2017 - 22/04/2017


32
Tuần

33
Tuần
34
Tuần
35
Tuần
36
Tuần
37

68
69
70

Kiểm tra chương IV
Ôn tập cuối năm
Ôn tập cuối năm(TT)

24/04/2017 - 29/04/2017

70

Ôn tập cuối năm(TT)

01/05/2017 - 06/05/2017

71
72

Kiểm tra cuối năm (cả Đại số và hình học)


08/05/2017 - 13/05/2017

73

B5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

15/05/2017 - 20/05/2017

74

Ôn tập

22/05/2017 - 27/05/2017

b) Phần hình học 8:
Tuần
Tuần
01
Tuần
02
Tuần
03
Tuần
04
Tuần
05
Tuần
06
Tuần


Tiết

Tên bài dạy

Ngày / tháng /năm thực
hiện

Chương I. Tứ giác
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13

B1. Tứ giác
B2. Hình thang
B3. Hình thang cân.
Luyện tập
B4.1. Đường trung bình của tam giác
Luyện tập Đường trung bình của tam giác
B4.2. Đường trung bình của hình thang.

Luyện tập Đường trung bình của hình thang
Luyện tập chung
B6. Đối xứng trục.
Luyện tập
B7. Hình bình hành.
Luyện tập

05/9/2016 - 10/9/2016
12/9/2016 - 17/9/2016
19/9/2016 - 24/9/2016
26/9/2016 - 01/10/2016
03/10/2016 - 08/10/2016
10/10/2016 - 15/10/2016

Ghi chú


07
Tuần
08
Tuần
09
Tuần
10
Tuần
11
Tuần
12
Tuần
13

Tuần
14
Tuần
15
Tuần
16
Tuần
17
Tuần
18
Tuần
19
Tuần
20
Tuần

B8. Đối xứng tâm.
14
15
Luyện tập
16
B9. Hình chữ nhật.
17
Luyện tập
18
B10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
19
Luyện tập
20
B11. Hình thoi.

21
Luyện tập
22
B12. Hình vng.
23
Luyện tập
24
Ơn tập chương I
25
Ơn tập chương I(tt)
26
Kiểm tra chương I
Chương II. Đa giác. Diện tích của đa giác
27
B1. Đa giác - Đa giác đều
28
B2. Diện tích hình chữ nhật.
29
Luyện tập
30
B3. Diện tích tam giác.
31
Luyện tập (Diện tích tam giác)
32
Ơn tập học kì I
33

Ơn tập học kì I (TT)

Kiểm tra học kì I ( đã gộp bên phần Đại số

34

Trả bài kiểm tra học kì I (phần Hình học)

35
36
37

B4. Diện tích hình thang
B5. Diện tích hình thoi.
Luyện tập

17/10/2016 - 22/10/2016
24/10/2016 - 29/10/2016

31/10/2016 - 05/11/2016
07/11/2016 - 12/11/2016

14/11/2016 - 19/11/2016
21/11/2016 -26/11/2016

28/11/2016 - 03/12/2016
05/12/2016 - 10/12/2016
12/12/2016 - 17/12/2016
19/12/2016 - 24/12/2016
26/12/2016 - 31/12/2016
02/01/2017 - 07/01/2017
09/01/2017 - 14/01/2017
16/01/2017- 21/01/2017



21
Tuần
22
Tuần
23
Tuần
24
Tuần
25
Tuần
26
Tuần
27
Tuần
28
Tuần
29
Tuần
30
Tuần
31
Tuần
32
Tuần
33

38
39
40

41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64

B6. Diện tích đa giác
Chương III. Tam giác đồng dạng
B1. Định lí Talet trong tam giác
B2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Talet.
Luyện tập

B3. Tính chất đường phân giác của tam giác.
Luyện tập
B4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng.
Luyện tập
B5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
B6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
Luyện tập
B7. Trường hợp đồng dạng thứ ba.
Luyện tập
B8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
Luyện tập
B9. ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Ôn tập chương III (trợ giúp của máy tính Casio, Vinacal...)
Ơn tập chương III (trợ giúp của máy tính Casio, Vinacal...)
(TT)
Kiểm tra chương III
Chương IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
B1. Hình hộp chữ nhật
B2. Hình hộp chữ nhật (tiếp)
B3. Thể tích hình hộp chữ nhật.
B4. Hình lăng trụ đứng
B5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
B6. Thể tích của hình lăng trụ đứng.
Luyện tập

23/01/2017- 04/02/2017
06/02/2017 - 11/02/2017
13/02/2017 - 18/02/2017
20/02/2017 - 25/02/2017
27/02/2017 - 04/03/2017

06/03/2017 - 11/03/2017
13/03/2017 - 18/03/2017
20/03/2017 - 25/03/2017
27/02/2017 - 01/04/2017
03/04/2017 - 08/04/2017
10/04/2017 - 15/04/2017
17/04/2017 - 22/04/2017
24/04/2017 - 29/04/2017


Tuần
34
Tuần
35
Tuần
36
Tuần
37

65
Ơn tập cuối năm
Ơn tập cuối năm (tt)
66
Kiểm tra ći năm đã gộp chung với tiết kiểm tra cuối năm Đại sớ
67
B7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
68
B8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều
69
B9. Thể tích của hình chóp đều

70
Luyện tập
71
Ơn tập chương IV
72
73
Ơn tập
74

01/05/2017 - 06/05/2017
08/05/2017 - 13/05/2017
15/05/2017 - 20/05/2017

22/05/2017 - 27/05/2017
Thanh Tùng, Ngày........ tháng ......... năm 2016

Ý KIẾN, NHẬN XÉT
CỦA LÃNH ĐẠO

TỔ TRƯỞNG
TỔ CHUYÊN MÔN

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Cao Quốc Kiệt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×