Tiết:
Tổng quan về văn học Việt Nam
A. Mục tiêu bài học
Ngời soạn: .........................
Ngày soạn: ..........................
Giúp học sinh:
1. Nắm đợc các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học.
2. Nắm đợc nét lớn về nội dung và nghƯ tht.
B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn
- SGK, SGV.
- ThiÕt kÕ bài học.
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời
các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS
- Em hiểu thế nào là tổng quan
văn học Việt Nam?
- Yêu cầu học sinh đọc mấy
dòng đầu của SGK: Trải qua
hàngtinh thần ấy.
- Nội dung của phần này?
Theo em đó là phần gì của bài
tổng quan văn học.
I. Các bộ phận hợp thành
của văn học Viêt Nam.
- Yêu cầu h/s đọc phầnI (SGK)
Từ: Văn học Việt Nam bao
gồm Văn học viết
+Văn học VN gồm mấy bộ
phận lớn?
Yêu cầu cần đạt
- Cách nhìn nhận, đánh goá một cách tổng quát những
nét lớn của văn học Việt Nam
+ Nội dung SGK: Trải qua quá trình lao động, chiến
đấy xây dựng bảo vệ đất nớc, nhân dân ta đà sáng tạo
ra những giá trị tinh thần. Văn học Việt Nam là băng
chứng cho sự sáng tạo tinh thần ấy. Đây là phần đặt
vấn đề của bài tổng quan văn học Việt Nam.
Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận lớn:
*Văn học dân gian
*Văn học viết
+Khái niệm văn học dân gian: Là những sáng tác
1.Văn học dân gian (HS đọc từ
tập thể của nhân dân lao động đợc truyền miệng từ đời
Vhdg-> cộng đồng)
này sang đời khác. Những trí thức có thể tham gia
Trình bày những nét lớn của
sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân thủ đặc trVhdg(Tóm tắt những nÐt lín
của SGK)
ng của văn học dân gian và trở thành tiếng nói, tình
cảm chung của nhân dân.
+Các thể loại của văn học dân gian: truyện cổ dân
gian bao gồm: Thần tho¹i, sư thi, trun thut,
trun cỉ tÝch, trun cêi, trun ngụ ngôn. Thơ ca
dân gian bao gồm tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện
thơ, sân khấu dân gian bao gồm: chèo , tuồng, cải lơng.
+Đặc trng của văn học dân gian là tính truyền miệng,
tính tập thể và tính thực hành trong các sinh hoạt khác
nhau của đời sống cộng đồng
2.Văn học viết
HS đọc SGK từ Vh viết đến
kịch nói
SGK trình bày nội dung gì?hÃy
trình bày KQ từng nội dung
đó?
- Khái niệm về văn học viết: Là sáng tác của tri thức
đợc ghi lại bằng chữ viết là sáng tạo của cá nhân, văn
học viết mang dấu ấn của tác giả.
- Hình thức văn tự của văn học viết đợc ghi lại bằng 3
thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ. Một số ít bằng chữ
Pháp. Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt ra. Chữ
Quốc ngữ sử dụng chữ cái La tinh để ghi âm tiếng
Việt. Từ TK XX trở lạiđây văn học Việt Nam chủ yếu
bằng chữ Quốc ngữ.
II. Tiến trình lịch sử Vh VN Hệ thống thể loại: phát triển theo từng thời kì:
Lần lợt gọi từng hs ®äc râ tõng * Tõ thÕ kØ X ®Ðn thÕ kỉ XIX gồm văn xuôi tự sự
(truyện kí, văn chính luận, tiểu thuyết chơng hồi). Thơ
phần
gồm thơ cổ phong, đờng luật, từ khúc. Văn biền ngẫu
gồm phú,cáo, văn tế.
* Chữ Nôm: có thơ Nôm đờng luật, truyện thơ, ngâm
khúc, hát nói.
* Từ thế kỉ XX trở lại đây ranh giới rõ ràng. Tự sự có:
Truyện ngắn tiểu thuyết, kí (Bút kí, nhật kí, tuỳ bút,
phóng sự). Trữ tình có: Thơ, trờng ca. Kịch có: kịch
nói.
+ Văn học Việt Nam có hai thời kì phát triển. Từ thế
Nhìn tổng quát Vh VN cã mÊy kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX là văn học trung đại. Nền văn
học này hình thành và phát triển theo mối quan hệ của
thời kì phát triển?
văn học khu vực Đông á và Đông Nam á, có mối quan
hệ với văn học Trung Quốc
+ Văn học hiện đại hình thành từ thế kỉ XX và vận
động phát triển tới ngày nay. Nó phát triển trong mối
quan hệ và giao lu quốc tế. Văn học Việt Nam chịu
ảnh hởng của văn học Âu- Mĩ.
Nét lớn của Vh VN là gì?
1.Thời kì Vh trung đại
-Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIX nền văn học VN có gì
đáng chú ý?
(H/s đọc tài liệu tham khảo)
-Vì sao văn học thế kỉ X đến
hết thế kỉ XIX có sự ảnh hởng
của văn học TQ?
+ Truyền thống văn học Việt Nam thể hiện hai nét
lớn: đó là chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nớc.
- Từ thế kỉ X đến thể kỉ XIX văn học VN có điểm
đáng chú ý là: Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán
và chữ Nôm.
- Nó ảnh hởng của nền văn học trung đại tơng ứng. Đó
là văn học trung đại Trung Quốc.
- Vì các triều đại phong kiến phơng Bắc lần lợt sang
xâm lợc nớc ta. Đây cũng là lí do để quyết định văn
(H/s đọc SGK)
học viết bằng chữ Hán.
- Thánh Tông di thảo của Lê Thánh Tông
-HÃy chỉ ra những tác phẩm và - Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ
tác giả tiêu biểu của văn học
- Việt điện u linh tập của Lí Tế Xuyên.
trung đại.
- Thợng kinh kí sự của Hải Thợng LÃn Ông
- Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ (kí)
- Nam triều công nghiệp của Nguyễn Khoa Chiêm.
- Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái:
tiểu thuyết chơng hồi.
- Về thơ chữ Hán:
+Nguyễn TrÃi với ức trai thi tập
- Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân thi tập
- Nguyễn Du với Bắc hành tạp lục
- Nam trung tạp ngâm
- Về thơ chữ Hán của Cao Bá Quát.
- Nguyễn TrÃi với Quốc âm thi tập
- Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi
tập
- Lê Thánh Tông với Hông Đức quốc âm thi tập.
-HÃy kể tên những tác phẩm
- Thơ Nôm đờng luật của Hồ Xuân Hơng, Bà Huyện
của văn học trung đại viết bằng Thanh Quan.
chữ Nôm.
- Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Sơ kính tân trang của Phạm Thái.
- Nhiều truyện Nôm khuyết danh nh: Phạm Tải Ngọc
Hoa, Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Công Cúc
Em có suy nghĩ gì về sự phát
Hoa
triển của thơ Nôm văn học
*Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự trởng
trung đại?
thành và những nét truyền thống của văn học trung
đại. Đó là lòng yêu nớc, tinh thần nhân đạo và hiện
2.Thời kì văn học hiện đại(từ
thực. Nó thể hiện tinh thần ý thức dân tộc đà phát
đầu thế kỉ XX đến nay)
triển cao.
-Văn học thời kì này đợc chia
làm mấy giai đoạn và có đặc
điểm gì?
