Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án lớp ghép 12 tuần 1 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.21 KB, 26 trang )

TUẦN 1
Thứ hai ngày tháng
Tiết 1
Chào cơ
Tiết 2

năm 2018

Lớp 1
Lớp 2
Tiếng Việt
Tập đọc
LÀM QUEN (2 tiết)
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY
I.Mục tiêu:
NÊN KIM
- Giúp HS làm quen với cô giáo, giới I Mục tiêu
thiệu tên của mình,
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghĩ
- Biết cách chào cô giáo
hơi sau dấu chấm phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lơi khuyên từ câu chuyện :Làm
việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới
thành công.(trả lơi được các câu hỏi
trong SGK)
- L¾ng nghe tÝch cùc.
* HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục
ngữ có công mài sắt có ngày nên kim
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc
-Bảng phụ viết câu dài cần luyện đọc.


III. Các hoạt động dạy - học:
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
Hoạt động 1 :.Luyện đọc
* Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1:
* Luyện đọc
a. Đọc nối tiếp từng câu
-Gọi học sinh đọc nối tiếp câu cả lớp
lắng nghe tìm những tiếng,từ, khó để
luyện đọc.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc theo
đúng quy trình.
b. Nối tiếp từng đoạn trước lớp
-Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.Chú ý
1


cách ngắt,nghỉ đúng ở các câu dài.
Dùng bảng phụ để hướng dẫn học sinh
cách đọc ngắt nghỉ từng câu từng đoạn.
Giáo viên gạch chân rồi gọi học sinh đọc
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
-Yêu cầu học sinh đọc nhóm 4.
Theo dõi học sinh đọc,giúp đỡ học sinh
yếu.
d.Thi đọc

-Đọc thể hiện và thi đọc giữa các
nhóm.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-Lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2.
Tiết 3
Hoạt động 2 : tìm hiểu bài
- HS đọc lại toàn bài
+Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ?
+Cậu bế thấy bà cụ đang làm gì ?
-Giáo viên cho học sinh quan sát thỏi sắt
và một cây kim.Chiếc kim so với thỏi sắt
thì như thế nào ?
+Cậu bé có tin thỏi sắt to mà nó sẽ trở
thành cái kim nhỏ như vậy không ?
+Bà cụ giảng giải như thế nào ?
+Đến lúc này cậu bé có tin lơi cụ
không ?chi tiết nào chứng tỏ điều đó ?
+Câu chuyện này khuyên chúng ta điều
gì ?
-Yêu cầu nói lại câu đề bài bằng lơi của
em.
Hoạt động 3 . Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc .
- Nhận xét, tuyên dương
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.

+ HS nghe để thực hiện
2


Kể chuyện
CÓ CÔNG MÀI SẮT,CÓ NGÀY NÊN
KIM.
I Mục tiêu
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh
kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* HS khá ,giỏi biết kể lại toàn bộ câu
chuyện
II Đồ dùng dạy học:
-4 tranh ở sách giáo khoa được phóng to.
-1 thỏi sắt một kim khâu,1 khăn vấn
đầu,một tơ giấy nột hòn đá.
III. Các hoạt động dạy - học:
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
* Kể từng đoạn câu chuyện.
-Học sinh kể từng đoạn câu chuyện.
-Học sinh kể trong nhóm:Cho học sinh
kể nhóm 4.
-Yêu cầu kể theo gợi ý sau:
+Tranh 1:Cậu bé đang làm gì?
+Tranh 2:Cậu bé nhìn thấy cụ già đang

ngồi làm gì?
+Tranh 3:Bà cụ đang giảng giải như thế
nào?
+Tranh 4:Cậu bé làm gì sau khi nghe cụ
giảng giải.
-Đại diện các nhóm thể hiện.
-Yêu cầu học sinh nhận xét dựa vào các
tiêu chí sau:
+Cách diễn đạt:Nói thành câu.
+Cách thể hiện:Kể có tự nhiên không.
+Về nội dung:Đúng hay chưa.
-Giáo viên nhận xét chung.
* Kể toàn bộ câu chuyện
-Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu
chuyện.
3


-Lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay
hoặc vai diễn hay nhất
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện
Tiết 4
Toán
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I.Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự
giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen
với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt
động học tập trong giơ học toán.

