Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 8 Qua Deo Ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.13 KB, 24 trang )


Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nớc, Hồ Xuân Hơng muốn
diễn tả điều gì về ngời phụ nữ ?
A. Vẻ đẹp hình thể

C. Số phận bất hạnh

B. Vẻ đẹp tâm hồn

D. Tất cả các đáp án trên
D

Câu 2: Nhà thơ Hồ Xuân Hơng đợc mệnh danh là:
A. Thần thơ thánh chữ
B. Nữ hoàng thi ca

C.
C Bà chúa thơ Nôm
D. Thi tiên thi thánh

Câu 3: Thể thơ của bài Bánh trôi nớc là:
A. Thất ngôn bát cú

C. Lục bát

B.
B Thất ngôn tứ tuyệt

D. Song thất lơc b¸t



Văn bản: qua đèo ngang
( Bà Huyện Thanh Quan )
I. Tiếp xúc văn bản
1. §äc.

Qua §Ìo Ngang
Bíc tíi §Ìo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc,
Thơng nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nớc,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.


Văn bản: qua đèo ngang
( Bà Huyện Thanh Quan )
I. Tip xỳc vn bn
1. Đọc.
2. Tỡm hiu chỳ thớch.
a, Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, quê ở
Nghi Tàm, Hà Nội, chồng bà làm tri huyện Thanh Quan ( Thái Ninh- Thái Bình)
( Nay là Thái Thuỵ Thái Bình) do đó mà có tên gọi Bà Huyện Thanh Quan

- Thơ bà trang nhà và mực thớc, mang tâm sự buồn thơng da diết.
- Bà còn để lại sáu bài thơ Nôm nổi tiếng, trong đó có bài thơ Qua §Ìo Ngang


b,T¸c phÈm:


Văn bản: qua đèo ngang
( Bà huyện Thanh Quan )
I. Tip xỳc vn bn
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
a.Tác giả
b.Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác:
Qua đèo Ngang đợc sáng tác khi nhà thơ từ Thăng Long vào Huế
để nhậm chức Cung trung giáo tập.
* Thể thơ:


- Thể thơ: TNBC Đờng luật

Qua Đèo Ngang

+ Tám câu, mỗi câu bảy tiếng

Bớc tới Đèo Ngang bóng xế tà,

+ Hiệp vần ở tiếng cuối câu 1,2,4,6,8

Cỏ câyTchen đá, B
lá chenT hoa.

+ Luật bằng trắc:

Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục
phân minh( tiếng thứ nhất,thứ
ba, thứ năm không cần tuân theo
luật ; tiếng thứ hai, thứ t, thứ sáu
phải tuân theo luật có nghĩa nếu
tiếng thứ hai là thanh trắc thì
tiếng thứ t phải là thanh bằng,
tiếng thứ sáu quay lại là thanh
trắc và ngợc lại )
+ Phép đối giữa câu 3 ,4; câu 5, 6
(đối cả ý , thanh, từ loại )

+ Bố cục: Đề- Thực - luận Kết

Đề

B

Lom B
khom dớiTnúi, tiều vài chú,
B nhà. Thực
Lác đácBbên sông,T chợ mấy
T

B

T quốc,
Nhớ nớc đau lòng con quốc
T mỏi miệng,
B

T gia.
Thơng nhà
cái gia

Luận

T đứng lại,Btrời, non,Tnớc,
Dừng chân
B tình riêng,
T ta víiB ta.
Mét m¶nh
T

B

B

KÕt


Văn bản: qua đèo ngang
( Bà huyện Thanh Quan )
I. Tip xỳc vn bn
1. Đọc
2. Tỡm hiu chỳ thớch
a.Tác giả
b.Tác phÈm
c. Chó thÝch
- §Ìo Ngang:



Đèo
Ngang

Đèo Ngang: thuộc dÃy núi Hoành Sơn, một nhánh
của dÃy núi Trờng Sơn, chạy thẳng ra biển, phân
chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.


Văn bản: qua đèo ngang
( Bà huyện Thanh Quan )
I.Tip xỳc vn bn
1. Đọc
2. Tỡm hiu chỳ thớch
a.Tác giả
b.Tác phẩm
c. Chú thích
- Đèo Ngang:
- Con quốc quốc: ( chim đỗ quyên) ,yếu tố quốc đồng âm với quốc( nớc)
- Cái gia gia:( chim đa đa) ,yếu tố gia đồng âm với gia(nhà)
- Tiều: ngời làm nghề đốn củi
- Chen: chen lẫn không ra hàng lối


Văn bản: qua đèo ngang
( Bà huyện Thanh Quan )
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai c©u đề
- Thời gian: bóng xế tà


chiều muộn: thời điểm gợi buồn, gợi nhớ

- Cảnh vật: Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Điệp từ chen:

Cảnh vật hiện lên hoang sơ , vắng lặng


2. Hai câu thực
Lom khom
B
B
Lác đác
T
T

dới
T
ven
B

núi
T
sông
B

TT

DT


VN

Tr N

tiều
B
chợ
T

vài
B
mấy
T

chú
T
nhà
B

DT

LT

DT

CN

lom khom: gợi sự nhỏ nhoi
-Từ láy tợng hình

lác đác : gợi sự ít ỏi
- Đảo ngữ (VN trớc CN)
- Lng từ:

vài, mấy

Sự sống của con ngời ít ỏi, tha thớt.
Tăng thêm sự hoang sơ, vắng vẻ của Đèo Ngang

Tâm trạng : nỗi buồn man mác của lòng ngời.


3. Hai câu luận
Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc
T

T

B

B

B

T

T

Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia
B


B

T

T

T

B

B

NT: Phép đối ( cả thanh và ý), đảo ngữ, ẩn dụ, chơi chữ.

Tạo nhạc điệu cân đối cho lời thơ

Bày tỏ nỗi lòng: nhớ nớc + thơng nhà
da diết, đang cuộn trào ,xoáy sâu trong
lòng ngời lữ thứ.

Thơng nhà: Lẽ tự nhiên của
một tâm hồn phụ nữ đa cảm

Nhớ nớc: tâm sự hoài cổ về
một thời đại đà qua...


4. Hai câu kết
NT đối lập : Trời, non, nớc


một mảnh tình riêng

bao la, bát ngát, hùng vĩ...

nhỏ nhoi, đơn chiếc ...

Tô đậm nỗi cô đơn của lòng ngời

Ta với ta
Mình đối diện với chính lòng mình, không ai sẻ chia,
nỗi cô đơn đà lên đến tột đỉnh


Thảo luận nhóm
Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng Qua Đèo Ngang là một bài thơ tả
cảnh, lại có ý kiến cho rằng đây là một bài thơ tả tình.
ý kiến của các em ?
Qua Đèo Ngang là bài thơ tả cảnh ngụ tình


Văn bản: qua đèo ngang
( Bà huyện Thanh Quan )
I. Tiếp xúc văn bản
II.Tìm hiểu văn bản
Tỉng kÕt
* NghƯ tht:
-T¶ cảnh ngụ tình đặc sắc.
-Phép đối, đảo ngữ, điệp từ, ẩn dụ, chơi chữ
- Phong cách thơ trang nhÃ


* Nội dung:
- Bức tranh Đèo Ngang thoáng đÃng nhng heo hút, hoang sơ.
- Nỗi nhớ nớc, thơng nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả


Câu 1: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc thể
thơ nào?
A. Song thất lục bát
B. Lục bát
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Thất ngôn bát cú Đường luật


Câu 2: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào
thời điểm nào?
A. Đêm khuya
B. Xế trưa
C. Xế chiều
D. Ban mai


Câu 3: Cảnh Đèo Ngang được tác giả miêu
tả như thế nào?
A. Thoáng đãng.
B. Heo hút, hoang sơ.
C. Thấp thoáng có sự sống con người.
D. Cả A, B, C.



Câu 4: Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc
được sử dụng trong bài thơ?
A. Vận dụng điêu luyện những quy tắc của
thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
B. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
C. Sử dụng phép đối, từ láy, chơi chữ…
D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 5: Phong cách thơ của Bà Huyện
Thanh Quan?
A. Trang nhã
B. Bình dân
C. Giản dị
D. Hóm hỉnh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×