Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Tuan 7 Tay Tien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 7 trang )

QUANG DŨNG


Lời thề sâu nặng của người lính Tây Tiến:

Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi


Lời thề của người lính Tây Tiến
“Tây Tiến người đi khơng hẹn ước”
• Hình ảnh “người đi” đó là những người lính Tây Tiến
“khơng hẹn ước” nhưng vẫn quy tụ về đây thành một
binh đồn.
.
• “khơng hẹn ước” cịn có thể hiểu là sự quyết tâm ra đi
không hẹn ngày gặp lại người lính.

.


Lời thề của người lính Tây Tiến
“Đường lên thăm thẳm một chia phơi”
•Từ láy “thăm thẳm” nhấn mạnh hiện thực khốc liệt, khó
khăn gian khổ, xa xa, mịt mờ của “đường lên” với miền
Tây, với Tây Tiến.
•Cái xa xăm mịt mờ ấy càng làm đậm thêm cảm giác “chia
phôi” ngăn cách với những người thân yêu nhất trong lòng
nhà thơ, một cựu chiến binh Tây Tiến.


=> Câu thơ là hiện thực khốc liệt của chiến tranh và cũng
là nỗi xót khi xa đồng đội.


Lời thề của người lính Tây Tiến






“ Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi ”
“Ai” đại từ phiếm chỉ được dùng với ý nghĩa khẳng định tất
cả người lính sẽ khơng qn mùa xn ấy.
Mùa xuân năm 1947 thời điểm lịch sử không bao giờ quay
trở lại.
Mùa xuân của tuổi trẻ một tuổi trẻ đầy ý nghĩa.
Dù có thể chia xa nhưng tâm hồn những người lính Tây
Tiến sẽ mãi mãi ở lại với miền Tây, với Sầm Nưa, Pha
Luông, Mường Hịch... những vùng đất xa xôi đựng đầy kỷ
niệm với đồng đội, với trung đoàn Tây Tiến trong những
năm tháng gian khổ hào hùng.


TỔNG KẾT
• Niềm nhớ thương chân thành về núi rừng
Tây Bắc.
• Vẻ đẹp lãng mạn, bi tráng của người lính
Tây Tiến.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×