Toán
ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾT 1).
I. Mục tiêu
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có 1 chữ số, các
số có 2 chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có
2 chữ số, số liền trước, số liền sau.
*Bài 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học:
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng -Viết bài tập 1 vào bảng lớp.
-Chuẩn bị các băng giấy ghi bài tập 2
học toán
như SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
- Khởi động :
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu
vào vở
bài vào vở
- Đọc mục tiêu
- Đọc mục tiêu

A. Hoạt động cơ bản:
1.Hướng dẫn sử dụng sách
GV giới thiệu sách toán, vở bài tập, cách
B.Hoạt động thực hành
trình bày một tiết học toán trong SGK,
Bài 1: Hãy nêu các số từ 0 đến10, ngược
các kí hiệu bài tập trong sách.
2.Hướng dẫn SH cách mở, sử dụng sách lại.
3. Làm quen một số hoạt động trong giơ -Giáo viên cho học sinh viết vào bảng .
-Có bao nhiêu số có 1 chữ số?Số nào là
toán
số bé nhất? Số nào là số lớn nhất?
- GV giới thiệu một số các hoạt động
*Số 10 có mấy chữ số ?
trong giơ học toán.
4. Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi Bài 2 : Ôn tập các số có 2 chữ số.
-HS chơi trò chơi.Cùng nhau lập bảng
học toán
- Giới thiệu các yêu cầu về: Số học, hình số.
-Nêu số bé nhất có 2 chữ số ? Số lớn
học, đo lương, giải toán
4


5. Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng
toán 1

nhất có 2 chữ số ?
Bài3 : Ôn các số liền trước,các số liền
sau :

- Treo bảng phụ lên để học sinh dễ phân
biệt số liền trước và số liền sau.
39
*Giáo viên chốt lại cách tìm số liền
trước và số liền sau.
C. Hoạt động ứng dụng.

IV: Củng cố, dặn do
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện

GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện
Tiết 5
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi
học.
- Biết tên trương, lớp, thầy giáo, cô giáo,
một số bạn bè trong lớp
- Không yêu cầu HS quan sát tranh và
kể lại câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy - học.
- Vở bài tập Đạo đức.
III. Hoạt động dạy - học.
A. Bài mới.
- Giới thiệu cho học sinh biết trẻ em 6
tuổi được đi học
- HS: Thảo luận theo nhóm, nói tên
trương, lớp, thầy giáo, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Gọi đại diện các nhóm trình trước
lớp.Gọi một số em nêu lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giơ.
- kết luận.
B. Củng cố, dặn do.

ĐẠO ĐỨC:
HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
(Tiết 1).
I Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của học
tập, sinh hoạt đúng giơ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh
hoạt đúng giơ.
- Biết cùng cha mẹ lập thơi gian biểu
hằng ngày của bản thân
- Thực hiện theo thơi gian biểu.
* Lập được thơi gian biểu hằng ngày
phù hợp với bản thân.
II Chuẩn bị: Phiếu giao việc cho hoạt
động 1,2.Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy - học:
Khởi động :

GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành.
Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến.
5


- HS: Lớp trưởng gọi 1,2 bạn nhắc lại Cách tiến hành:Chia nhóm cho học sinh
kết luận.
bày tỏ ý kiến xem việc nào đúng,chưa
đúng.Tại sao?
- Cho học sinh nêu tên tình huống.-Yêu
cầu nhận xét,bổ sung.
-Chốt lại:Trong giơ học Tùng ngồi
không chú ý nghe giảng ảnh hưởng đến
kết quả học tập.
-Vừa ăn vừa xem truyền hình cũng ảnh
hưởng đến sức khoẻ.
*Hoạt động 2:Xử lí tình huống.
CTH: Giáo viên chia nhóm.
-Theo em Ngọc có thể ứng xử như thế
nào?
-Yêu cầu học sinh nêu và chọn ra cách
ứng xử phù hợp và hay nhất.
-Giáo viên chốt : Mỗi tình huống có thể
có nhiều cách ứng xử riêng nên ta phải
có cách lựa chọn cho phù hợp.
*Hoạt động 3: Gìơ nào việc nấy.

Cách tiến hành: Giao nhiệm vụcho từng
nhóm.Chia học sinh ra 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận ghi ra giấy.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Giáo viên chốt:Cần sắp xếp thơi gian
hợp lí để có đủ thơi gian học tập và vui
chơi.
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện
Thứ ba ngày tháng năm 2018
Tiết 1
Tiếng Việt
Chính tả( tập chép)
Đồ dùng học tập (2 tiết)
CÓ CÔNG MÀI SẮT,CÓ NGÀY
I.Mục tiêu
NÊN KIM.
- Giúp HS nhận biết được đồ dùng học
I Mục tiêu
tập
-Chép chính xác bài CT (SGK),trình bày
- Cách dùng bảng con, phấn, khăn lau,
đúng hai câu văn xuôi .Không mắc quá 5
6



bút, vở.
- Biết được tư thế ngồi viết đúng và viết
tay phải

lỗi trong bài .
- Làm được các bài tập 2,3,4
II Đồ dùng dạy học
-Chép sẵn đoạn cần viết vào bảng và che
lại
III. Các hoạt động dạy - học:
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
* Giáo viên đọc đoạn cần chép.
-Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn đó.
-Đoạn chép là lơi nói của ai ?
-Bà cụ nói với cậu bé điều gì ?
*Hướng dẫn học sinh trình bày
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Cuối mỗi câu có dấu gì ?Chữ đầu đoạn
đầu câu viết như thế nào ?
*Hướng dẫn viết từ khó :sắt,mài,
*Yêu cầu học sinh chép bài.
-Giáo viên theo dõi chỉnh sữa.
*Soát lỗi :Giáo viên đọc soát lỗi.
*Chấm bài :Chấm 1 tổ.