-Gọi học sinh thay nhau đọc
SGK.
+Từ đầu thế kỉ XX đến năm
1930.
+Từ 1930 đến 1945
+Từ 1945 đến 1975
+Từ 1975 đến nay.
Mỗi phần cho h/s trả lời:
-Nêu đặc điểm văn học của
thời kì vừa đọc (những nét lớn)
-Giai đoạn sau so với giai đoạn
trớc có gì khác biệt?
Về thể loại văn học VN từ đầu
-Văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay đợc gọi là nền văn
học hiện đại. Sở dĩ có tên nh vậy vì nó phát triển trong
thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại
hoá. Mặt khác những luông t tởng tiến bộ nh những
luồng gió mới thổi vào Việt Nam làm thay đổi nhận
thức,cách nghĩ, cách cảm và cả cách nói của con ngời
Vịêt Nam. Nó chịu ảnh hởng của văn học phơng Tây.
- Văn học thời kì này đợc chia làm 4 giai đoạn:
+Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930.
+Từ 1930 đến 1945
+Từ 1945 đến 1975
+Từ 1975 đến nay.
-Đặc điểm của văn học Việt Nam ở từng thời kì có
khác nhau.
* Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945, văn học Việt
Nam đà bớc vào quỹ đạo của văn học thế giới hiện
đại, cụ thể tiếp xúc với văn học châu Âu. Đó là nền
văn học tiếng Việt viết bằng chữ quốc ngữ. Do đó nó
có nhiều công chúng bạn đọc. Những tác giả tiªu biĨu
thế kỉ XX đến nay có gì khác
đáng chú ý?
Từ ®Çu thÕ kØ XX ®Õn 1975
Tõ 1975 ®Õn nay vỊ thể loại
của văn học có gì đáng chú ý?
Nhìn một cách khái quát ta rút
ra những quy luật gì về văn
học VN
III.Một số nội dung chủ yếu
của văn học VN
-Gọi học sinh đọc phần mở
đầuvà 1 SGK
+Mối quan hệ giữa con ngời
với thế giới tự nhiên đợc con
ngời thể hiện nh thế nào?
2.Phản ánh mối quan hệ quốc
gia dân tộc
+Mối quan hệ giữa con gnời
với quốc gia dân tộc đợc thể
hiện nh thế nào?
3.Phản ánh quan hệ xà hội.
là: Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Phạm Duy Tốn
*Từ 1930-1945 xuất hiện nhiều tên tuổi lớn nh TL,XD
NTVăn học thời kì này vừa kế thừa tinh hoa của
văn học truyền thống vừa tiếp nhận hiện đại hoá
*Từ 1945-1975 lịch sử vĩ đại đà mở ra nhiều triển
vọng cho văn học nhiều nhà văn nhà thơ c/m đi theo
kháng chiến thành tựu chủ yếu giành cho dòng văn
học y/n &c/m gắn liền với tên tuổi của các nhà văn
nhà thơ chiến sĩ
- Từ 75 -> nay phản ánh công cuộc xd CNXH những
vấn ®Ị míi cđa thêi më cưa héi nhËp qc tÕ
- Văn học VN đặt đợc đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật
*Với thế giới tự nhiên
- Kể lại qt nhận thức chinh phục thiên nhiên
- Thiên nhiên là ngời bạn thân thiết nhất với con ngời
tình yêu thiên nhiên đà trở thành nội dung quan trọng
của vh VN
- Thiên nhiên mang những dáng vẻ riêng của từng
vùng miền
- Trong sáng tác của dòng vh trung đại thiên nhiên
gắn với những lí tởng đạo đức thẩm mĩ
*Với quốc gia dân tộc
-Vh y/n có giá trị nhân văn sâu sắc xuyên suốt lsử
VN
- Trong XH có G/c đối kháng Vh VN đà lên án các
thế lực chuyên quyền đồng cảm chia sẻ với ngời bị áp
bức
- Ghi lại qt đấu tranh trong chính tâm hồn con ngời để
vơn tới cái thiện .
Củng cố:
-Các bộ phận hợp thành vh VN
- Tiến trình lịch sử vh VN
-Nội dung
-Những thành tụ và tác giả tiêu biểu trong từng thời kì
E.Tham khảo:
*Nguyễn khánh Toàn- Lời tựa tỉng tËp vh VN tËp1
NXBKHXH,H,1980
*Hnh LÝ- LÞch sư Vh VN Tập 1 NXBKHXH,H
1980
Tiết:
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Ngời soạn:
A.Mục tiêu bài học
Ngày soạn: ngàytháng.năm
Giúp học sinh: nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp nâng cao kĩ
năng tạo lập, phân tích lĩnh hội trong giao tiếp.
B.Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời
các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS
I. Tìm hiểu ngữ liệu
1.Gọi học sinh đọc và nhắc
cả lớp theo dõi phần văn bản
SGK
a. Các nhân vật giao tiếp nào
tham gia trong hoạt động giao
tiếp? Hai bên có cơng vị và
quan hệ với nhau nh thế nào?
Yêu cầu cần đạt
- Vua và các bô lÃo trong hội nghị là nhân vật tham
gia giao tiếp. Mỗi bên có cơng vị khác nhau. Vua cai
quản đất nớc, chăn dắt trăm họ. Các bô lÃo là ngời có
tuổi đà từng giữ trọng trách nay về nghỉ, hoặc đợc vua
mời đến tham dự hội nghị.
b. Ngời nói nhờ ngôn ngữ biểu - Ngời tham gia giao tiếp ở đây phải đọc hoặc nghe
xem ngời nói, nói những gì để lĩnh hội nội dung mà
đạt nội dung t tởng tình cảm
ngời nói phát ra.Các bô lÃo nghe vua Nhân Tông hỏi,
của mình thì ngời đối thoại
nội dung hỏi: Liệu tính nh thế nào khi quân Mông Cổ
làm gì để lĩnh hội đợc nội
tràn đến. Hai bên lần lợt đổi vai giao tiếp. Các bô lÃo
dung đó? Hai bên lần lợt đổi
xôn xao tranh nhau nói. Lúc ấy vua lại là ngời nghe.
vai giao tiếp cho nhau nh thế
nào?
c.Hoạt động giao tiếp đó diễn -Hoạt động giao tiếp diễn ra ở Điện Diên Hồng. Lúc
này quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang
ra trong hoàn cảnh nào? (ở
đâu?vào lúc nào?khi đó ở nớc xâm lợc nớc ta.
ta sự kiện l/s, x/h gì?).
d. Hoạt ®éng giao tiÕp ®ã híng -Ho¹t ®éng giao tiÕp ®ã hớng vào nội dung: Hoà hay
đánh, nó đề cập tới vấn đề hệ trọng còn hay mất của
vào nội dung gì? Đề cập tới
quốc gia dân tộc, mạng sống của con ngời.
vấn đề gì?
- Mục đích giao tiếp: Lấy ý kiến của mọi ngời, thăm
e. Mục đích của giao tiếp là
gì? Cuộc giao tiếp đó đạt đợc dò lòng dân để hạ đạt mệnh lệnh quyết tâm giữ gìn
đất nớc trong hoàn cảnh lâm nguy. Cuộc giao tiép đó
mục đích đó không?
đà đạt đợc mục đích.
