TuÇn 1
Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2018
Tiết 1
NTĐ 2
Tập đọc
NTĐ 4
Tốn
Tiết thứ 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ
NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết
nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy
giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm
việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới
thành cơng. (Trả lới được các câu hỏi
trong SGK)
* GD KNS: Tự nhận thức về bản thân
lắng nghe tích cực. Kiên định đặt mục
tiêu đề ra rèn tính kiên trì, nhẫn nại cho
bản thân mình.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV – HS: SGK
Tiết thứ 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN
100 000
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Ôn tập cách đọc và viết các
số đến 100 000. Phân tích cấu tạo số.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sách, vở của HS
B. Bài mới: (32’)
- Giới thiệu chủ điểm của sách
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc:
Gv: đọc mẫu, HD cách đọc, giải ngĩa từ
(1 HS đọc chú giải)
+ Đọc Nối tiếp câu lần 1, đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp câu lần 2, chia đoạn
Hs: Đọc nối tiếp đoạn lần 1
Gv: HD hs đọc câu khó: “Mỗi khi....rồi
bỏ dở”
Hs: Đọc nối tiếp đoạn lần 2
Gv: HD HS đọc trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm đơi
+ Đọc đồng thanh toàn bài.
Hs: đọc cá nhân toàn bài
3. Củng cố dặn dò: (5’)
* GD KNS: Tự nhận thức về bản thân,
giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: PBT
- HS: Vở viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sách, vở của HS
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Luyện tập:
Hs: đọc yêu cầu bài 1, 2; làm bài 1, 2
Gv: nhận xét bài 1,2 ; HD hs làm bài 3
Hs: làm bài tập 3 vào vở.
a. Viết mỗi số sau thành tổng.
8723= 8000+700+20+3
9171= 9000+100+70+1
Gv: nhận xét BT3, HD bài 4
Hs: Đọc yêu cầu bt4, làm bài vào vở.
Gv: Nhận xét, chữa bài 4
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2
NTĐ 2
Tập đọc
NTĐ 4
Tập đọc
Tiết thứ 2: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ
NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rõ ràng tồn bài, biết
nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy
giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm
việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới
thành cơng. (Trả lới được các câu hỏi
trong SGK)
* GD KNS: Tự nhận thức về bản thân
lắng nghe tích cực. Kiên định đặt mục
tiêu đề ra rèn tính kiên trì, nhẫn nại cho
bản thân mình.
Tiết thứ 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ
YẾU
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu
có giọng đọc phù hợp tính cách của
nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn
có tấm lịng nghĩa hiệp - bênh vực
người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ
cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn; bước đầu biết nhận xét về một
nhân vật trong bài (trả lời được các câu
hỏi trong SGK).
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông ,
xác định gía trị, tự nhận thức về bản
thân.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV – HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sách, vở của HS
B. Bài mới: (32’)
- Giới thiệu chủ điểm của sách
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
II. Đồ dùng dạy học.
- GV – HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
- HS đọc thầm bài trong SGK
a.Tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
Hs: đọc tồn bài thảo luận theo câu hỏi Gv: Gọi 1 hs đọc toàn bài
trong SGK.
+ HD chia đoạn
+ Đọc nối tiếp đoạn lần 1, đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp đoạn lần 2, 1 hs đọc chú
giải
+ Đọc nối tiếp đoạn lần 3, đọc câu khó
Gv: nêu lần lượt các câu hỏi trong Hs: Luyện đọc trong nhóm, thi đọc
SGK - HS trả lời.
trong nhóm.
- GV nhận xét bổ sung ý kiến.
- Rút ra ND bài học.
HS: nhắc lại ND.
- Gv: đọc toàn bài.
b. Luyện đọc lại bài.
b. Tìm hiểu bài
Gv: - HD HS đọc theo vai.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS thi đọc toàn bài.
Hs: đọc cá nhân tồn bài
3. Củng cố dặn dị: (5’)
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học.
Hs: đọc thầm, trả lời các câu hỏi cuối
bài.
Gv: nêu lần lượt các câu hỏi trong
SGK - HS trả lời.
- GV nhận xét bổ sung ý kiến.
- Rút ra ND bài học.
- HS nhắc lại ND.
c. Luyện đọc lại
Hs: đọc nt toàn bài
- Chọn và đọc đoạn khó
- 1,2 hs đọc bài, GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
NTĐ 2
Toán
NTĐ 4
Kĩ thuật
Tiết thứ 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN
100
I. Mục tiêu:
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số,
các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé
nhất có một chữ số; số lơn nhất, số bé
nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền
sau.
* GD KNS: Giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số ô vuông BT2
Tiết thứ 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ
CẮT, KHÂU THÊU
I. Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách
sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng
cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu
thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác
xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
* GDKNS: Quan sát, thực hành...