-Nhận xét bài học sinh.
Hoạt động 2 :
Bài 2 :Điền vào chỗ trống c hay k.
Gọi một vài em lên bảng làm,cả lớp làm
vào bảng con.
-Nhận xét chữa bài.
Bài3 :Điền vào bảng chữ cái ở sgk.
-Học sinh đọc bài mẫu và làm giống
mẫu.
-Yêu cầu H đọc thuộc bảng chữ cái đó.
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện
7


Tiết 2
Tiếng việt
Đồ dùng học tập (tiết 2)

Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)
I Mục tiêu
- Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của
số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.

* Bài 1,3,4,5
II Chuẩn bị đồ dùng: Kẻ sẵn bài
tập1.Chuẩn bị 2 hình vẽ,2 bộ số cần điền
ở bài tập 5 để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học:
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
Bài 1:Đọc viết số có 2 chữ số,cấu tạo số
có 2 chữ số
-Yêu cầu học sinh quan sát bài 1.
-Nêu cách viết số 85 và cách đọc số.
-Cho học sinh lên bảng làm và giáo viên
gọi học sinh nhận xét.
Bài 3:So sánh số có 2 chữ số.
-Giáo viên 34…..38.Điền dấu gì?Vì sao?
*Chú ý:khi so sánh 80+6……85.Thì ta
so sánh nhưthế nào?
Bài 4:Củng cố các số từ bé đến lớn và
ngược lại.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
-Theo dõi chấm,chữa bài.
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài

học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện

8


Tiết 3
Toán
NHIỀU HƠN ÍT HƠN

Tự nhiên xã hội
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ
xương và hệ cơ
-Nhận ra sư phối hợp của cơ và xương
trong các cử động của cơ thể
* +Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động
của cơ và xương
+Nêu tên và chỉ được vị trí của bô
phận chính của cơ quan vân động trên
tranh vẽ hoặc mô hình.
II. Đồ dùng dạy học: Gv. Tranh vẽ cơ
quan vận động
III. Các hoạt động dạy - học:
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:

B.Hoạt động thực hành
Hoạt động 1:Làm một số cử động
-YCH làm việc theo cặp
- 2 -3 cặp lên thể hiện các động tác
- YC lớp thực hiện lại các động tác
+ Trong các động tác các em vừa làm,
bộ phận nào của cơ thể đã cử động ?
-GV kết luận
H. động 2: Quan sát để nhận biết cơ
quan vận động
- YCH tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay
của mình.
+ Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
-Cho H thực hành cử động: cử động
ngón tay, cổ tay..
+Nhơ đâu mà bô phận đó cử động được?
*Kl: Xương và cơ là các cơ quan vận
động của cơ thể
H. động 3: Trò chơi “vật tay”

I. Mục tiêu.
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ
vật ,biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để
so sánh các nhóm đồ vật.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Sử dụng các tranh trong sgk và một số
nhóm đồ vật cụ thể.
- Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ

- 2hs nêu những việc cần phải làm trong
các tiết học Toán.
- HS: B.Bài mới
Làm việc theo nhóm, sosánh số lượng
cốc và số lượng thìa đã chuẩn bị sẵn.
- Đại diện các nhóm so sánh trước lớp
và giáo viên kết luận.
- HS: Thảo luận theo cặp, quan sát tranh
sgk và so sánh.
- Gọi một số cặp so sánh trước lớp và
gv kết luận.
- HS: Làm việc theo nhóm chơi trò chơi
ít hơn ,nhiều hơn
- 2 nhóm lên bảng thực hiện trò chơi.

C. Củng cố, dặn do.
- HS: Lớp trưởng gọi một số bạn nhắc
lại cách so sánh bằng vật cụ thể.
9


- Nhận xét giơ học, dặn dò.

-Phổ biến cách chơi, chơi mẫu
-YC nhóm 2 chơi
- Thi trò chơi. Tuyên dương
+Gv kết luận
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.