2. Qua bài Tổng quan về văn - Ngời viết SGK và giáo viên, học sinh toàn quốc đều
häc ViÖt Nam”, h·y cho biÕt: tham gia giao tiÕp. Họ có độ tuổi từ 65 trở xuống đến
a. Các nhân vật giao tiếp qua 15 tuổi. Từ giáo s , tiến sĩ xuống đến học sinh lớp 10
bài này?
PTTH.
- Hoàn cảnh tổ chức giáo dục, chơng trình quy định
chung hệ thống trờng phổ thông.
b. Hoạt động giao tiếp đó
- Các bộ phận cấu thành của văn học Việt Nam. Đồng
diễn ra trong hoàn cảnh nào?
thời phác hoạ tiến trình phát triển của lịch sử văn học,
thành tựu của nó.Văn bản giao tiếp còn nhận ra
những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học
c.Nội dung giao tiếp? Về đề VN
tài gì? Bao gồm những vấn đề - Ngời soạn sách muốn cung cấp tri thức cần thiết cho
cơ bản nào?
ngời học. Ngời học nhờ văn bản giao tiếp đó hiểu đợc
d. Mục đích của giao tiếp?
kiến thức cơ bản của nền văn học VN.
- Phơng tiện giao tiếp đợc thể - Sử dụng ngôn ngữ của của văn bản khoa học. Đó là
hiện nh thế nào?
khoa học giáo khoa. Văn bản có bố cục rõ ràng.
Những đề mơc cã hƯ thèng. LÝ lÏ dÉn chøng tiªu biĨu.
II. Củng cố
- Qua những bài này rít ra mấy kết luận:
1. Hoạt động giao tiếp phải có nhân vật giao tiếp
hoàn cảnh giao tiếp và phơng tiện giao tiếp.
2. Giao tiếp phải thực hiện mục đích nhất định.
3. Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình. Một là
tạo lập văn bản, hai là thực hiện lĩnh hội văn bản.
Tiết:
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A.Mục tiêu bài học
(Tiếp theo)
Ngời soạn:
Ngày soạn: ngàytháng.năm
Giúp học sinh: nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp nâng cao kĩ
năng tạo lập, phân tích lĩnh hội trong giao tiếp.
B.Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời
các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS
II.Luyện tập
1. Phân tích các nhân tố giao
tiếp thể hiển trong câu ca dao.
Đêm trăng thanh anh mới hỏi
nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên
chăng
a. Nhân vật giao tiếp ở đây là
những ngời nh thế nào?
b. Hoạt động giao tiếp diễn ra
trong hoàn cảnh nào?
c. Nhân vật anh nói về điều gì
nhằm mục đích gì?
Yêu cầu cần đạt
+Nhân vật giao tiếp là chàng trao và cô gái trong
cuộc. Lứa tuổi vừa 18 và 20 họ khát khao tình yêu.
+ Đêm trăng sáng và thanh vắng. Hoàn cảnh ấy mới
phù hợp với câu chuyện tình của những đôi lứa yêu
nhau.
+ Nhân vật anh nói về Tre non đủ lá để tính đến
chuyện đan sang đâu phải chuyện tre non đan sàng
mà có ngụ ý: Họ đà đến tuổi trởng thành nên tính
chuyện kết duyên. Chàng trai tỏ tình với cô gái.
d.Cách nói ấy của nhân vật
+Cách nói của nhân vật anh rất phù hợp với hoàn
anh có phù hợp với nội dung
và mục đích giao tiếp không? cảnh và mục đích giao tiếp. Đêm sáng trăng lại thanh
vắng, họ ở lứa tuổi yêu đơng, tuổi trởng thành. Kết
duyên giữa họ là phù hợp.
e. Em có nhận xét gì về cách
+Chàng trai thật tế nhị. Cách nói làm duyên vì có
nói ấy của chàng trai?
2. Đọc đoạn văn (SGK) và trả hành ảnh lại đậm đà tình cảm dễ đi vào lòng ngời
trong cuộc.
lời câu hỏi
- Trong cuộc giao tiếp giữa A cổ và ông trong các
a. Trong cuộc giao tiếp trên
đây, các nhân vật đà thực hiện nhân vật giao tiếp đà thực hiện hành động giao tiếp cụ
thể là:
bằng ngôn ngữ, những hành
+ Chào (Cháu chào ông ạ!)
động nói cụ thể nào? Nhằm
+ Chào đáp lại (A Cổ hả?)
mục đích gì?
+ Khen (lớn tớng rồi nhỉ?)
b. Trong lời ông già cả 3 câu
đều có hình thức câu hỏi, nhng + Hỏi (Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?)
+ Trả lời ( tha ông, có ạ!)
cả 3 câu dùng để hỏi hay
- Cả 3 câu của ông già chỉ có 1 câu hỏi Bố cháu có
không?
c. Lời nói của nhân vật đà bộc gửi pin đài lên cho ông không?. Các câu còn lại để
lộ tình cảm thái độ vµ quan hƯ chµo vµ khen.
trong giao tiÕp nh thÕ nào?
3. Đọc bài thơ Bánh trôi nớc - Lời nói của 2 nhân vật giao tiếp bộc lộ tình cảm
giữa ông và cháu. Cháu tỏ thái độ kính mến qua các
của Hồ Xuân Hơng và trả lời
từ: tha, ạ còn ông là tình cảm quý yêu trìu mến đối
các câu hỏi.
- Hồ Xuân Hơng giao tiếp với với cháu.
- Nữ sĩ Hồ Xuân Hơng đà miêu tả, giới thiệu bánh
ngời đọc về vấn đề gì? Nhằm
mục đích gì? Bằng phơng tiện trôi nớc với mọi ngời. Nhng mục đích chính là giới
thiệu thân phận nổi chìm của mình. Con ngời có hình
từ ngữ, hình ảnh nh thế nào?
thể đầy quyến rũ lại có số phận bất hạnh, không chủ
động quyết định đợc hạnh phúc. Song trong bất cứ
- Ngời đọc căn cứ vào đâu để
tìm hiểu và cảm nhận bài thơ? hoàng cảnh nào vẫn giữ tấm lòng trong trắng,phẩm
chất của mình, tất cả diễn tả bằng ngôn ngữ giàu hình
ảnh (trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, lòng son).
- Căn cứ vào cuộc đời của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng để
hiểu và cảm bài thơ này. Xuân Hơng có tài, có tình
4.Viết 1 đoạn thông báo ngắn nhng số phận trớ trêu đà dành cho bà sự bất hạnh. Hai
lần lấy chồng thì cả hai lần Cố đấm ăn xôi xôi lại
cho các bạn học sinh toàn tr-
ờng biết về hoạt động làm
sạch môi trờng nhân ngày môi
trờng thế giới (học sinh về nhà
làm).
hẩm. Rút cục cố Nguyệt Đờng (nơi bà ở) vẫn lạnh
tanh không hơng sắc. Điều đáng cảm phục ở bà dù
trong hoàn cảnh nào vẫn giữ gìn phẩm chất của mình.
- Yêu cầu viết thông báo ngắn, song phải có mở đầu,
kết thúc.
5. Trích bức th của Bác Hồ gửi - Đối tợng giao tiếp là học sinh toàn trờng.
học sinh cả nớc nhân ngày
- Nội dung giao tiếp là làm sạch môi trờng.
khai giảng năm học đầu tiên
- Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh nhà trờng và ngày
tháng 9/1945 của nớc Việt
môi trờng thế giới.