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gv : KT sách vở đồ dùng của hs
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Hs: Nêu các số có một chữ số
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 bằng miệng trước
lớp.
- Nêu từ lớn đến bé, từ bé đến lớn
- Số bé nhất có một chữ số : 0
- Số lớn nhất có một chữ số : 9
II. Đồ dùng dạy học.
-GV: Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ
thêu. Kim khâu ,kim thêu…
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Gv: Giới thiệu chương trình mơn Kĩ
thuật 4
- u cầu về đồ dùng môn Kĩ thuật lớp
4.
- Hướng dẫn quan sát nhận xét:
- Nhận xét bổ sung cho nhau
Gv: hướng dẫn hs làm bài 2
- Yêu cầu hs nêu các số có hai chữ số
từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
Hs : nêu miệng các số từ bé đến lớn
10,11,12………………99
- Số lớn nhất có hai chữ số : 99
Số bé nhất có hai chữ số : 10
Gv: nhận xét, bổ sung cho hs
- Hướng dẫn hs làm bài 3.
- Hs: làm bài tập 3.
+ số liền trước số 34 là 33
+ số liền sau số 89 là 90…..
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
Hs : quan sát mẫu vải. Đọc nội dung
s.g.k. nhận xét.
- Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng
kéo :
- Quan sát hình2 ( SGK ).
Hướng dẫn quan sát nhận xét một số
vật liệu khác.
- Quan sát hình 6 SGK
- Quan sát mẫu một số dụng cụ vật liệu
cắt khâu thêu để nêu tên và tác dụng
của chúng
Hs: quan sát hình. Nêu cách sử dụng
kéo
- Nêu số dụng cụ vật liệu cắt khâu thêu
để nêu tên và tác dụng của chúng
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
Tiết 4
NTĐ 2
Đạo đức
NTĐ 4
Đạo đức
Tiết thứ 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT
ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của học
tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập,
sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu
hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
* GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian,
KN lập kế hoạch đẻ học tập, sinh hoạt
đúng giờ. KN tư duy phê phán, đánh
giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ
và chưa đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa, Phiếu bt
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gv : KT sách vở hs
B. Bài mới: (30’)
Tiết thứ 1: TRUNG THỰC TRONG
HỌC TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung
thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập
giúp em học tập tiến bộ, được mọi
người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là
trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ hành vi trung thực trong
học tập
* GD KNS: Tự nhận thức về bản thân,
bình luận phê phán, làm chủ bản thân.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa, Phiếu bt
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
HĐ 1. HS quan sát tranh, thảo luận
- GV nêu tình huống,
- HS nêu ý kiến.
- GV cùng nhận xét kết luận.
HĐ 2: Xử lí tình huống.
- HS đóng vai theo các tình huống
- GV nhận xét kết luận.
HĐ 3:
- HS trao đổi và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
HĐ 1. Xử lí tình huống
- HS quan sát tranh, đọc tình huống nêu
ra cách giải quyết.
- GV nhận xét kết luận .
HĐ 2:
- GV HD hs làm bài tập 1.
- HS trình bày ý kiến trong nhóm.
- GV nhận xét kết luận.
HĐ 3:
- HS làm bài tập 2 nêu kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
Thứ ba, ngày 14 tháng 8 năm 2018
Tiết 1
NTĐ 2
Tập đọc
Tiết thứ 3: TỰ THUẬT
NTĐ 4
Tốn
Tiết thứ 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN
100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ - Thực hiện được phép cộng, phép trừ
hơi sau các dấu câu, giữa các dịng, các số có đến năm chữ số; nhân (chia)
giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi số có đến năm chữ số với (cho) số có
dịng.
một chữ số.
- Nắm được những thơng tin chính về
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các
bạn HS trong bài. Bước đầu có khái
số đến 100000.
niệm về một bản tự thuật ( lí lịch ) ( trả * GD KNS: Tự nhận thức về bản thân,
lời được các CH trong SGK )
giải quyết vấn đề.
* GD KNS: Lắng nghe tích cực, tự
nhận thức, giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV – HS: SGK
- GV: PBT
- HS: Vở viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
’
A. Kiểm tra bài cũ: (5 )
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS đọc bài Có cơng mài…kim
- Kiểm tra sách, vở của HS
’
B. Bài mới: (32 )
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
2. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu lần 1, HD cách đọc, giải
ngĩa từ (1 HS đọc chú giải)
+ Đọc Nối tiếp câu lần 1, đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp câu lần 2, Đọc câu khó
+ Đọc nối tiếp câu lần 3, Chia đoạn
- HS: Đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV: HD hs đọc nt đoạn lần 2, đọc
đoạn khó
- HS: Luyện đọc trong nhóm
- GV:
+ Thi đọc giữa các nhóm đơi
+ Đọc đồng thanh tồn bài.
b. Tìm hiểu bài
- GV: Đọc mẫu lần 2
- HS đọc thầm bài, thảo luận trả lời các
câu hỏi cuối bài.