+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện
Tiết 4

MỸ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI VUI
CHƠI
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh làm quen tiếp xúc với
tranh vẽ của thiếu nhi.
- Bước đầu biết quan sát, mô tả
hình ảnh, màu sắc trên tranh ( 12
học sinh )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV: Một số tranh thiếu nhi vui
chơi vẽ sẵn.
HS: Sưu tầm tranh thiếu nhi có
nội dung vui chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.ổn định nề nếp:
GV: Điểm danh
HS: Hát
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra đồ dùng sach vở của
học sinh.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu tranh về đề tài thiếu
nhi vui chơi.

GV: Giới thiệu tranh để học sinh
quan sát. Đây là loại tranh vẽ về các
hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở

ÂM NHẠC
ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1
NGHE HÁT QUỐC CA
I.Mục tiêu:
- Kể được tên một số bài hát đã học ở
lớp 1
- Biết hát theo giai điệu và lơi cacủa một
số bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết khi chào cơ có hát Quốc ca phảI
đứng nghiêm trang .
II.Chuẩn bị:
- Băng nhạc
- Nhạc cụ quen dùng .
III.Các hoạt động dạy học :
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
Hoạt động 1:Ôn tập các bài hát lớp 1.
- GV hướng dẫn học sinh hát các bài hát
đã học ở lớp 1
- Hoạt động 2:Nghe quốc ca:
-Cho HS nghe băng nhạc trình bày bài
quốc ca

- Quốc ca được hát khi nào ?

10


trương, ở nhà và ở các nơi khác, chủ đề
vui chơi rất rộng, ngươi vẽ có thể chọn
một trong rất nhiều các hoạt động vui
chơi mà mình thích để vẽ thành tranh ví
dụ cảnh vui chơi sân trương, cảnh vui
chơi ngày hè
b. Hướng dẫn học sinh xem tranh .
GV: Treo các tranh mẫu có chủ đề
vui chơi đã chuẩn bị trước ( tranh phóng
to như sgk )
H: Bức tranh vẽ những gì ?
H: Bức tranh thứ hai vẽ gì ?
H: Em thích bức tranh nào nhất? vì
sao?

- Khi chào cơ các em phảI đứng như thế
nào ?
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện


H: Trên tranh có những hình ảnh
nào ?
H: Hình ảnh nào là chính? Hình
ảnh nào là phụ?
H: Cho biết các hình ảnh trong
tranh đang diễn ra ở đâu?
H: Trong tranh có những màu nào
? Màu nào được vẽ nhiều hơn?
H: Em thích nhât màu nào ?
GV: Nhận xét, tuyên dương
Kết luận : Các em vừa được xem các
bức tranh rất đẹp muốn thưởng thức cái
hay, cái đẹp của tranh trước hết các em
cần quan sát và trả lơi các câu hỏi đồng
thơi đưa ra những nhận xét riêng của
mình về bức tranh.
4.Nhận xét, đánh giá:
GV: Nhận xét chung tiết học về
nội dung bài . ý thức học tập của các em.
5.Dặn dò :
Về học bài, chuẩn bị bài hình tam giác
Tiết 5
ÂM NHẠC
Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp
I. Mục tiêu.
- Biết hát theo giai điệu lơi ca
11


- Biết vỗ tay theo lơi hát

II. Chuẩn bị.
- Hát chuẩn xác bài Quê hương tươi
đẹp.
III. Các hoạt động dạy- học.
A. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài hát
- hát mẫu
- HS: đọc lơi ca
- dạy hát từng câu và hát cả bài
- hướng dẫn hs hát kết hợp phụ hoạ
- HS: vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
B. Củng cố, dặn do
- Cả lớp hát lại bài kết hợp phụ hoạ.
- nhận xét giơ học , dặn dò.
Thứ tư ngày
Tiếng Việt
VỊ TRÍ TRÊN / DƯỚI (2 tiết)
I.Mục tiêu
- Xác định được vị trí trên dưới
- Xác định được vị trí trên dưới với vật
thật, bảng con

tháng
Tiết 1

năm 2018
Tập đọc
TỰ THUẬT

I Mục tiêu

- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghĩ
hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa
phần yc và phần trả lơi ở mỗi dòng.
-Nắm được những thông tin chính về
bạn hs trong bài. Bíc ®Çu cã kh¸i
niÖm về một bản tự thuật.(lÝ lÞch).
(tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái trong
s¸ch gi¸o khoa)
II.Các hoạt động dạy học :
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
Hoạt động 1:
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu. Tìm
tiếng, từ khó để luyện đọc.
12


-Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 1: Tìm câu
khó để luyện đọc.
-Ví dụ: Ngày sinh:/ 23/4/1996.
+ Đọc nối tiếp đoạn lần 2: Nêu từ khó ở
phần chú giải.
Giải nghĩa thêm: tự thuật, quê quán
-Đọc từng đoạn trong nhóm: Đoạn 2.