Nam dân chủ cộng hoà (học
sinh đọc).
- Bác Hồ với t cách là chủ tịch nớc viết th gưi häc
a. Th viÕt cho ai? Ngêi viÕt
sinh toµn qc. Ngời nhận là học sinh thế hệ chủ
có t cách và quan hệ nh thế
nhân tơng lai của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
nào với ngời nhận?
b. Hoàn cảnh của ngời viết và
ngời nhận th khi đó nh thế
nào?
c. Th viết về chuyện gì? Nội
dung gì?
- Đất nớc mới giành đợc độc lập. Học sinh lần đầu
tiên đón nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
Vì vậy ngời viết giao nhiệm vụ, khẳng định quyền lợi
cho học sinh.
- Nội dung giao tiếp:
d. Th viết để làm gì?
+ Bộc lộ niềm vui sớng vì học sinh thế hệ tơng lai
đợc hởng cuộc sống độc lập.
+ Nhiệm vụ và trách nhiệm của học sinh đối với đất
nớc.
+ Sau cùng là lời chúc của Bác đối với học sinh.
e. Viết nh thế nào?
- Đây là mục đích của giao tiếp. Chúc mừng học sinh
nhân ngày tựu trờng đầu tiên củ nớc Việt Nam dân
chủ cộng hoà. Từ đó xác định nhiệm vụ nằng nề nhng
vẻ vang của học sinh.
- Ngắn gọn: Lời lẽ chân tình ấm áp, thể hiện sự gần
gũi chăm lo, song lời lẽ trong bức th cũng rất nghiêm
túc khi xác định trách nhiệm cho học sinh.
- Khi tham gia vào bất cứ hoạt động giao tiếp nào (nói
hoặc viết) ta phải chú ý:
+ Nhân vật, đối tợng giao tiÕp (nãi,viÕt cho ai?)
+ Mơc ®Ých giao tiÕp (viÕt, nói để cái gì)
+ Nội dung giao tiếp (viết, nói về cái gì)
+ Giao tiếp bằng cách nào (viết, nói nh thế nào)
Chú ý: Phần ghi nhớ SGK
III. Củng cố: Qua 5 bài tập
chúng ta rút ra đợc những gì
khi thực hiện giao tiếp?
Tiết:
Văn bản và đặc điểm của văn bản
A.Mục tiêu bài học
Ngời soạn:
Ngày soạn: ngàytháng.năm
Giúp học sinh:
1. Nắm đợc khái niệm và đặc điểm của văn bản.
2. Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản.
B.Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời
các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS
I. Khái niệm văn bản
- Văn bản là gì? (gọi học
sinh đọc lần lợt các văn bản)
1. Mỗi văn bản đợc ngời nói
tạo ra trong hoạt động nào?
Để đáp ứng nhu cầu gì? Số
câu (dung lợng) ở mỗi văn
bản nh thế nào?
Yêu cầu cần đạt
- Là sản phẩm đợc tạo ra trong hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ và thờng có nhiều câu.
- Văn bản một tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung.
Đây là kinh nghiệm của nhiều ngời với mọi ngời. Đáp
ứng nhu cầu truyền cho nhau kinh nghiệm cuộc sống.
Đó là mối quan hệ giữa con ngời và con ngời, gần ngời
tốt thì ảnh hởng cái tốt và ngợc lại quan hệ với ngời
xấu sẽ ảnh hởng cái xấu. Sử dụng một câu.
- Văn bản hai tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa cô
gái và mọi ngời. Nó là lời than thân của cô gái, gồm 4
câu.
- Văn bản ba tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa vị
chủ tịch nớc với toàn thể quốc dân đồng bào, là
nguyện vọng khẩn thiết và khẳng định quyết tâm lớn
của dântộc trong giữ gìn, bảo vệ độc lập tự do, văn bản
gồm 15 câu.
- Văn bản 1,2,3 đều đặt ra vấn đề cụ thể và triển khai
2. Mỗi văn bản đề cập tới vấn nhất quán trong từng văn bản.Văn bản một là quan hệ
đề gì? Vấn đề đó có đợc triển giữa ngời với ngời trong cuộc sống cách đặt ra vấn đề
khai nhất quán trong từng văn và giải quyết rất rõ ràng.
Văn bản hai là lời than thân của cô gái. Cô gái trong
bản không?
xà hội cũ nh hạt ma rơi xuống bất kể chỗ nào đều phải
cam chịu. Tự mình, cô gái không thể quyết định đợc.
Cách thể hiện hết sức nhất quán, rõ ràng. Văn bản ba
là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, văn bản thể hiện:
+Lập trờng chính nghĩa của ta và dà tâm của thực dân
Pháp.
+Nêu chân lí đời sống dân tộc: thà hy sinh tất cả chứ
nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu
làm nô lệ.
+ Kêu gọi mọi ngời đứng lên đánh giặc bằng tất cả vũ
khí có trong tay. ĐÃ là ngời Việt Nam phải đứng lên
đánh Pháp.
+ Kêu gọi binh sĩ, tự vệ dân quân (lực lợng chủ chốt).
+ Sau cùng khẳng định nớc Việt Nam độc lập, thắng
lợi nhất định về ta.
- Rất rõ ràng:
Phần mở đầu: Hỡi đồng bào toàn quốc
Thân bài Chúng ta muốn hoà bình nhất định về dân
3. Văn bản 3 có bố cục nh thế tộc ta.
nào?
Kết bài: Phần còn lại
- Mục đích văn bản một: Truyền đạt kinh nghiệm
sống
- Mục đích văn bản hai: Lời than thân để gọi sự hiểu
4. Mỗi văn bản tạo ra nhằm
biết và cảm thông của mọi ngời với số phận ngời phụ
mục đích gì?
nữ.
- Mục đích văn bản ba: Kêu gọi, khích lệ, thể hiện
quyết tâm của mọi ngời trong kháng chiến chống thực
dân Pháp.
Bố cục rõ ràng,cách lập luận chặt chẽ
Mở bài- nhân tố cần giao tiếp (đồng bào toàn quốc).
Thân bài: - Nêu lập trờng chính nghĩa của ta và dà tâm
5. Về hình thức văn bản 3 có của thực dân Pháp. Vì thế chúng ta phải đứng lên
bố cục nh thế nào?
chiến đấu để giữ vững lập trờng chính nghĩa, bảo vệ
độc lập tự do. Bác nêu rõ đánh bằng cách nào,đánh
đến bao giờ.
- Kết bài: Khẳng định nớc Việt Nam độc lập và kháng
chiến thắng lợi.
- Cách lập luận: Các ý liên quan với nhau chặt chẽ làm
rõ luận điểm.
- Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán vào một chủ đề
và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ. Cả văn
6. Củng cố:
bản theo một kết cấu mạch lạc.
Qua các văn bản chúng ta rút - Mỗi văn bản thể hiện mục đích nhất định.
ra kết luận nh thế nào về đặc - Mỗi văn bản đều có hình thức bố cục rõ riêng (chú ý
điểm của văn bản?
phần ghi nhớ SGK).
- Văn bản 1,2 thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Văn bản 3 thuộc phong cách chính luận.
