Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

De kiem tra 1 tiet phan van hoc lop 7 lan 1 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.19 KB, 10 trang )

Đề Kiểm tra môn Văn Lớp 7

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TP ĐÀ NẲNG
Cơ sở bồi dưỡng văn hóa Tâm Trí Việt

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MƠN: VĂN (ĐỀ 01)
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên: …………………………………………..
Trường:……………………………………………..
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm)
Câu 1. Văn bản "Cổng trường mở ra" viết về nội dung gì?
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ
C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường
D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào
lớp 1 của con
Câu 2. Văn bản "Cổng trường mở ra" của tác giả?
A. Thạch Lam

B. Khánh Hồi

C. Lý Lan

D. Tơ Hồi

Câu 3. Văn bản "Cổng trường mở ra" là loại văn bản gì?
A. Truyện ngắn


B. Truyện dài

C. Bút ký

D. Thơ văn xi

Câu 4. Trong văn bản "Cổng trường mở ra", người con có tâm trạng như thế nào?
A. Lo lắng, băn khoăn

B. Sợ hãi, bối rối

C. Háo hức, vô tư

D. Buồn rầu, day dứt

Câu 5. Dịng nào sau đây khơng phải là suy nghĩ của người mẹ (Văn bản "Cổng trường mở ra")
trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con?
A. Mẹ tin là con sẽ rất bỡ ngỡ trong ngày đầu tiên của con
B. Mẹ nhớ về những kỉ niệm sâu đậm trong ngày khai trường đầu tiên của mẹ
C. Mẹ suy nghĩ đến ngày lễ khai trường ở nước Nhật
D. Mẹ mường tượng tới lời nói sẽ nói với con vào ngày mai, khi đưa con đến trường
Câu 6. Ét-môn-đô Đơ A-mi-xi là nhà văn của quốc gia nào?
A. Anh

B. Ý

C. Pháp

D. Đức


Câu 7. Trong văn bản “Mẹ tôi”, tại sao người cha lại viết thư cho En-ri-cô ?
A. Vì người cha muốn phê bình En-ri-cơ đã khơng chăm chỉ học tập
B. Vì En-ri-cơ đã có thái độ khơng tốt với cha trước mặt cô giáo khiến cha bực mình
C. Vì người cha đi xa nên muốn tâm sự với En- ri- cơ
D. Vì người cha muốn En-ri-cơ nhận ra thái độ thiếu lễ độ của mình với mẹ trước mặt cơ giáo

Cơ Sở Bồi Dưỡng Văn Hóa TÂM TRÍ VIỆT
Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hóa, Anh, Văn, LTĐH
Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng.
ĐT: (0236).6.640.133– 0962.946.179-0935.405687


Đề Kiểm tra mơn Văn Lớp 7

Câu 8. Vì sao người cha trong văn bản “Mẹ tơi” khơng nói chuyện trực tiếp với con mà lại chọn
hình thức viết thư ?
A. Vì viết thư sẽ nói được nhiều hơn là nói trực tiếp với En-ri- cơ
B. Vì ơng khơng muốn con xấu hổ khi bị phê bình, đồng thời cũng muốn En-ri-cơ có thời
gian suy ngẫm mọi việc và tự rút ra bài học
C. Vì người cha tức giận đến mức khơng thể nói thành lời với En-ri- cơ
D. Vì người cha không muốn cho mọi người biết En-ri-cô đã thiếu lễ độ với mẹ
Câu 9. Ai là nhân vật chính trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” ?
A. Người cha và người mẹ

B. Thành và Thuỷ

C. Cô Tâm và Thuỷ

D. Những con búp bê


Câu 10. Trong trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, câu nào sau đây thể hiện rõ
nhất nỗi đai chia li của hai anh em?
A. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tơi, tay ơm con búp bê
B. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ
C. Tôi mếu máo trả lời và đứng như chơn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ, liêu
xiêu của em tơi trèo lên xe
D. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút
Câu 11. Bài thơ “Bánh trơi nước” thuộc thể thơ ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt

B. Lục bát

C. Ngũ ngôn (thơ 5 chữ)

D. Thất ngôn bát cú Đường luật

Câu 12. Bài thơ “Tụng giá hoàn kinh sư” thuộc thể thơ ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt

B. Lục bát

C. Ngũ ngôn (thơ 5 chữ)

D. Thất ngôn bát cú Đường luật

Câu 13. Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” thuộc thể thơ ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt

B. Lục bát


C. Ngũ ngôn (thơ 5 chữ)

D. Thất ngôn bát cú Đường luật

Câu 14. Bài thơ “Sông núi nước Nam” thuộc thể thơ ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt

B. Lục bát

C. Ngũ ngôn (thơ 5 chữ)

D. Thất ngôn bát cú Đường luật

Câu 15. Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận
B. Khúc ca khải hoàn
C. Áng thiên cổ hùng văn
Cơ Sở Bồi Dưỡng Văn Hóa TÂM TRÍ VIỆT
Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hóa, Anh, Văn, LTĐH
Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng.
ĐT: (0236).6.640.133– 0962.946.179-0935.405687


Đề Kiểm tra môn Văn Lớp 7

D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
Câu 16. Bài thơ “Sông núi nước Nam” ra đời trong hồn cảnh nào?
A. Ngơ Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
B. Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt
C. Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương

D. Quang Trung đại phá quân Thanh
Câu 17. Trong các bài thơ sau, bài nào là “thơ Đường” ?
A. Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
C. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)
D. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
Câu 18. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ ?
A. Thơ đường

B. Thơ Mới

C. Thơ Đường luật

D. Thơ hiện đại

Câu 19. Cảm hứng nhân đạo ở bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương thể hiện ở những
điểm nào?
A. Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ
B. Khẳng định sức sống bất diệt của người phụ nữ
C. Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
D. Cả ba ý trên đều sai
Câu 20. Trong văn bản nào, tác giả gửi đến người đọc thơng điệp: “Tổ ấm gia đình là vô cùng
quý giá và quan trọng”?
A. Mẹ tôi

B. Cổng trường mở ra

C. Cuộc chia tay của những con búp bê

D. Cả A, B,C đều đúng


Câu 21. Bài ca dao:

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trơng về q mẹ ruột đau chín chiều”

thuộc chủ đề nào?
A. Tình cảm gia đình

B. Tình yêu quê hương đất nước

C. Những câu hát than thân

D. Những câu hát châm biếm

Câu 22. Diễn tả tâm sự hoài cổ kín đáo của một người lữ thứ tha hương trong buổi chiều tà bóng
xế. Đó là nội dung bài thơ nào?
A. Bạn đến chơi nhà

B. Bánh trôi nước

C. Qua đèo Ngang

D. Phò giá về kinh

Cơ Sở Bồi Dưỡng Văn Hóa TÂM TRÍ VIỆT
Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hóa, Anh, Văn, LTĐH
Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng.
ĐT: (0236).6.640.133– 0962.946.179-0935.405687



Đề Kiểm tra môn Văn Lớp 7

Câu 23. Bốn bài ca dao “Những câu hát về tình cảm gia đình” em được học được làm theo thể thơ
nào?
A. Lục bát

B. Thất ngôn tứ tuyệt

C. Ngũ ngôn tứ tuyệt

D. Thất ngôn bát cú

Câu 24. Đọc câu ca dao sau đây: “Thân em như trái bần trơi - Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
Trái bần trôi trong câu ca dao trên tượng trưng cho thân phận của ai?
A. Nhân dân lao động ngày xưa

B. Người nông dân ngày xưa

C. Những người nghèo khó

D. Người phụ nữ ngày xưa

Câu 25. Bài thơ “Phị giá về kinh” ra đời trong hồn cảnh nào?
A. Sau khi Trần Quang Khải thắng giặc Nguyên Mông trên bến Chương Dương, Hàm Tử
B. Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt
C. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
D. Quang Trung đại phá quân Thanh
Câu 26. Đọc câu ca dao sau đây: “Thân em vừa trắng lại vừa trịn-Bảy nỗi ba chìm với nước non”
Em hãy cho biết hai câu thơ trên được trích trong bài thơ nào?

A. Bài ca Cơn Sơn

B. Phị giá về kinh

C. Bánh trơi nước

D. Sơng núi nước Nam

Câu 27. Nét tính cách nào sau đây nói đúng vềchân dung của “chú tôi” trong bài ca dao châm
biếm thứ nhất
A. Tham lam và ích kỷ

B. Độc ác và tàn nhẫn

C. Dốt nát và hám danh

D. Nghiện ngập và lười biếng

Câu 28. Ca dao khơng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau đây:
A. Diễn tả đời sống tình cảm của nhân dân lao động
B. Khái quát, đúc kết kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất của nhân dân
C. Thường nhắc lại hình ảnh, kết cấu, ngơn ngữ
D. Hình thức ngắn gọn và chủ yếu viết theo thể thơ lục bát
B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Tóm tắt văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” và nêu nội dung của văn bản
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Cơ Sở Bồi Dưỡng Văn Hóa TÂM TRÍ VIỆT
Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hóa, Anh, Văn, LTĐH
Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng.
ĐT: (0236).6.640.133– 0962.946.179-0935.405687