Theo dõi các nhóm đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm: Nhận xét.
Hoạt động 2:
*Tìm hiểu bài: Cả lớp đọc thầm trả lơi
câu hỏi.
1. Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
2.Nhơ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh
Hà như vậy?
3. Hãy cho biết(Họ và tên em….)
4. Hãy cho biết tên địa phương em ở?
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện
Tiết 2
Tiếng Việt
VỊ TRÍ TRÊN DƯỚI (tiết 2)

Luyện từ và câu
TỪ VÀ CÂU.
I. Mục tiêu
-Bước đầu làm quen với các khái niệm
từ và câu thông qua các BT thực hành.
- Biết tìm các từ liên qua đến hoạt động
học tập (BT1, BT2); viết được một câu
nói về nội dung mỗi tranh (BT3).
II. Chuẩn bị: GV (tranh minh hoạ các

sự vật hoạt động SGK)
III.Các hoạt động dạy học :
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
13


A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
Bài 1: Chon tên gọi cho mỗi ngươi, mỗi
vật, mỗi việc được vẽ dưới đây.
-YCH quan sát tranh nêu
-GV nhận xét, chốt.
Bài 2:Tìm các từ chỉ đồ dùng, hoạt
động, tính nết
-Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm đôi.
-Trình bày. Cả lớp nhận xét bạn.
Bài 3: Viết 1 câu nói về ngươi hoặc cảnh
vật trong mỗi câu sau:
-GV: Quan sát kĩ 2 bức tranh, thể hiện
nội dung mỗi trạnh bằng một câu.
- YCH nêu miệng
-Nhân xét, sửa chữa
-Yêu cầu làm bài vào vở.
-Theo dõi chấm, chữa bài.
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.

+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện
Tiết 3
Toán
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu.
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn,
nói đúng tên hình.
- Làm bài: 1, 2, 3.
+ HS khá ,giỏi làm được hết các bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bộ đồ dùng dạy- học và một số đồ vật
bằng hình tròn, hình vuông.
-Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động - dạy.
Hoạt động 1:
- HS: Mở đồ dùng học toán ra và chọn

Toán
SỐ HẠNG - TỔNG
I.Mục tiêu
- Biết số hạng; tổng.
-Biết thực hiện phép cộng các số có hai
chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán có lơi văn bằng một
phép cộng
* Bài 1,2,3
II.Các hoạt động dạy học :

- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
14


hình vuông, hình tròn đặt lên bàn.
- Nhận xét sự nhận dạng hình của hs
,hướng dẫn làm các bài tập vào vở bài
tập Toán.
- HS: Làm các bài tập vào vở bài tập.
- hs lên bảng làm các bài tập, chấm một
số bài HS làm ở dưới, chữa bài làm trên
bảng.
C. Củng cố, dặn dò.
- HS: Ghi kết quả đúng vào vở.
- Nhận xét giơ, học dặn dò

vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống( theo
mẫu)
- YCH trả lơi miệng, H khác nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng (theo
mẫu),biết:
-HD mẫu (SGK)
- YCH làm vở
-Chấm bài tổ 1. Nhận xét
Bài 3

-YCH đọc đề toán, tóm tắt, giải vở
- HDH cách trình bày bài giải
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện

Tiết 4
Tự nhiên – xã hội
CƠ THỂ CHÚNG TA
I. Mục tiêu.
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu,
mình , chân tay và một số bộ phận bên
ngoài như tóc, tai, mắt, mũi , miệng,
lưng, bụng.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Các hình trong sgk.
II. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ
-Không kiểm tra.
B. Bài mới
- GV: Giới thiệu bài và cho hs nêu tên
các bộ phận của cơ thể.
- HS: Thảo luận theo câu hỏi: ? Các bạn
trong từng hình đang làm gì biểu diễn
từng hoạt động như các bạn trong hình.


Mỹ thuật
VẼ TRANG TRÍ, VẼ ĐẬM, VẼ
NHẠT
I.Mục tiêu :
Nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính :
đậm , đậm vừa ,nhạt
-Biết tạo ra sắc độ đậm nhạt đơn giản
trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh
*HS khá giỏi : Tạo được 3 độ đậm nhạt
trong bài vẽ trang trí ,bài vẽ tranh
II. Chuẩn bị : Bút màu, bút chì, vỡ vẽ
III.Các hoạt động dạy học :
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
15


- GV: Gi i diờn cac nhúm tr li cõu
hi va biu din cac hot ng trong
hinh nh sgk GV kờt lun.
C. Cung c ,dn dũ
- HS: Lp trng gi mt s bn nhc
li kờt lun.
- GV: Nhn xột gi hc, dn dũ.