Trong đời sống xà hội chúng ta có những loại văn bản
sau:
II. Các loại văn bản.
1. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Từ các văn bản 1,2,3 chúng
(thơ, nhật kí)
ta rút ra mỗi văn bản thuộc
2. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa:
phong cách ngôn ngữ nào?
a. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
(truyện thơ kịch)
b. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học
(văn bản phổ cập, báo chí, tạp chí, khoa học
sách giáo khoa, khoa học chuyên sâu).
c. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.
d. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính
công vụ.
e. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí.
- Phạm vi sử dụng rộng rÃi tất cả các loại văn bản
- Em có nhận xét gì về phạm
vi sử dụng các loại văn bản?
- Mục đích giao tiếp của mỗi
loại văn bản nh thế nào?
- Lớp từ ngữ riêng cho loại
văn bản nh thế nào?
- Bài viết số 1 (Đọc phần hớng dẫn chung của SGK)
- Muốn làm tốt bài viét số 1
chúng ta phải làm gì?
- Các đề bài gợi ý là gì?
- Yêu cầu học sinh đọc thêm
các văn bản.
trong đời sống xà hội, không trừ một văn bản nào.
- Văn bản nghệ thuật: Giao tiếp với tất cả mọi công
chúng bạn đọc.
- Văn bản khoa học: Chuyên sâu dành riêng cho các
ngành khoa học, sách giáo khoa cho các tiến sĩ, giáo s
đầu ngành biên soạn. Khoa học phổ cập cho các hÃng
thông tin.
- Văn bản chính luận: Những bài xà luận của các cơ
quan lớn đăng tải trên báo trên các lĩnh vực chính trị
xà hội, văn học nghệ thuật, tranh luận về vấn đề nào
đó. Sử dụng rộng rÃi.
- Văn bản hành chính công vụ: Dành cho tất cả mọi
ngời trong đời sống.
- Văn bản báo chí: Dành cho các phóng viên giao tiếp
với tất cả mọi ngời.
- Ngôn ngữ hình tợng giàu sắc thái biểu cảm cho văn
bản nghệ thuật.
- Ngôn ngữ chính luận: rõ ràng, chặt chẽ cho văn bản
chính luận.
- Ngôn ngữ và nghệ thuật khoa học cho văn bản khoa
học.
- Ngôn ngữ sử dụng theo khuôn mẫu cho văn bản hành
chính công vụ.
- Ngôn ngữ sử dụng chính xác, rõ ràng cho văn bản
báo chí. (ngôn ngữ, không gian địa điểm, sự việc thật
minh bạch rõ ràng).
- Muốn làm tốt bài viết số 1 chúng ta phải:
a. Ôn lại kiến thức tập làm văn ở THCS nhất là
thao tác văn biểu cảm và nghị luận.
b. Ôn lại những kiến thức và kĩ năng về tiếng
Việt nh sắc thái biểu cảm của câu từ, những
biện pháp tu từ, câu và tu từ câu để sử dụng
trong viết văn.
c. Quan sát sự vật,sự việc xung quanh, tìm hiều
cách diễn đạt sao cho bộc lộ đậm đà xúc cảm
của mình.
d. Đọc lại những tác phẩm mà em yêu thích ở
chơng trình lớp 9
- Các đề bài gợi ý:
1. Ghi lại cảm nghĩ chân thực của anh (chị) trớc sự
việc, hiện tợng hoặc con ngời, ngày đầu tiên vào lớp
10, thiên nhiên và con ngời trong chuyển mùa, một ngời thân yêu nhất.
2. Nêu cảm nghĩ nổi bật nhất về một câu ca mà anh
(chị) không thể nào quên đợc.
3. Những phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về một bài
thơ và nhà thơ mà anh (chị) yêu thích nhất.
- Cha thân yêu nhất của con
- Lấp lánh hồn ta mặn gió ra khơi.
Tiết:
Khái quát văn học dân gian việt nam
A.Mục tiêu bài học
Ngời soạn:
Ngày soạn: ngàytháng.năm
Giúp học sinh:
1.Hiểu đợc khái niệm về văn học dân gian và ba đặc trng cơ bản.
2. Định nghĩa về tiểu loại văn học dân gian.
3. Vai trò của văn học dân gian với văn học viết và đời sống văn hoá dân tộc.
B.Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời
các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS
I. Văn học dân gian là gì?
-Tại sao văn học dân gian là
nghệ thuật ngôn từ?
-Thế nào là những sinh hoạt
khác nhau?
II. Đặc trng cơ bản của văn
học dân gian (H/s đọc từng
phần)
- Văn học dân gian có những
đặc trng cơ bản nào?
1. Tính truyền miệng
- Em hiểu thế nào là tính
Yêu cầu cần đạt
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng đợc tập thể sáng tạo nhằm mục đích phục vụ
trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời
sống cộng đồng.
- Bất cứ một văn nghệ thuật nào cũng đợc sáng tạo
bằng nghệ thuật ngôn từ.
- Truyện cổ kể về những nội dung trong đời sống
nhân dân.
Thơ ca dân gian có nhiều bài ca mang bản chất nghề
nghiệp, ca cầy cấy, ca ng nghiệp, ca nghi lễ.
- Văn học dân gian có ba đặc trng cơ bản:
+ Tính truyền miệng
+ Sáng tác tập thể
+ Tính thực hành
- Không lu hành bằng chữ viết, truyền từ ngời nọ
sang ngời kia, đời này sang đời khác, tính truyền
trun miƯng?
2. TÝnh tËp thĨ
- Em hiĨu thÕ nµo lµ tính tập
thể?
3. Văn học dân gian gắn bó và
phục vụ trực tiếp cho các sinh
hoạt khác nhau trong đời sống
cộng ®ång (tÝnh thùc hµnh)
- Em hiĨu thÕ nµo lµ tÝnh thực
hành của văn học dân gian?
III.Hệ thống thể loại của văn
học dân gian Việt Nam (h/s
đọc lần lợt một phần thể loại
nên gọi một em đọc và hỏi)
1. Thần thoại
- Thế nào là thần thoại?
2. Sử thi
(H/S đọc)
- Thế nào là sử thi?
- Em hiểu thế nào là quy mô
rộng lớn?
+ Ngôn ngữ có vần nhịp
+ Nhân vật sử thi?
+ Những biến cố diễn ra?
3. Truyền thuyết (H/S đọc)
- Thế nào là truyền thuyết.
- Em hiểu thế nào là:
+ Nhân vật lịch sử?
+ Xu hớng lí tởng hoá?
4. Cổ tích
(H/S ®äc)
- ThÕ nµo lµ trun cỉ tÝch?
- Néi dung cđa truyện cổ tích?
- Nhân vật của truyện cổ tích
là ai?
- Quan niƯm cđa nh©n d©n
trong trun cỉ tÝch nh thÕ
miƯng còn biểu hiện trong diễn xớng dân gian (ca
hát chèo, tuồng, cải lơng) làm nên nhiều bản kể gọi
là dị bản.
- Tập thể sáng tác: cá nhân khởi xớng, tập thể hởng
ứng tham gia, truyền miệng trong dân gian lại đợc tu
bổ,sửa chữa thêm bớt cho hoàn chỉnh.
- Tính thực hành của văn học dân gian biểu hiện:
+Những sáng tác dân gian phục vụ trực tiếp cho
từng ngành từng nghề.