- GV: Gọi hs trả lời các câu hỏi, rút ra
nội dung bài học.
c. Luyện đọc lại
- Gv: Gọi hs đọc bài, nhận xét đánh
giá.
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
Luyện tập:
- HS đọc yêu cầu bài 1 và thực hiện
trong nhóm, nhẩm và nêu kết quả.
7000+2000 = 9000;
16000: 2= 8000
9000- 3000= 6000
8000: 2= 4000
8000x 3= 24000
- GV: nhận xét bài 1, hướng dẫn hs làm
bài 2
- HS làm bài tập 2 vào vở.
Bài 2:
a) + 4637 _7035
b….
8245 2316
12882
4719
Gv: Hướng dẫn làm bài 3.
- Làm bài tập 3 theo nhóm 2
4327.>.3742 ; 28676.=.28676
5870..< 5890 ; 97321.< 97400
- Nêu kết quả, nhận xét bổ sung cho
nhau.
Hs: làm bài 4.
a) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
56 731, 65 371, 67351, 75631
b)Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
92678, 82697, 79862, 62987
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2
NTĐ 2
NTĐ 4
Tốn
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết thứ 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN
100
I. Mục tiêu:
- Biết viết các số có hai chữ số thành
tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự
của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100
* GD KNS: Tự nhận thức, tính tốn,
giải quyết vấn đề…
II. Đồ dùng dạy học.
- GV – HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Gv : kiểm tra bài tập làm ở vở BT
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Gv : đọc yêu cầu bài 1, nêu cách làm
bài 1.
Hs: Làm BT 1 vào vở
+ Làm bài và nêu kết quả.
36 = 30 +6 ; 71 = 70 + 1
Gv: chữa bài 1 và nhận xét; Hướng dẫn
hs làm bài 2.
98 = 90 +8 ; 88 = 80 +8 ….
Tiết thứ 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ
YẾU
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT;
khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ:
BT (2) a/b; hoặc do GV soạn.
* GDKNS: Tự nhận thức,..
Hs: làm bài và nêu kết quả bài 3
34…<..38 ; 72..>…70
27..<…72 ; 68…=..68
80 + 6…>..85 ; 40+4..=…44
- Gv: Chữa bài tập 3; Hướng dẫn làm
bài tập 4
a) 28 , 33, 45 , 54 ; b) 54, 45,33,28
Hs: Xem lại toàn bộ bài
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV – HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Lớp trưởng: Kiểm tra vở bài tập
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Hs: Đọc bào chính tả, thảo luận timg
từ viết khó.
Gv: Đọc bài chính tả sắp viết.
- Nêu nội dung bài?
- Nêu những từ khó viết trong bài.
Hs : đọc thầm lại đoạn viết .
- Nêu những từ khó viết trong bài .
- Viết hoa tên riêng
- Viết đúng các từ : cỏ xước , tỉ tê ,
ngắn chùn chùn...
Gv: nhận xét bổ sung cho hs .
GV đọc để HS nghe viết bài .
- GV đọc cho HS soát lỗi
- Thu một số bài chấm.
- Nhận xét , chữa lỗi
Hs : nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài nêu kết quả .
lẫn – nở nang – béo lẳn – chắc nịch
Gv: Hướng dẫn hs làm bài 3.
a. giải đáp các câu đố
- Tổ chức cho hs thi giải đố nhanh
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
NTĐ 2
NTĐ 4
Thể dục
Tiết thứ 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG
TRÌNH – TRỊ CHƠI “DIỆT CÁC
CON VẬT CÓ HẠI”
Thể dục
Tiết thứ 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG
TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP – TRỊ
CHƠI “ CHUYỂN BĨNG TIẾP
SỨC”
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Biết được một số nội qui trong giờ tập - Biết được những nội dung cơ bản của
thể dục, biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số
chương trình thể dục lớp 2.
qui định trong các giờ học thể dục.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng
- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách
thẳng hàng dọc, điểm đúng số của
dóng hàng thẳng, điểm số, đứng
mình.
nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận - Biết được cách chơi và tham gia chơi
lớp.
được các trò chơi theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi. * GDKNS: Tự nhận thức,..
* GD KNS: Tự nhận thức, tính tốn,
giải quyết vấn đề…
II. Đồ dùng dạy học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sân bãi…
- Sân bãi…
III. Các hoạt động dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
’
A. Kiểm tra bài cũ: (3 )
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
B. Bài mới: (30’)
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
2. Dạy bài mới:
Gv: nhận lớp tập hợp phổ biến ND yêu Hs: Lớp trưởng cho xếp thành hai hàng
cầu giờ học
dọc.
- Tổ chức cho hs Xoay các khớp cổ
- Điểm số
chân, cổ tay, vai, đầu gối
- Khởi động cổ chân,cổ tay,các khớp
gối, cổ..