B.Hot ng thc hnh
a.Hng dn cach v

-GV hng dn cach v m, nht qua
bai mu
- Cho HS quan sat bai v mu
- Yờu cu HS nờn cach v
b. Thc hanh
Yờu cu hc sinh m v dựng hc tp
thc hanh.
GV theo dừi hng dn
c. Trng bai sn phm:
GV chm 5 bai, nhn xột kờt qu thc
hanh
C. Hot ng ng dung.
GV anh gia cựng HS
Yờu cu HS nhc li kiờn thc ó hc.
+ HS nhc li
Hng dn HS chun b ni dung bai
hc hụm sau.
+ HS nghe thc hiờn
Tiờt 5
Thể dục
Giới thiệu chơng trình.
Trò chơi:diệt các con vật có hại

I. Mc tiờu
- Biờt c mt s ni quy trong gi hc th duc,biờt tờn 4 ni dung c bn cua
chng trinh th duc lp 2.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng thẳng hàng dọc, điểm
đúng số của mình.
- Biết cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp.
- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.

II.NI DUNG V PHNG PHP DY:
Ni dung
Phng phỏp t chc.
1. M u
i Hinh hang ngang
GV: ph biờn ni dung yờu cu gi
* * * * * * * * *
hc
* * * * * * * * *
HS ng ti ch v tay va hat
* * * * * * * * *
Gim chõn gim ng li
GV
ng
( Hc sinh ờm theo nhp1,2 ; 1,2 nhp
16


1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
Nhận xét
Đội hình học tập
2. Phần cơ bản
* * * * * * *
a. Giới thiệu chương trình TD lớp 2.
* * * * * * *
Biên chế tổ chức tập luyện, chọn cán
* * * * * * *
sự bộ môn.
b. Phổ biến nội quy học tập
- Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp

ngoài sân
- Nhận xét chung tinh thần học tập của
học sinh
GV
c. Trò chơi: Diệt các con vật có hại
Đội hình vòng tròn
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
3. Phần kết thúc
HS đứng tại chỗ vổ tay hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giơ
Đội hình 2 hàng dọc
học
- Yêu cầu nội dung về nhà
Thứ năm ngày tháng năm 20178
Tiết 1
Tiếng Việt
Tập viết :
VỊ TRÍ: TRÁI, PHẢI (2 tiết)
CHỮ HOA: A
I.Mục tiêu
I Mục tiêu
- Giúp hs xác định được vị trí trái phải
- Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa, 1
- Xác định được vị trí trái phải với vật
dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng
thật, bảng con
:Anh (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ ),
Anh em thuận hoà ( 3 lần ).
-Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét,

thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa
chữ viết hoa víi chữ viết thương trong
chữ ghi tiếng.
* Ở tất cả các bài TV, HS khá giỏi viết
đúng và đủ các dòng ( TV ở lớp) trên
trang vở TV 2).
II. Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ hoa.Bảng phụ viết sẵn cụm từ
ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy học :
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
17


vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
*Giới thiệu chữ mẫu:
Chữ hoa gồm có mấy nét?Cao mấy
li,rộng mấy li?
*Hướng dẫn cách viết:
-Giáo viên viết mẫu
A
-Hướng dẫn học sinh viết tay không.
-Yêu cầu viết vào bảng con.
*Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng
dụng.
-Gọi 2 học sinh đọc cụm từ đó.Nêu cách

hiểu của em
-Quan sát, nhận xét:Cụm từ có mấy
tiếng?Độ cao các con chữ,nét nối giữa
các tiếng,khoảng cách?
-Hướng dẫn viết chữ :Anh
Anh em thuận hoà
-Hướng dẫn viết cả cụm từ vào giấy
nháp.
*Yêu cầu viết vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu viết
bài.Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng.
-Chấm,chữa bài
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện
Tiết 2
Chính tả( nghe viết)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I Mục tiêu
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài.
18


Ngày hôm qua đâu rồi? Trình bày đúng
hình thức bài thơ 5 chữ .
-Làm được bài tập3,4,2(b)

*GV nhắc HS đọc bài thơ SGK trước
khi viết bài CT
II Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi sẵn
bài tập 2,3.
III.Các hoạt động dạy học :
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn cần viết đó.
Khổ thơ cho ta biết điều gì về ngày hôm
qua?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Khổ thơ có mấy dòng?Chữ cái đầu
dòng phải viết như thế nào?
-Hướng dẫn viết vào vở:cách lề 3 ô.
*Hướng dẫn viết từ khó:trang vở, chăm
chỉ.
*Giáo viên đọc bài để viết:Đọc đúng yêu
cầu bộ môn.
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh.
*Đọc cho học sinh soát lỗi.
*Chấm bài:1 tổ.
Bài tập:
Bài 2:Gọi học sinh đọc đề.
-Gọi 1 học sinh làm mẫu.Lớp nhận xét
-Cả lớp làm bài.
-Chữa bài.