* Bài ca nghề nghiệp
* Bài ca nghi lễ
- Thần thoại là loại hình tự sự dân gian, thờng kể về
các vị thần xuất hiện chủ yếu ở thời công xà nguyên
thuỷ. Nhằm giải thích các hiện tợng tự nhiên, thể
hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, quá trình sáng
tạo văn hoá của ngời Việt cổ.
- Nhân vật trong thần thoại là thần khác hẳn những
vị thần trong thần tích, thần phả.
- Là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn,
sử dụng ngôn ngữ có nhịp vần, xây dựng những hình
tợng nghệ thuật hoành tráng,hào hùng để kể vỊ mét
hc nhiỊu biÕn cè lín lao diƠn ra trong đời sống
cộng đồng của c dân thời cổ đại.
- Quy mô rộng lớn của sử thi: Độ dài, phạm vi kể
truyện của nó.
- Ngôn ngữ có vần, nhịp
- Nhân vật sử thi mang cốt cách của cả cộng đồng
- Những biến cố lớn lao gắn với cả cộng đồng
- Dòng tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch
sử theo xu hớng ló tởng hoá
+ Nhân vật trong truyền thuyết là nửa ngời, nửa
thần nh: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
+ Xu hớng lí tởng hoá: Nhân dân gửi vào đó ớc mơ
khát vọng của mình.
- Truyện cổ tích kể về số phận những con ngời bình
thờng trong xà hội có phân chia đẳng cấp, thể hiện
tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao
động
- Nội dung truyện cổ tích thờng đề cập tới 2 vấn đề
cơ bản: một kể về số phận bất hạnh của ngời nghèo
khổ, hai là vơn lên ớc mơ khát vọng đổi đời (nhân
đạo, lạc quan).
nào?
5. Truyện ngụ ngôn
(H/S đọc)
- Thế nào là truyện ngụ ngôn?
6. Truyện cời
(H/S đọc)
- Thế nào là truyện cời?
7. Tục ngữ
- Thế nào là tục ngữ?
8. Câu đố
(H/S đọc)
- Thế nào là câu đố?
9. Ca dao
(H/S đọc)
- Thế nào là ca dao?
10. Vè
(H/S đọc)
- Thế nào là vè?
11. Truyện thơ
(H/S đọc)
- Thế nào là truyện thơ?
12. Chèo
(H/S đọc)
- Thế nào là chèo?
- Nhân vật thờng là em út, con riêng, thân phận mồ
côi.
- Quan niệm của nhân dân trong truyện cổ tích là
quan niệm ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.
- Truyện viết theo phơng thức tự sự dân gian rất ngắn
gọn, kết cấu chặt chẽ. Nhân vật là ngời, bộ phận của
ngời, là vật (phần lớn là các con vật). Từ đó rút ra
những kinh nghiệm và triết lí sâu sắc.
- Truyện cời thuộc dòng tự sự dân gian rất ngắn, có
kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ. Truyện xây dựng
trên cơ sở mâu thuẫn trong cuộc sống làm bật lên
tiếng cời nhằm mục đích giải trí và phê phán.
- Là những câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh,
vần, nhịp đúc kết những kinh ngiệm thực tiễn thờng
đợc dùng trong ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày của
nhân dân.
- Là những bài văn vần hoặc câu nói có vần mô tả
vật đó bằng những hình ảnh, hình tợng khác lạ để
ngời nghe tìm lời giải nhằm mục đích giải trí, rèn
luyện t duy và cung cấp những tri thức thông thờng
về đời sống.
- Là những bài thơ trữ tình dân gian thờng là những
câu hát có vần điệu đà tớc bỏ đi tiếng đệm, tiếng láy
nhằm diễn tả thế giới nội tâm con ngời.
- Là tác phẩm tự sự dân gian có lời thơ mộc mạc kĨ
vỊ c¸c sù kiƯn diƠn ra trong x· héi nh»m thông báo
và bình luận.
- Là những tác phẩm dân gian bằng thơ, giầu chất
IV. Những giá trị cơ bản của chữ tình diễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con ngời
khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xà hội bị tớc
văn học dân gian.
1. Văn học dân gian là kho tri đoạt.
thức vô cùng phong phú về đời
- Tác phẩm sân khấu dân gian kết kiựo yếu tố trữ
sống của dân tộc.
tình và trào lộng ca ngợi những tấm gơng đạo đức và
(H/S đọc phần I)
phê phán đả kích mặt trái của xà hội.
2.Văn học dân gian có trị giáo
dục giáo dục sâu sắc (H/S đọc)
- Tính giáo dục của văn học
dân gian đợc thể hiện nh thế
nào?
3. Giá trị nghệ thuật to lớn của
văn học dân gian đóng vai trò
quan trọng trong nền văn học
dân tộc
(H/S đọc)
- Văn học dân gian có giá trị
- Tri thức dân gian là nhận thức của nhân dân đối với
cuộc sống quanh mình. Đó là những kinh nghiệm
mà nhân dân ®· ®óc kÕt tõ kÕt sèng.
- Tri thøc Êy l¹i đợc trình bày bằng nghệ thuật ngôn
từ của nhân dân nã cịng sinh ®éng hÊp dÉn ngêi
nghe.
nghệ
- Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh những giá trị
con ngời, yêu thơng con ngời và đấu tranh không
mệt mỏi để giải phóng con ngời khỏi áp bức bất
công.
- Nói tới giá trị nghệ thuật của văn học dân gian ta
phải kể đến từng thể loại.
- Nhiều năm văn học viết cha có và cha phát triển,
văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo.
e. Tham Khảo
- Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ văn học, 30-10-1958.
- Vũ Ngọc Phan, Báo cáo tại Hội nghị su tập văn học dân gian, 12-1954.
- Đỗ Bình Trị, văn học dân gian Việt Nam, Giáo trình Đại học S phạm Hà Nội, Nxb
Giáo dục, 1991.
- Định Gia Khánh, văn hoá dângian, Nxb Khoa học xà hội, 1989.
.........................................................................................................................................
Tiết:
Chiến thắng Mtao Mxây
(Trích sử thi Đăm Săn)
Ngời soạn:
Ngày soạn: ngàytháng.năm
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1.Nắm đợc đặc điểm nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật anh hùng sử thi.Nghệ
thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ của sử thi anh hùng.
2. Qua đoạn trích nhận thức đợc lẽ sống, niềm vui của mỗi ngời chỉ có thể có
đợc trong cuộc chiến đấu vì danh dự , hạnh phúc và sự thịnh vợng cho mọi ngời
(ý thức cộng đồng)
B.Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hµnh
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời
các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV & HS
I.Đọc Tìm hiểu
1.Tiểu dẫn (gọi HS đọc)
-Em cho biết phần tiểu dẫn
trình bầy nội dung gì?
- Dựa vào SGK,em hÃy tóm tắt
thật ngắn gọn sử thi Đăm Săn?
2. Đoạn trích
- Vị trí đoạn trích và tiêu đề
do ai đặt?
(H/S đọc theo cách phân vai.
GV hớng dẫn các em đọc cho
đúng giọng điệu của sử thi và
phối hợp với từng nhân vật).
- Giải nghĩa các từ khó
- Chủ đề: Em hÃy nêu chủ đề
của đoạn trích
Yêu cầu cần đạt
- Giới thiệu và tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn.