Hs : Lớp trưởng cho xếp thành hai
Gv: Nhận lớp
hàng dọc.
- Phổ biến nội dung tiết học.
- Điểm số
- Khởi động cổ chân,cổ tay,các khớp
gối, cổ..
Gv: Giới thiệu chương trình thể dục 2, Hs: Chơi trị chơi: Tìm người chỉ huy.
nêu Một số quy định khi học thể dục
- Lớp trưởng điều khiển các bạn tham
- Phổ biến tổ tập luyện
gia chơi.
- Tổ chức Trò chơi: Diệt các con vật có
hại
- Nêu tên trị chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho hs chơi
Hs: Tham gia Trò chơi: Diệt các cn vật Gv: Giới thiệu chương trình thể dục lớp
có hại
4:
- Nhận xét nhóm chơi.
- 2 tiết /tuần.
- Học 35 tuần = 70 tiết.
Gv: nhận xét tun dương nhóm chơi
nhiệt tình.
Hs: Nhắc lại cách chơi trị chơi: .
- Tham gia chơi nhiệt tình.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Học nội dung :ĐHĐN, bài tập phát
triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng
vận động cơ bản
- Hd hs tham gia trị chơi: Chuyển
bóng tiếp sức.
Hs: Chơi trị chơi: Chuyển bóng tiếp
sức.
- Hs tham gia trị chơi
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.ưHs: Hs:
Thả lỏng tồn thân.
3. Củng cố dặn dị: (2’)
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4
NTĐ 2
Chính tả
NTĐ 4
Luyện từ và câu
Tiết thứ 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ
NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT ( SGK ) trình
bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc
quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập ( BT ) 2, 3, 4
* GD KNS: Giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
Tiết thứ 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng
(âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi
nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của
từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào
bảng mẫu (mục III).* GDKNS: Quan
sát, thực hành...
II. Đồ dùng dạy học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ chép sẵn bài tập ct
- Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
’
A. Kiểm tra bài cũ: (5 )
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gv : KT sách vở đồ dùng của hs
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
’
B. Bài mới: (32 )
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
2. Dạy bài mới:
- Gv: kiểm tra sách vở của hs
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hs: đọc đoạn văn cần chép thảo luận
Gv: - Nêu tác dụng của tiết Luyện từ và
và trả lời câu nội dung đoạn văn.
câu: Mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ,
- Tìm từ khó viết, viết vào bảng con.
biết nói thành câu gãy gọn
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt
từng nhận xét.
- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ ?
- Đánh vần tiếng Bầu ghi…
Gv: hướng dẫn hs viết từ khó vào bảng Hs: thảo luận nhóm đơi. đếm ghi lại kết
con.
- Nêu quy tắc viết chính tả cho hs
- Yêu cầu hs nêu lại quy tắc viết chính
tả.
- Hs: nêu lại quy tắc viết chính tả.
- Viết bài chính tả vào vở.
- Viết song sốt lại lỗi chính tả.
- Đổi vở sốt chính tả chéo nhau.
- Gv: chấm bài chính tả cho hs.
- Nhận xét , đánh giá bài chính tả
- Hướng dẫn hs làm bài tập.
- Hs : đọc yêu cầu và làm bài tập vào
vở: Kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn.
- Gv : chữa bài tập cho hs.
- Yêu cầu hs nhớ lại quy tắc khi viết
chính tả c/k
Hs: nêu lại cách viết chính tả
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
quả ; 6 tiếng, 8 tiếng
-HS đánh vần.
Ghi lại cách đánh vần vào bảng con
- Nêu ý kiến: Tiếng bầu gồm ba bộ
phận: âm đầu, vần, thanh
Gv: ghi lại kết quả làm việc của hs
- u cầu phân tích cấu tạo của tiếng
cịn lại
- Nêu kết luận: trong mỗi tiếng, vần và
thanh bắt buộc phải có mặt. Thanh
ngang khơng biểu hiện khi viết, còn các
thanh khác đều được đánh dấu trên
hoặc dưới âm chính của vần.
Hs: nêu yêu cầu của bài 1, làm bài 1
nêu kết quả.
- Nhận xét bổ sung cho nhau.
Gv: nhận xét, chữa bài
- Hướng dẫn hs làm bài 2. Giải các
câu đố sau
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
Tiết 5
NTĐ 2
Âm nhạc
NTĐ 4
Âm nhạc
Tiết thứ 1: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT
LỚP 1. NGHE QUỐC CA
Tiết thứ 1: ƠN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ
KÍ HIỆU GHI NỐT NHẠC ĐÃ
HỌC Ở LỚP 3
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca
Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát
dưới trăng.- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ
đệm) hoặc vận động theo bài hát.
* GDKNS: Tự nhận thức, lằng nghe
tích cực,…
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một vài bài hát đã học ở
lớp 1.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của
một số bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải
đứng nghiêm trang.