Bài 3:Treo bảng phụ,gọi học sinh đọc
bài.
-Yêu cầu nêu cách làm.Gọi 1 em làm lên
bảng và cả lớp làm vở nháp.
-Nhận xét bài của bạn
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
19


Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện
Tiết 3
Toán
HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu.
- Nhận biết được hình tam giác, nói
đúng tên hình.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Một số hình tam giác bằng bìa, có kích
thước , màu sắc khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoaït ñoäng 1:
- Hướng dẫn hs làm các bài tập vào vở
bài tập: tô màu các hình tam giác.
- HS: Làm các bài tập
- Giọi hs lên bảng làm bài, chấm bài hs

ở dưới, chữa bài.
- HS: Ghi lại bài giải đúng vào vở
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi một số hs nêu đồ vật hình tam
giác, Nhận xét giơ học, dặn dò.

Toán:
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
-Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ
số .
-Biết tên gọi thành phần và kết quả của
phép cộng .
-Biết thực hiện phép cộng các số có 2
chữ số không nhớ trong pham vi 100.
-Biết giải BT bằng một phép cộng.
*Bài 1,2( cột 2 ) ,3 (a,c ),4
-Giáo dục tínhcẩn thận chính xác.
II.Các hoạt động dạy học :
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
Bài 1:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Tính nhẩm
60+20+10=

60+30=
Bài 3
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Muốn tính tổng ta làm như thế nào?
*Chú ý:Cách đặt tính theo cột dọc.
Bài 4:Rèn kĩ năng giải toán có lơivăn.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài và hướng
dẫn học sinh phân tích bài toán
-Hướng dẫn cách trình bày.
-Theo dõi,nhắc nhở các em tự giác làm
bài.
20


-Chấm,chữa bài.
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
+ HS nghe để thực hiện

Tiết 4
Thủ công
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY ,
BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ
(thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán), để học
thủ công.

II. Đồ dùng dạy - học.
- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để
học thủ công là kéo, hồ dán,thước kẻ. . .
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoaït ñoäng 1:
- Giới thiệu một số loại giấy, bìa .
- HS: Lấy các dùng cụ học thủ công bày
lên bàn .
- Giọi một số hs nói các dùng cụ học thủ
công, GVkết luận.
C. Củng cố, dặn dò
- HS: Làm việc theo cặp tự nói với nhau
về giấy, bìa và các dùng cụ học thủ
công.
- Nhận xét giơ dặn dò.

Thể dục
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG
HÀNG, ĐIỂM SỐ.
I.Mục tiêu
- Biết cách tập hợp hàng dọc ,HS đứng
vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên cao
dưới ) .Biết dóng thẳng hàng dọc .
- Biết cách điểm số , đứng nghiem
,nghỉ ,biết cách dàn hàng ngang ,dồn
hàng
- Biết cách tham gia và thực hiện theo
YC của TC
* Tiếp tục ôn tập một số kiến thức KN
đã học ở L1

II Địa điểm phương tiện: Sân trương,
còi
1. Phần mở đầu :
Tập hợp lớp
Phổ biến nội dung, yêu cầu giơ học
Khởi động
2.Phần cơ bản
a.Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, giậm chân tại chổ, dừng lại
GV theo dõi hướng dẫn
b. Chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp
và kết thúc giơ học
* Tiến hành
-Hàng dọc : điểm số báo cáo
-Lớp trưởng chuyển thành đội hình hàng
ngang chơ giáo viên nhận lớp.
21


-GV vào vị trí, LT hô “Nghiêm”, LT tiến
đến cách GV 1 – 2m báo cáo: “Báo cáo
cô giáo, lớp 2B tổng số 21 có mặt đầy
đủ”
-GV : Được
-LT quay về vị trí và hô : “Chúc cô giáo”
lớp ĐT”khoẻ”.
-GV: “chúc các em khoẻ”
-Kết thúc giơ học : GV”giải tán”
-Lớp ĐT “Khoẻ”
+GV theo dõi hướng dẫn

c.Trò chơi : Diệt các con vật có hại

Thứ sáu ngày

tháng
Tiết 1

Tiếng Việt
LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI CỦNG CỐ
KĨ NĂNG (2 tiết)
I.Mục tiêu
- Biết nhận việc, hiểu rõ việc phải làm
- Biết phân tích haonf cảnh trò chơi,
thích chơi tập thể với bạn.
- Giúp hs tập nói, bổ sung vốn từ ngữ
cho các em thông qua các trò chơi

năm 2018

Tập làm văn
TỰ GIỚI THIỆU:CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiêu
- Biết nghe và trả lơi đúng những câu
hỏi về bản thân ( BT1), nói lại một vài
thông tin đã biết về một bạn (BT2).
* HS khá giỏi bước đầu kể lại nôi dung
của 4 bức tranh (BT3)thành một câu
chuyện ngắn .
II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài
tập 3.