- Có 2 loại sử thi là: Sử thi thần thoại và sử thi anh
hùng.
- Tóm tắt sử thi Đăm Săn: Theo tập tục Chuê nuê
(nối dây) Đăn Săn phải lấy hai chị em Hơ Nhị và Hơ
Bhị. Đăm Săn trở thành tù trởng giầu nhất vùng. Các
tù trởng khác nh Mtao Mxây và Mtao Mng lợi dụng
Đăm Săn lên rẫy cùng tôi tớ đà đến buôn làng, cớp
Hơ Nhị về làm vợ. Cả hai lần Đăm Săn đều chiến
thắng và uy danh của chàng càng lừng lẫy. Tình cờ
gặp thần cây Smuk cây linh hồn của hai vợ, Đăm Săn
cùng tôi tớ chặt đổ, hai vợ chết. Đăm Săn cầu cứu
trời. Trời cho thuốc, hai vợ Đăm Săn sống lại. Cuối
cùng, Đăm Săn tìm đờng lên trời để hỏi Nữ thần mặt
trời làm vợ. Việc không thành, chàng tức giận bỏ về
và chết ngập trong rừng, xám đen nhÃo nh bùn nớc.
Hồn Đăm Săn biến thành con ruồi bay vào miệng chị
gái Hơ Âng. Chị gái có mang sinh ra Đăm Săn
cháu, lớn lên lại đi tiếp con đờng của ngời cậu anh
hùng.
- Đoạn trích nằm ở đoạn giữa tác phẩm. Tiêu đề này
là do ngời soạn sách đặt ra.
- Gồm có 6 nhân vật:
1. Đăm Săn
2. Mtao Mxây
3. Tôi tớ
4. Dân làng
5. Ông trời
6. Ngời kể chuyện
- SGK
- Chủ đề: Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và thù
địch Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn đà thắng.
Đồng thời thể hiện niềm tự hào của lũ làng về ngời
anh hùng của mình.
II. Đọc - hiểu
- Phân tích theo từng khía cạnh (vấn đề) của đại ý.
- Phân tích theo tuyến nhân
vật hay từng khía cạnh của đại - Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và Mtao Mxây
chú ý khai thác câu hỏi 1,2 và 5. Thể hiện niềm tự
ý?
- So sánh 2 vấn đề của đại ý hào, ăn mừng chiến thắng câu 3,5.
đoạn trích với các câu hỏi của
SGK em thấy nh thế nào?
1. Cuộc đọ sức và giành chiÕn
thắng của Đăm Săn.
+ Đăm Săn khiêu chiến và
- Đăm Săn thách thức, đến tận nhà của Mtao Mxây
thái độ của hai bên nh thế nào? Ơ diêng! Ơ diêng! Xuống đây, ta thách nhà ngơi đọ
dao với ta đấy. Còn Mtao Mxây thì ngạo nghễ: Ta
không xuống đâu, diêng ơi! Tay ta còn bận ôm vợ
- Lần thứ 2 thái độ của Đăm
hai chúng ta ở trên này cơ mà.
Săn nh thế nào?
- Lần thứ 2 thái độ của Đăm Săn quyết liệt hơn:
Ngời không xuống ? Ta sữ lấy cái sàn hiên của nhà
ngơi ta bổ đôi, ta sẽ lấy cái cầu thang của ngơi ta chẻ
ra kéo lửa, ta hun cái nhà của ngời cho mà xem.
Thái độ kiến quyết ấy buộc Mtao Mxây phải xuống
đấu.
- Cả hai bên đều múa kiếm. Mtao Mxây múa trớc tỏ
ra kém cỏi: Kiếm hắn kêu lạch xạch nh quả mớp
khô. Đăm Săn múa Một lần xốc tới chàng vợt một
đồi tranh.
- Một lần xốc tới nữa chàng vợt một đồi lô ô. Chàng
chạy vun vút qua phái đông, vun vút qua phía Tây.
- Hiệp thứ nhất đợc miêu tả
- Miêu tả hành động của Mtao Mxây: Bớc cao bớc
nh thế nào?
thấp chạy hết bÃi tây sang bÃi đông. Hắn vung dao
chÐm phËp mét c¸i nhng chØ tróng mét c¸i chÃo cột
trâu.
- Cuộc đọ sức trở lên quyết liệt - Từ khi Hơ Nhị vứt miếng trầu, Đăm Săn giành đợc,
hơn nh thế nào?
sức khoẻ tăng lên: Chàng múa trên cao, giã nh b·o”
chµng móa díi thÊp, giã nh lèc. Chòi lẫm đổ lăn lóc.
Cây cối chết rụi. Khi chang múa chạy nớc kiệu, quả
núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung,
chàng đâm vào đùi vào ngời Mtao Mxây nhng cả hai
lần đều không thủng. Đăm Săn thấm mệt. Nhờ có
ông trời giúp, Đăm Săn chộp ngay một cái chầy
mòn ném trúng vào vành tai kẻ địch. Mtao Mxây
ngà lăn ra đất cầu xin: Ơ diêng, Ơ diêng! Ta làm lễ
cầu phúc cho diêng một trâu, một voi. Đăm Săn
cắt đầu Mtao Mxây bêu ngoài đờng. Cuộc đọ sức
kết thúc.
- Em có suy nghĩ gì về nhân
- Ông trời là nhân vật phù trợ, cũng nh ông tiên, ông
vật ông trời?
Bụt trong các câu chuyện của ngời Kinh. Đó chỉ là
phù trợ còn quyết định chiến thắng phải là Đăm
Săn .
- Em có nhận xét gì về cách
- Miêu tả hành động của Đăm Săn bằng cách so sánh
miêu tả của ngời Tây Nguyên và phóng đại.
về nhân vật Đăm Săn trong
+ Múa trên cao nh giã b·o
cc ®ä søc?
+ Móa díi thÊp nh lèc
+ Khi chàng múa chạu nớc kiệu quả núi ba lần rạn
nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung. Rõ ràng trí tởng tợng và cách nói phóng đại là nghệ thuật tiêu biểu
của sử thi.
- Cuộc chiến đấu của Đăm Săn - Đòi lại vợ chỉ là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫn
với mục đích giành lại hạnh
giữa các bộ téc dÉn ®Õn chiÕn tranh më réng bê câi
phóc gia đình nhng lại có ý
làm nổi uy danh của cộng đồng. ý nghĩa của sử thi
nghĩa cộng đồng ở chỗ nào?
Đăm Săn là ở chỗ ấy. Vì vậy chiến thắng hay thÊt b¹i
cđa ngêi tï trëng sÏ cã ý nghÜa quyết định tất cả.
Cho nên lời của dân làng bên phía Mtao Mxây đều
tình nguyện đi với Đăm Săn. Cho nên trong sử thi
không nói nhiều về chết chóc mà lựa chọn chi tiết ăn
2. ăn mừng chiến thắng, tự hào
về ngời anh hùng của mình.
(H/S đọc phần Đoàn ngời
đông đúc nh bày cà tong đến
hết)
- Em có suy nghĩ gì về cách
miêu tả này?
Củng cố: ý nghĩa đoạn trích
nh thế nào?
mừng chiến thắng.