Đề Kiểm tra môn Văn Lớp 7

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Cơ Sở Bồi Dưỡng Văn Hóa TÂM TRÍ VIỆT
Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hóa, Anh, Văn, LTĐH
Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng.
ĐT: (0236).6.640.133– 0962.946.179-0935.405687


Đề Kiểm tra môn Văn Lớp 7

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TP ĐÀ NẲNG
Cơ sở bồi dưỡng văn hóa Tâm Trí Việt

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MƠN: VĂN (ĐỀ 02)
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên: …………………………………………..
Trường:……………………………………………..
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)
Câu 1. Văn bản "Cổng trường mở ra" viết về nội dung gì?
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường

B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ
C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường
D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào
lớp 1 của con
Câu 2. Ét-môn-đô Đơ A-mi-xi là nhà văn của quốc gia nào?
A. Anh

B. Ý

C. Pháp

D. Đức

Câu 3. Ai là nhân vật chính trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” ?
A. Người cha và người mẹ

B. Thành và Thuỷ

C. Cô Tâm và Thuỷ

D. Những con búp bê

Câu 4. Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt

B. Lục bát

C. Ngũ ngôn (thơ 5 chữ)

D. Thất ngôn bát cú Đường luật


Câu 5. Trong các bài thơ sau, bài nào là “thơ Đường” ?
A. Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
C. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)
D. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
Câu 6. Bài ca dao:

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”

thuộc chủ đề nào?
A. Tình cảm gia đình

B. Tình yêu quê hương đất nước

C. Những câu hát than thân

D. Những câu hát châm biếm

Câu 7. Ca dao khơng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau đây:
A. Khái quát, đúc kết kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất của nhân dân
B. Diễn tả đời sống tình cảm của nhân dân lao động
Cơ Sở Bồi Dưỡng Văn Hóa TÂM TRÍ VIỆT
Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hóa, Anh, Văn, LTĐH
Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng.
ĐT: (0236).6.640.133– 0962.946.179-0935.405687


Đề Kiểm tra môn Văn Lớp 7


C. Thường nhắc lại hình ảnh, kết cấu, ngơn ngữ
D. Hình thức ngắn gọn và chủ yếu viết theo thể thơ lục bát
Câu 8. Bốn bài ca dao “Những câu hát về tình cảm gia đình” em được học được làm theo thể thơ
nào?
A. Ngũ ngôn tứ tuyệt

B. Thất ngôn tứ tuyệt

C. Lục bát

D. Thất ngơn bát cú

Câu 9. Bài thơ “Phị giá về kinh” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Sau khi Trần Quang Khải thắng giặc Nguyên Mông trên bến Chương Dương, Hàm Tử
B. Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt
C. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
D. Quang Trung đại phá quân Thanh
Câu 10. Diễn tả tâm sự hồi cổ kín đáo của một người lữ thứ tha hương trong buổi chiều tà bóng
xế. Đó là nội dung bài thơ nào?
A. Bạn đến chơi nhà

B. Bánh trơi nước

C. Qua đèo Ngang

D. Phị giá về kinh

Câu 11. Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” thuộc thể thơ ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt


B. Lục bát

C. Ngũ ngôn (thơ 5 chữ)

D. Thất ngôn bát cú Đường luật

Câu 12. Trong trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, câu nào sau đây thể hiện rõ
nhất nỗi đai chia li của hai anh em?
A. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tơi, tay ơm con búp bê
B. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ
C. Tôi mếu máo trả lời và đứng như chơn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ, liêu
xiêu của em tơi trèo lên xe
D. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút
B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Chép thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan). Cho biết
thể loại và nội dung của bài thơ?
Câu 2: (1,5 điểm) Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện
Thanh Quan) và bài “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)
Câu 3: (3,0 điểm) Cuối văn bản “Cổng trường mở ra”,người mẹ nói: “bước qua cánh cổng trường
là một thế giới kì diệu sẽ mở ra…”.Em hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu cho
biết thế giới kì diệu đó là gì?
Cơ Sở Bồi Dưỡng Văn Hóa TÂM TRÍ VIỆT
Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hóa, Anh, Văn, LTĐH
Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng.
ĐT: (0236).6.640.133– 0962.946.179-0935.405687


Đề Kiểm tra môn Văn Lớp 7


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
Cơ Sở Bồi Dưỡng Văn Hóa TÂM TRÍ VIỆT
Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hóa, Anh, Văn, LTĐH
Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng.
ĐT: (0236).6.640.133– 0962.946.179-0935.405687


Đề Kiểm tra môn Văn Lớp 7

ĐÁP ÁN
ĐỀ 01:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm)
( Mỗi câu đúng được: 0,25 điểm)
Câu 1
D
Câu 11
A
Câu 21
A
Câu 31