* GD KNS: Tự nhận thức, tính tốn,
giải quyết vấn đề…
II. Đồ dùng dạy học.
- Các bài hát lớp 1, bài Quốc ca
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
B. Bài mới: (30’)
II. Đồ dùng dạy học.
- ND 3 Bh, bảng ghi nốt nhạc
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Gv: Ôn tập các bài hát lớp 1.
- Ở lớp 1 các em đã học bao nhiêu bài
hát ?
- Cả lớp tập hát lại 1 số bài hát
Hs: Nghe quốc ca
- Bài quốc ca được hát khi nào ?
- Khi chào cờ các em phải đứng như
thế nào?
Gv: Cho hs hát lại một bài hát đã học ở
lớp1
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Hs: Ôn 3 bài hát lớp 3.
- Chọn 3 bài hát trong chương trình
lớp 3.
+ Bài hát Quốc ca Việt Nam.
+ Bài hát Bài ca đi học.
+ Bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
Gv: Ơn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
- Đã được học những kí hiệu ghi nhạc
nào? Kể tên các nốt nhạc.
- Em đã biết những hình nốt nào?
- GV hướng dẫn HS cách nói tên nốt
nhạc trên khng.
Hs: Hát một trong 3 bài hát đã ôn.
- Tập ghi nốt nhạc để chuẩn bị cho tiết
sau
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư, ngày 15 tháng 8 năm 2018
Tiết 1
NTĐ 2
Toán
NTĐ 4
Kể chuyện
Tiết thứ 3: SỐ HẠNG – TỔNG
I. Mục tiêu:
- Biết số hạng, tổng
- Biết thực hiên phép tính cộng các số
có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vị
100.
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một
phép cộng.
* GD KNS: Giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
Tiết thứ 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu
chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba
bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải
thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca
ngợi những con người giàu lòng nhân
ái.
* GDKNS: Quan sát, thực hành...
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Hs: Quan sát trnah trong sgk và nêu nội
dung từng tranh.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hs : làm bài tập trên bảng.
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Gv: giới thiệu bài. ( trực tiếp )
- Nêu cách thực hiện phép tính.
35
+
24
= 59
S.hạng
S. hạng
Tổng
- 35 + 24 gọi là tổng.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 1
Hs: đọc yêu cầu , làm bài 1 và nêu kết
quả.
S. hạng 12 43
5 65
S. hạng 5
26 22 0
Tổng
17 69
27 65
Gv: nhận xét, chữa bài.
- Hứơng dẫn hs làm bài 2.
42
53
30
+ 36
+ 22
+ 28
78
75
58
Hs: nêu kết quả bài 2.
- Làm bài 3 vào vở.
Bài giải
Cửa hàng bán được số xe đạp là:
12 + 20 = 32 ( xe đạp )
ĐS : 32 xe đạp
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
GV treo tranh giới thiệu câu chuyện
- Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể:
+Lần 1: kể kết hợp giải nghĩa từ.
+Lần 2: Kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ
+Lần 3: kể diễn cảm
Hs: kể chuyện theo nhóm 4
- Một vài nhóm kể trước lớp
- Một vài nhóm thi kể
- Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS trao đổi về nội dung câu chuyện
nêu ý nghĩa.
GV: nhận xét, bình chọn nhóm, bạn kể hay, hấp
dẫn nhất.
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dị
Tiết 2
NTĐ 2
Chính tả: Nghe – viết
NTĐ 4
Tốn
Tiết thứ 2: NGÀY HƠM QUA ĐÂU
RỒI
I. Mục tiêu:
- Biết số hạng, tổng
- Biết thực hiên phép tính cộng các số
có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vị
100.
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một
phép cộng.
* GD KNS: Giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bt
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Hs: Đọc đoạn viết để nắm nội dung bài.
Tiết thứ 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN
100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép
cộng, phép trừ các số có đến năm chữ
số; nhân (chia) số có đến năm chữ số
với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.*
GDKNS: giải quyết vấn đề, lắng nghe..
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hs: làm bài tập trên bảng.
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
GV: cho hs nêu yêu cầu của bài 1
Gv: Đọc đoạn viết
- Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó ra
bảng con.
Hs: Luyện viết từ khó ra bảng con.
- Nhận xét bạn viết, sửa sai cho bạn.
Gv: Hướng dẫn viết bài
- Đọc bài cho hs viết.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm điểm bài của hs.
Hs: Làm bài tập 2 vào vở
- quyển nịch, chắc nịch, nàng tiên, làng
xóm.
3. Củng cố dặn dị: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dị
- HS nhẩm theo nhóm 2. Nêu kết quả .
a) 6000 + 2000 – 4000 = 4000
9000 - (7000 - 2000) = 0
b) 21000 x 3 = 630000
9000 - 4000 x 2 = 10000
- Hướng dẫn hs làm bài 2.
HS: làm bài 2.