- Đăm Săn đợc miêu tả hoà với tôi tớ dân làng ăn
mừng chiến thắng: Hỡi anh em trong nhà, hỡi bà
con trong làng! Xin mời tất cả đến với ta. Chúng ta
sẽ ăn lợn, ăn trâu, đánh lên các chiêng, các trống to,
đánh lên các cồng Hlong hoà nhập cùng chũm choẹ
sao cho kêu lên rộn rà để voi đực, voi cái ra vào hiên
không ngớt.
- Quang cảnh trong nhà Đăm Săn: Nhà Đăm Săn
đông nghịt khách. Tôi tớ chật ních cả nhà.
- Đăm Săn: Chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn,
hứng tóc chàng là một cái nong hoa chàng mở tiệc
ăn uống linh đình: Chàng Đăm Săn uống không
biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết
chán và Cả miền Ê-đê, Ê-ga ca ngợi Đăm Săn là
một dũng tớng chắc chết mời mơi cũng không lùi bớc. Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, tai đeo nụ
sát bên mình nghênh ngang đủ giáo gơm, đôi mắt
long lanh nh mắt chim ghếch ăn hoa tre, tràn đầy
sức trai, tiếng tăm lừng lẫy. Bắp chân chàng to bằng
cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức
chàng ngang sức voi đực, hơi thở của chàng ầm ầm
tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gẫy rầm sàn, chàng
nằm nghiêng thì gÃy xà dọc.
- Vẫn là cách nói phóng đại, giúp ngời nghe tạo đợc
ấn tợng.
+Nói tới sử thi Tây Nguyên là nói tới quá khứ anh
hùng của cộng đồng.
+ Thế giới sử thi là thế giới lí tởng hoá.
+ Âm điệu sử thi là âm điệu hùng tráng.
- Làm sống lại quá khứ anh hùng của ngời Ê-đê Tây
Nguyên thời cổ đại.
+ Ngời Tây Nguyên tự hào về tổ tiên mình. Ngời
Tây Nguyên tự hào có Đăm Săn, Xinh Nh·, Khinh
Dó cịng nh ngêi Kinh tù hµo cã Phï Đổng Thiên Vơng, An Dơng Vơng
+ Đoạn trích thể hiện vai trò ngời anh hùng với
cộng đồng chú ý phần ghi nhớ (SGK)
E. Tham khảo
- Chu Xuân Diên, Từ điển văn học, Nxb Khoa học, 1983.
- Lê Văn Khoa, Mấy ý kiến về anh hùng ca Bài ca Đăm Săn Tạp chí Văn học, số
6-1982.
..........................................................................................................................................
.
Tiết:
Văn bản và đặc điểm của văn bản
(Tiếp theo)
Ngời soạn:
Ngày soạn: ngàytháng.năm
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
II. Luyện tập
1. Học sinh đọc đoạn văn
trong SGK và trả lời câu hỏi.
a. Đoạn văn có một chủ đề
thống nhất nh thế nào?
- Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chốt đứng
ở đầu câu. Câu chốt (câu chủ đề) đợc làm rõ bằng các
câu tiếp theo: Giữa cơ thể và môi trờng có ảnh hởng
qua lại với nhau.
+ Môi trờng có ảnh hởng tới mọi đặc tính của cơ
thể.
+ So sánh các lá mọc trong các môi trờng khác
nhau.
* Cùng đậu Hà Lan.
* Lá cây mây.
* Lá cơ thể biến thành gai ở cây xơng rồng thuộc
miền khô ráo.
* Dày lên nh cây lá bỏng.
(Một luận điểm, 2 luận cứ và 4 luận chứng).
- Hai câu: Môi trờng có ảnh hởng tới đặc tính của cơ
b. Các câu trong đoạn văn có
quan hệ với nhau nh thế nào để thể so sánh lá mọc trong môi trờng khác nhau là hai
câi thuộc 2 luận cứ. 4 câu sau là luận chứng làm rõ
phát triển chủ đề chung
luận cứ vào luận điểm (câu chủ đề).
c. Đọc xong đoạn văn ta thấy ý - ý chung của đoạn (câu chốt đến câu chủ đề đến luận
điểm) đà đợc triển khai rất rõ ràng.
chung của đoạn đà đợc triển
khai rõ cha?
- Môi trờng và cơ thể.
d. Đặt tiêu đề cho đoạn văn
2. Viết đơn xin nghỉ học chính
là thực hiện một văn bản. HÃy
xác định
a. Đơn gửi cho ai? Ngời viết ở - Đơn gửi cho các thầy, cô giáo đặc biệt là cô, thầy
chủ nhiệm. Ngời viết là học trò.
cơng vị nào?
- Xin phép đợc nghỉ học.
b. Mục đích viết đơn?
c. Nội dung cơ bản của đơn là - Nªu râ hä tªn, quª, lÝ do xin nghØ, thêi gian nghØ vµ
høa thùc hiƯn chÐp bµi, lµm bµi nh thế nào?
gì?
3. Sắp xếp các câu thành văn
Sắp nh sau: a-c-e-b-d
bản mạch lạc và đặt cho nó
một tiêu đề phù hợp. Đoặn văn Tiêu đề: Bài thơ Việt Bắc (học sinh có thể đặt nhiều
gồm 5 câu đánh dấu theo a-b- tiêu đề khác nhau miễn ngắn gọn, có tính khái quát
cao.
c-d-e
4. Viết một số câu nối tiếp câu - Môi trờng sống của loài ngời hiện nay đang bị huỷ
hoại nghiêm trọng.
văn cho trớc sao cho có nội
+ Rừng đầu nguồn đang bị chặt, phá, khai thác bừa
dung thống nhất trọn vẹn rồi
bÃi là nguyên nhân gây ra lụt, lở, hạn hán kéo dài.
đặt tiêu đề chung cho nó.
+ Các sông, suối nguồn nớc ngày càng bị cạn kiệt và
bị ô nhiễm cho các chất thải của các khu công
nghiệp, của các nhà máy.
+ Các chất thải nhất là bao ni l«ng vøt bõa b·i trong
khi ta cha cã quy hoạch xử lí hàng ngày.
+ Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sử dụng không
theo quy hoạch.
Tất cả đà đến mức báo động về môi trờng sống của
loài ngời.
- Tiêu đề: Môi trờng sống kêu cứu.
Học sinh có thể đặt ra nhiều tiêu đề khác nhau miễn
sao đúng và mang tính khái quát chủ đề đoạn văn.
Tiết:
Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ
A.Mục tiêu bài học
Ngời soạn:
Ngày soạn: ngàytháng.năm
Giúp học sinh:
1.Nắm đợc đặc trng cơ bản của truyền thống qua tìm hiểu một câu chuyện cụ
thể. Truyện kể lại sự kiện lịch sử đời trớc và giải thích nguyên nhân theo cách
theo cách nghĩ, cách cảm nhận của ngời đời sau.
2. Nhận thức đợc bài học kinh nghiệm giữ nớc ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh
thần cảnh giác với kẻ thù xâm lợc, cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa cá
nhân với cộng đồng, giữa hạnh phúc và tình yêu tuổi trẻ với vận mệnh của dân
tộc, của đất nớc.
B.Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết
hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS
I. Đọc - tìm hiểu
1. Tiểu dẫn (học sinh đọc
phần tiểu dẫn).
- Phần tiểu dẫn SGK nêu nội
dung gì?
Yêu cầu cần đạt
- Phần tiểu dẫn SGK trình bày đặc trng cơ b¶n cđa
trun thut: