Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bai 29 Oxi Ozon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.29 KB, 22 trang )

CHỦ ĐỀ. OXI-OZONE


THIẾT KẾ CHI TIẾT TỪNG HOẠT
ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng


A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (5
PHÚT)
• Mục đích hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS ở lớp 8, 9, liên hệ thực tế
và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
- Nội dung HĐ: Liên hệ thực tế về ô nhiễm bầu không khí và tầng ozone.
Một số clip , video về tình hình ơ nhiễm khơng khí, tầm quan trọng của
oxi với cuộc sống.


A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (5
PHÚT)
• Phương thức tổ chức HĐ:
- GV chiếu một số hình ảnh: O2 trong luyện gang, thép. Thợ lặn,
nhà du hành vũ trụ, cấp cứu trong y học.
- Oxy trong máu nuôi dưỡng cơ thể.
- Oxy lỏng trong động cơ tên lửa, phản lực.
- GV đặt câu hỏi: Những hình ảnh trên mơ tả ứng dụng của chất
gì trong cơng nghiệp, đời sống?
- GV hỏi thêm: trong tự nhiên oxi chiếm bao nhiêu % khơng khí?


- GV hỏi: nếu khơng có oxy thì sự sống sẽ như thế nào?


A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (5
PHÚT)

• Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Hs huy động kiến thức , quan sát hình ảnh rút ra nhận
xét, gắn thực tiễn với bài học, thấy được tầm quan trọng của oxy
trong đời sống. Tự đưa ra kết luận.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25
PHÚT)

Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa
học
Hoạt động 2: tìm hiểu phương pháp điều chế


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25
PHÚT)

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TÍNH CHẤT
HĨA HỌC
a) Mục đích hoạt động:
Nêu được đặc điểm cấu tạo của oxy
Từ cấu tạo dự đốn tính chất của oxy, ozone



B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30
PHÚT)

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b) Phương thức tổ chức HĐ:
GV Cho học sinh bắt cặp thảo luận nhóm hai em, điền vào phiếu học tập số 1.
GV cho học sinh lên trình bày vấn đề theo từng nội dung trong phiếu học tập.
GV nhận xét và chốt lại kiến thức cần nhớ. Dựa vào oxy trong khơng khí để phát biểu
về màu sắc, tính chất, mùi vị, tỉ khối..
GV giới thiệu thêm về độ tan của oxy trong nước và nhiệt độ hóa lỏng.


Câu hỏi 1: Viết công thức electron, CTCT của O2
Hãy cho biết kiểu liên kết hóa học trong phân tử O2? Giải thích?
Câu hỏi 2: Cho biết oxy có:
Trạng thái:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Màu sắc:
Mùi vị:
Độ tan:
Câu hỏi 3: Từ cấu hình e, cho biết khi tham gia phản ứng hóa học, oxi nhận hay
nhường e? Bao nhiêu e?
Tính chất hóa học của oxi là gì?


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30
PHÚT)


HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b) Phương thức tổ chức HĐ: Cho học sinh ghép đơi thảo luận và trình bày PHIẾU
HỌC TẬP SỐ 1
- GV cho HS trình bày nội dung thảo luận, các nhóm đóng góp với nhau. GV nhận xét
và chốt kiến thức quan trọng trên bảng.
+ GV cho HS làm thí nghiệm đốt cháy Fe, C trong Oxy.
Yêu cầu HS viết PTPU , nhận xét số oxi hóa của O trong hai phản ứng.
+ GV chốt lại kiến thức: tính chất hóa học cho HS.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25
PHÚT)
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TÍNH CHẤT
HĨA HỌC
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
Sản phẩm:
*Hs hoàn thành phiếu học tập 1.
*Hs nhận thấy được mối liên hệ giữa cấu tạo và tính chất hóa học.
*Hs bổ sung được tính chất vật lý của oxy ngồi những tính chất đã biết.
*Hs viết phương trình minh họa tính chất hóa học của oxy. Xác định vai
trị các chất trong phản ứng.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25
PHÚT)
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
a) Mục đích hoạt động: Nêu được các phương pháp điều chế oxy.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
GV cho HS một số các chất. KMnO4, Na2SO4, KClO3, HgO chất nào có thể điều chế được oxy.? Đặt
câu hỏi và yêu cầu HS tìm chất.

Gv chốt kiến thức : quy tắc điều chế oxy: chất giàu oxy, dễ bị nhiệt phân.
GV: cho HS xem một số clip minh họa điều chế Oxi trong phòng TN và trong cơng nghiệp.
GV hướng dẫn HS làm một thí nghiệm điều chế từ KMnO4 ., yêu cầu quan sát nhận xét
Gọi HS lên bảng từ hiện tượng viết PTPT.
Yêu cầu HS giải thích tai sao thu O2 bằng cách dời nước.
GV: gợi ý HS bổ sung các chất để điều chế O2 ( giàu oxy, dễ bị nhiệt phân)


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25
PHÚT)
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- HS nêu được cách điều chế oxy trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. Viết phương trình điều
chế.
- Dự đốn HS trả lời được một phần tình huống. GV hướng dẫn HS dựa vào tính chất hóa học, tính
chất vật lý để hồn thành câu hỏi.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25
PHÚT)
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT, TRẠNG THÁI, ỨNG DỤNG CỦA OZONE
A. Mục đích hoạt động:
Tìm hiểu tính chất vật lý hóa học của ozone, một số ứng dụng cuả ozone
B, phương thức tổ chức hoạt động:
+ GV chiếu một số hình ảnh về ô nhiễm của ozone
+ GV nêu thêm tác dụng của tầng ozone ngăn khơng cho tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập trái
đất.
+ Yêu cầu HS so sánh tính chất vật lý của ozone và oxy: trạng thái, nhiệt độ hóa lỏng, tính tan
Tính chất hóa học: giống nhau??? Tính oxy hóa.
+ Cho học sinh xem một số ứng dụng của ozone.

c. Sản phẩm, đánh giá
Phần này cho HS thêm thông tin về ứng dụng và cách so sánh tính chất, rút ra nhận xét về sự
giống nhau của oxy , ozone.


C. LUYỆN TẬP (12 PHÚT)

a) Mục đích hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về cấu tạo, tính chất
vật lí, tính chất hóa học, điều chế oxy, ozone
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học,
phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
- Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2.


C. LUYỆN TẬP (12 PHÚT)

b) Phương thức tổ chức HĐ:
- Ở HĐ này GV cho HS hoạt động cá nhân là chủ yếu, nếu học sinh khá giỏi dùng phương pháp
cơng não nói để giải quyết câu hỏi số 7 trong phiếu học tập (khi đó khơng giải các câu hỏi từ 1
đến 5) và GV hướng dẫn HS phân tích ý đồ ẩn chứa bên trong câu hỏi này.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung.
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải
bài tập.
- Bài tập 11 đến 15 được giao về nhà


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Click icon to add picture


1/ Viết phương trình phản ứng của O2 với: N2, P, Al, Cu, Na, SO2.
2/ Điều khẳng định nào sau đây không đúng:
A. Ozon có tính oxh yếu hơn Oxi
B. Oxi tác dụng được với tất cả các kim loại ở nhiệt độ cao.
C. Oxi ln thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng.
D.Trong hợp chất oxi ln có số OXH -2 (trừ hợp chất với Flo)


Click icon to add picture

3/ Oxi tác dụng được với tất cả chất trong các dãy chất nào sau đây:
A. Fe, Cu, Pt, CO
B. Zn, Fe, C, Cl2 , C2H5OH,
C. CO, Al, C2H5OH, S, SO2
D. Au, Cu, CO, SO2
4/ Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm bằng phương pháp nào sau đây là
phù hợp nhất:
A. dời chỗ khơng khí và úp bình.
B. dời chỗ nước.
C. dời chỗ khơng khí và ngửa bình.
D. B & C
5/ Trong các hợp chất (trừ hợp chất với clo và flo, peoxit ) oxi đều có số OXH -2
vì:
Oxi có độ âm điện lớn.
Oxi có 6e lớp ngồi cùng.


C. LUYỆN TẬP (12 PHÚT)


b) Phương thức tổ chức HĐ:
- Ở HĐ này GV cho HS hoạt động cá nhân là chủ yếu,
- - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải,
các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót
cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.


C. LUYỆN TẬP (12 PHÚT)

c)Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: kết quả trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
MỨC 2: Hệ thống câu hỏi/bài tập được lựa chọn thành hệ thống;
mỗi câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện các kiến
thức/kĩ năng cụ thể.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×