Củng cố về 4phép tính trong phạm vi
100000
- Đặt tính rồi tính
GV: HD HS làm bài 3. Tính giá trị của
biểu thức.
- Làm bài 3, nêu kết quả.
a) 3257 + 4659 – 1300 = 6616
d) 9000 + 1000 : 2 = 5000
- HD làm bài 4
HS: làm bài 4 vào vở.
Bài giải:
Số tivi nhà máy sản xuất được trong
một ngày là:
680 : 4 = 170 (chiếc )
Số ti vi nhà máy sản xuất được trong7
ngày là :
170 x 7 =1190 ( chiếc )
Đáp số : 1190 chiếc.
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
Tiết 3
NTĐ 2
Mĩ thuật
NTĐ 4
Tập đọc
Tiết thứ 1: VẼ TRANG TRÍ. VẼ
ĐẬM, VẼ NHẠT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính:
đậm, đậm vừa, nhạt.
- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt
đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài
vẽ tranh.
* GD KNS: Quan sát, lắng nghe tích
cực.
Tiết thứ 2: MẸ ỐM
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu
biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với
giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu
thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo,
biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị
ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3;
thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
* GDKNS: KN Tự nhận thức giải
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh mh, màu, bảng màu
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
GV: Quan sát và nhận xét
- GV treo tranh, giới thiệu tranh, gợi ý
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét
HS: Vẽ đậm, vẽ nhạt
- GV nêu yêu cầu
- HS làm bài và TLCH.
- GV nhận xét, kết luận.
Gv: HD học sinh Thực hành
- GV nêu yêu cầu vẽ
- HS thực hành.
- HS trưng bày bài vẽ
- GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
quyết vấn đề, lắng nghe..
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hs: 1 hs đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Gv: Treo tranh vẽ hình ảnh người mẹ
ốm nằm trên giường, người con bê bát
cháo đứng bên cạnh - Giới thiệu vào
bài.
Hướng dẫn luyện đọc.
- Tổ chức cho hs luyện đọc nối tiếp
nhau.
GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu một
số từ khó.
Hs: Đọc tiếp nối các khổ thơ( 2-3 lượt )
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một vài hs đọc cả bài
Gv: Hướng dẫn hs Tìm hiểu bài:
- Bài thơ cho biết điều gì?
- Bạn nhỏ trong bài thơ chính là tác giả.
Lúc mẹ ốm tác giả đã làm gì - tìm hiểu
ở đoạn sau
- Em hiểu nhũng câu thơ sau nói điều
gì ?
- Hướng dẫn hs Luyện đọc thuộc lòng:
Hs: thảo luận câu hỏi nêu ý kiến: - Khi
mẹ ốm, mẹ không ăn được nên lá trầu
khô giữa cơi trầu; Truyện Kiều gấp lại
vì mẹ khơng đọc được...
- HS luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng
bài
– HS thi đọc.
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dị
Tiết 4
NTĐ 2
Kể chuyện
NTĐ 4
LTVC
Tiết thứ 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ
Tiết thứ 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU
NGÀY NÊN KIM
TẠO TIẾNG
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh
kể lại được từng đoạn của câu chuyện *
GD KNS: Giải quyết vấn đề, lắng nghe
tích cực.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh mh
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Hs: Quan sát tranh trong SGK và nêu
nội dung từng tranh.
Gv: Kể mẫu
- Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu
chuyện.
Hs: Luyện kể từng đoạn câu chuyện
- Kể trong nhóm.
Gv: Hướng dẫn kể trước lớp
- Hướng dẫn kể chuyện theo cách phân
vai.
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3
phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo
bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần
giống nhau ở BT2, BT3.
* GDKNS: KN Tự nhận thức, giải
quyết vấn đề, lắng nghe..
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra vở BT của hs.
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
- Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong
câu tục ngữ dưới đây.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Hs: Làm bài tập 2
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Câu tục nhữ viết theo thể thơ: Thể thơ
lục bát.
- ngoài-hoài ( cùng vần oai )
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
+ Cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt
choắt-thoăn thoắt, xinh xinh - nghênh
nghênh
+ Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn
toàn: choắt – thoắt
Hs: Làm bài tập 4
- Lấy ví dụ câu thơ, tục ngữ, ca dao có
các tiếng bắt vần với nhau.
Bài 5
- HS đọc câu đố.
- HS trao đổi theo nhóm 2 và giải câu
đố.
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dị
Thứ năm, ngày 16 tháng 8 năm 2018
Tiết 1
NTĐ 2
Tốn
NTĐ 4
Tập làm văn
Tiết thứ 4: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai
chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của
phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có
hai chữ số khơng nhờ trong phạm vi
100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
* GD KNS: Giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hs : làm bài tập trên bảng làm bt3 ở
tiết trước..