-Phiếu học tập cho từng học sinh
III.Các hoạt động dạy học :
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
Bài 1:Học sinh tự biết giới thiệu về
mình.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-1Học sinh tự giới thiệu mẫu cho cả lớp
22


nghe.Sau đó lần lượt các em tự giới
thiệu về mình.
-Nhận xét và chọn cách giới thiệu hay
nhất.
Bài2:Phát phiếu học tập cho học sinh.
Bài này có mấy yêu cầu?
-Yêu cầu học sinh thực hành vào giấy.
-Gọi học sinh lên bảng hỏi đáp.Trình
bày kết quả của mình.
-Nhận xét,
Bài 3:Yêu cầu học sinh kể lại các bức
tranh thành một câu chuyện.
-Gợi ý:Bức tranh này giống bài tập nào
đã học?
-Yêu cầu thảo luận nhóm.

-Các nhóm trình bày.
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
Tiết 2
Toán:
ĐỀ XI MÉT
I. Mục tiêu
- Biết dm là mét đơn vị ®o ®é dài,
tên gọi, kí hiệu của nó, biết quan hệ giữa
dm và cm, ghi nhớ 1dm =10cm.
-Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo
dm, so sánh độ dài doạn thẳng trong
trương hợp đơn giản; thực hiện các phép
cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là
®Ò - xi - mÐt.
*Bài 1,2
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng dài
có chia vạch cm,dm.Một sợi dây dài
III.Các hoạt động dạy học :
- Khởi động :
23


- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu

A. Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu Đề xi mét:
Yêu cầu học sinh đo độ dài ở vở10 ô dài
bao nhiêu xăng ti mét?
-10 cm còn gọi là 1 đề xi mét.Đề xi mét
viết tắt là:dm.
1dm=10cm
-Yêu cầu các em vạch ở thước độ dài
1dm.
-Viết vào bảng con đơn vị vừa học
B.Hoạt động thực hành
Bài 1:Quan sát ở SGK và đo
-Gọi học sinh nêu.
Bài2:Học sinh biết cộng,trừ các phép
tính có kèm đơn vị.
-Yêu cầu học sinh làm vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
-Chấm,chữa bài
-Vì sao3dm+2dm=5dm?
C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
Tiết 3
Thể dục

Tổ chức lớp -Tro chơi “Vận
động”

I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết được nội quy tập
luyện cơ bản.
- Biết làm theo GV sửa lại trang phục
cho gọn gàng khi tập luyện.
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi

Thủ công
GẤP TÊN LỬA TIẾT 1
I.Mục tiêu :
Biết cách gấp tên lữa .Các nếp gấp
tươngđối phẳng thẳng
Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình
* Với HS khéo tay : Gấp được tên lữa
.Các nếp gấp phẳng thẳng .
II.Giáo viên chuẩn bị : Mẩu, quy trình
24


II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trương dọn vệ
sinh sạch sẽ
- Phương tiện: Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
A. Phần mở đầu.
- Lớp trưởng tập hợp lớp, GVnhận lớp
phổ biến nội dung giơ học.
B. Phần cơ bản.
- Hướng dẫn hs tập hợp hàng dọc, dóng
hàng dọc, tư thế đứng nghiêm, nghỉ,

quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn
hàng, điểm số từ 1 đến hết (theo tổ)
- Nhắc nhở hs trang phục gọn gàng.
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”
C. Phần kết thúc.
- cho một tổ lên thực hiện lại các động
tác vừa học theo hiệu lệnh của lớp
trưởng.
- nhận xét giơ học
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi

gấp, giấy thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
- Khởi động :
- GV giới thiệu bài – HS ghi đầu bài
vào vở
- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
B.Hoạt động thực hành
a.Giáo viên đưa mẩu gáp sẵn
Hình dáng màu sắc, các phần của tên lửa
GV mở mẩu gấp, gấp lại từng bước và
nêu câu hỏi: Tên lửa nằm trong tơ giấy
hình gì?
B1: Gấp gì ?
B2 : Làm gì?
b.Hướn dẫn mẩu
B1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa
B2 : Tạo tên lửa và sử dụng
GN nhận xét kết quả thực hành

C. Hoạt động ứng dụng.
GV đánh giá cùng HS
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ HS nhắc lại
Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài
học hôm sau.
Tiết 4
SINH HOẠT TẬP THỂ
ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu:
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 1, đề ra kế hoạch tuần 2, sinh hoạt tập thể.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và tồn tại trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần
tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng nhận xét thi đua, xếp loại từng tổ
viên; lớp tưởng tổng kết thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 1:
- Phẩm chất,đạo đức:
- Năng lực:
- Các hoạt động khác:
2. Phương hướng tuần 2: .
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
25


×