Câu 2
C
Câu 12
C
Câu 22
C
Câu 32

Câu 3

C
Câu 13
D
Câu 23
A
Câu 33

Câu 4
C
Câu 14
A
Câu 24
D
Câu 34

Câu 5
C
Câu 15
D
Câu 25
A
Câu 35

Câu 6
B
Câu 16
B
Câu 26
C
Câu 36


Câu 7
D
Câu 17
B
Câu 27
D
Câu 37

Câu 8
B
Câu 18
C
Câu 28
B
Câu 38

Câu 9
B
Câu 19
A
Câu 29

Câu 10
C
Câu 20
D
Câu 30

Câu 39


Câu 40

B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
1. Tóm tắt đúng nội dung văn bản: (2,0 điểm)
HD: Thành và Thủy là hai anh em hết mực yêu thương nhau nhưng lại phải chia tay nhau vì bố
mẹ họ ly dị. Trước khi chia tay, hai anh em chia đồ chơi cho nhau. Thành nhường hết đồ chơi cho
em. Thủy sợ anh lại gặp ác mộng, chia cho anh con búp bê Vệ Sĩ để nó canh giấc ngủ cho anh,
cịn em nhận lấy con Em nhỏ. Hai anh em còn đến trường để Thủy chia tay với cô giáo và bạn bè.
Cô giáo tặng Thủy một quyển sổ và một chiếc bút máy nắp vàng nhưng em khơng dám nhận vì
mẹ đã sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán. Trước khi chia tay, Thủy suy nghĩ lại,
đã đưa luôn cho anh con búp bê Em Nhỏ, đề hai con búp bê không bao giờ phải xa nhau như
Thành và Thủy.
2. Nội dung văn bản: (1,0 điểm)
- Ca ngợi tình cảm Anh Em thắm thiết trong sáng (0,5 điểm)
- Phê phán những cặp cha mẹ vô trách nhiệm với con cái, đẩy con cái mình vào những hồn cảnh
bế tắc, éo le. (0,5 điểm)

ĐỀ 02:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
D
B
B
Câu 11 Câu 12 Câu 13
D
C
B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)


Câu 4
A
Câu 14

Câu 5
B
Câu 15

Cơ Sở Bồi Dưỡng Văn Hóa TÂM TRÍ VIỆT
Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hóa, Anh, Văn, LTĐH
Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng.
ĐT: (0236).6.640.133– 0962.946.179-0935.405687

Câu 6
A
Câu 16

Câu 7
A
Câu 17

Câu 8
C
Câu 18

Câu 9
A
Câu 19


Câu 10
C
Câu 20


Đề Kiểm tra môn Văn Lớp 7

Câu 1:
- Chép thuộc lịng bài thơ: (Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả) 1,0 điểm.
(Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm)
- Nêu đủ nội dung:
+ Cảnh Đèo Ngang hoang sơ, heo hút, có sự sống con người nhưng cịn thưa thớt, vắng vẻ
(0,5 điểm)
+ Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan: Nỗi nhớ nước thương nhà và sự cô đơn thầm lặng
của tác giả (0,5 điểm)
+ Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật (0,5 điểm)
Câu 2: Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ:
Qua Đào Ngang
Ngôi số 1 số ít (Chỉ Bà Huyện Thanh Quan)
Sự cơ đơn thầm lặng của tác giả

Bạn đến chơi nhà
Ngôi số 1 số nhiều (Chỉ Nguyễn Khuyến

Điểm
1,0

và bạn của mình)

điểm

0,5

Sự gắn bó, hịa hợp của 1 tình bạn đẹp

điểm

Câu 3: Học sinh trình bày được các ý sau:
- Hình thức:
+ Đúng hình thức đoạn văn (1,0 điểm);
+ Có sử dụng phương tiên liên kết phù hợp (0,5 điểm)
- Nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải nói lên được: “Là mơi trường tốt
nhất cho sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của mỗi người” thể hiện qua các ý sau:
+ Về tri thức: Cung cấp và mở rộng tri thức (0,5 điểm)
+ Về tình cảm: Bồi đắp tình cảm tốt đẹp về tình bạn, tình thầy cơ, đạo lý làm người (0,5
điểm)
+ Về năng lực, phẩm chất: Rèn cho mỗi người ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống
(0,5 điểm)

Cơ Sở Bồi Dưỡng Văn Hóa TÂM TRÍ VIỆT
Bồi dưỡng Tốn, Lý, Hóa, Anh, Văn, LTĐH
Địa chỉ: 103 Phạm Tứ - Khuê Trung - Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng.
ĐT: (0236).6.640.133– 0962.946.179-0935.405687



×