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Hs: nêu yêu cầu bài 1. Làm bài tập Bài
1
34
29
62
+42
+40
+5
76
69
67
Bài 2
50+10+20= 80
50+30= 80
60+ 20+ 10= 90
60+30 = 90
Gv: Chữa bài
- Hướng dẫn hs làm bài 3
Hs: Làm bài tập 3
43
20
+25
+68
68
88
Gv: Chữa bài tập 3.
- Hướng dẫn làm bài tập 4
Bài giải:
Số học sinh đang ở thư viện là:
Tiết thứ 1: THẾ NÀO LÀ KỂ
CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn
kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện
ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2
nhân vật và nói lên được một điều có ý
nghĩa (mục III).
* GDKNS: Giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Gv: Giới thiệu chương trình, s.g.k.
- Yêu cầu khi học tiết tập làm văn.
- Yêu cầu hs Kể lại câu chuyện Sự tích
hồ Ba Bể theo nhóm.
- Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba
Bể, bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao ?
Hs: kể tóm tắt.
- Bà cụ ăn xin, Mẹ con bà nông dân, bà
con nông dân dự lễ hội.
- HS thảo luận nhóm 4
- Các nhóm trình bày.
Gv: hướng dẫn hs làm bài tập 1.
Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả.
- trình bày bài.
- Có các nhân vật: em, người phụ nữ có
con nhỏ.
Hs: nêu yêu cầu của bài.
- HS viết bài vào nháp.
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi.
Kết luận: trong cuộc sống cần quan tâm
25 + 32 = 57 (học sinh)
Đáp số: 57 học sinh
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dị
giúp đỡ lẫn nhau đó là ý nghĩa câu
chuyện các em vừa kể.
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
Tiết 2
NTĐ 2
Luyện từ và câu
Tiết thứ 4: TỪ VÀ CÂU
NTĐ 4
Toán
Tiết thứ 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA
MỘT CHỮ
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với các khái niệm - Bước đầu nhận biết được biểu thức
từ và câu thông qua các bài tập thực chứa một chữ.
hành.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt
một chữ khi thay chữ bằng số.
động học tập ( BT1, BT2 ); viết được
* GDKNS: Giải quyết vấn đề, lắng
một câu nói về nội dung mỗi tranh
nghe tích cực.
( BT3)
* GD KNS: Giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu BT
- GV: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
’
A. Kiểm tra bài cũ: (5 )
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng.
B. Bài mới: (32’)
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
2. Dạy bài mới:
Hs: làm bài tập 1.
Gv: Giới thiệu biểu thức có chứa một
- Nêu yêu cầu của bài.
chữ.
- Nêu miệng các đồ vật có ở trong
- u cầu hs đọc bài tốn.
tranh.
- Gợi ý : - Muốn biét bạn Lan có bao
- Hs quan sát tranh, thảo luận.
nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ?
- Nêu các đồ dùng ở trong tranh
Nếu mẹ cho thêm Lan 1 quyển vở thì
Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
Gv: Hướng dẫn làm bài 2
Hs: đọc bài toán. Nêu cách giải
- Làm bài 2 , nêu miệng .
- Ta thực hiện cộng số vở Lan có ban
+ Đồ vật học tập : Bút , vở , thước kẻ , đầu với số vở mẹ cho thêm.
sgk , com pa ….
- HS quan sát bảng.
+ Hoạt động đi học: Học, đọc
- nếu mẹ cho thêm lan 1 quyển vở thì
lan có tất cả 3+1 quyển vở.
Hs: làm bài tập 3 vào vở.
Gv: hướng dẫn hs làm bài 1.
- Nêu kết quả bài tập 3 trước lớp
Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu).
- Nhận xét , bổ sung cho nhau.
a) 6 - b với b = 4 thì 6 - 4 = 2
b) 115 - c với c = 7 thì 115 - 7 =108
Hs: nêu yêu cầu bài 2, làm bài 2 nêu kết quả .
Gv: chữa bài tập 3.
- Nhận xét tuyên dương em làm đúng
nhất.
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
x
8
30
125 + 125+8=133 …
x
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dị
100
….
Tiết 3 (NTĐ 2)
Tự chọn
ƠN TẬP
- Luyện đọc bài Có cơng mài sắt, có ngày nên kim; Tự thuật
Tiết 4
NTĐ 2
Thể dục
NTĐ 4
Thể dục
Tiết thứ 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC,
DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ - CHÀO,
BÁO CÁO KHI GIÁO VIÊN NHẬN
LỚP
I. Mục tiêu:
- Biết được một số nội qui trong giờ tập
thể dục, biết tên 4 nội dung cơ bản của
chương trình thể dục lớp 2.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng
thẳng hàng dọc, điểm đúng số của
mình.
- Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận
lớp.
- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
* GD KNS: Tự nhận thức, tính tốn,
giải quyết vấn đề…
II. Đồ dùng dạy học.
- Sân bãi…
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Gv: nhận lớp tập hợp phổ biến ND yêu
cầu giờ học
- Tổ chức cho hs Xoay các khớp cổ
chân, cổ tay, vai, đầu gối
Tiết thứ 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC,
DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG
NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRỊ
CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
- Biết được những nội dung cơ bản của
chương trình thể dục lớp 4 và một số
qui định trong các giờ học thể dục.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách
dóng hàng thẳng, điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết được cách chơi và tham gia chơi
được các trò chơi theo yêu cầu của GV.
* GDKNS: Tự nhận thức,..
Hs: Lớp trưởng cho xếp thành hai
II. Đồ dùng dạy học.
- Sân bãi…
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Hs : Lớp trưởng cho xếp thành hai
hàng dọc.
- Điểm số
- Khởi động cổ chân,cổ tay,các khớp
gối, cổ..
Gv: Nhận lớp
hàng dọc.
- Khởi động cổ chân,cổ tay,các khớp
gối, cổ..
Gv: Giới thiệu chương trình thể dục 2,
nêu Một số quy định khi học thể dục
- Phổ biến tổ tập luyện
- Tổ chức Trị chơi: Diệt các cn vật có
hại
- Nêu tên trò chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho hs chơi
Hs: Tham gia Trị chơi: Diệt các con
vật có hại
- Nhận xét nhóm chơi.
Gv: nhận xét tun dương nhóm chơi
nhiệt tình.
Hs: Nhắc lại cách chơi trò chơi: .
- Tham gia chơi nhiệt tình.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Gv: Trò chơi: Chạy tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi.
- Giới thiệu luật chơi.
Hs: Tham gia Trò chơi: Chạy tiếp sức.
- Nhận xét nhóm chơi.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.ưHs: Hs:
Thả lỏng toàn thân.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4
NTĐ 2
Tập viết
Tiết thứ 1: CHỮ HOA A
NTĐ 4
Mĩ thuật
Tiết thứ 1: VẼ TRANG TRÍ. MÀU
SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa, 2 Tập pha các màu: da cam, xanh lá cây,
dịng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng:
tím.
Anh ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ )
* GDKNS: KN quan sát, Giải quyết
Anh hùng liệt sĩ Kim Đồng ( 3 lần ).
vấn đề, lắng nghe tích cực.
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét,
thẳng hàng, bước đầu biết nói nét giữa
chữ viết hoa với chữ viết thường trong
chữ ghi tiếng.
* GD KNS: Giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Mẫu chữ A...
- GV: Màu vẽ,...
- HS: Vở TV, bảng con,..
III. Các hoạt động dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
’
A. Kiểm tra bài cũ: (5 )
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng.
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng.
’
B. Bài mới: (32 )
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Hs: quan sát mẫu chữ hoa A và nêu
nhận xét
- chữ A hoa có 3 nét ……
Gv: viết mẫu chữ hoa A lên bảng
- Nêu quy trình viết.
- Hs nhắc lại quy trình viết chữ hoa A.
- Viết chữ hoa A vào bảng con.
- nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Gv quan sát chỉnh sửa, uốn nắn cho
hs còn lúng túng.
- Hướng dẫn hs viết câu ứng dụng và
giải nghĩa.
- Hs: nêu nhận xét cách viết câu ứng
dụng.
- Viết bài vào vở tập viết.
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
HĐ 1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu tranh cách pha màu.
- Giới thiệu các cặp màu bổ túc.
- Giới thiệu màu nóng, màu lạnh.
HĐ 2: Cách pha màu.
- GV giới thiệu màu, làm mẫu.
HĐ 3: Thực hành
Gv: quan sát uốn nắn.
- HS tập pha màu.
- chấm bài nhận xét.
- GV quan sát, HD.
- Cùng hs bình chọn bạn viết đẹp nhất..
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
’
3. Củng cố dặn dò: (5 )
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
Thứ sáu, ngày 17 tháng 8 năm 2018
Tiết 1
NTĐ 2
Toán
Tiết thứ 5: ĐỀ - XI - MÉT
NTĐ 4
Tập làm văn
Tiết thứ 2: NHÂN VẬT TRONG
TRUYỆN
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Biết đề - xi – mét là đơn vị đo độ dài; - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật
tên gọi, kì hiệu của nói; biết quan hệ (Nội dung Ghi nhớ).
giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm=10cm.
- Nhận biết được tính cách của từng
- Nhận biết được độ lớn của đon vị đo người cháu (qua lời nhận xét của bà)
dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong
trong câu chuyện Ba anh em (BT1,
trường hợp đơn giản; thực hiện phép
mục III).
cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo
là đề-xi-mét.
tình huống cho trước, đúng tính cách
* GD KNS: Giải quyết vấn đề, lắng
nhân vật (BT2, mục III).
nghe tích cực.
* GDKNS: Giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học.
II. Đồ dùng dạy học.